Công nghệ

Mâm cơm Việt của chàng trai 10 năm sống ở châu Phi khiến nhiều người thán phục

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-31 12:35:47 我要评论(0)

Mâm cơm do Vũ Văn Võ trình bày.Được trình bày vô cùng đẹp mắt,âmcơmViệtcủachàngtrainămsốngởchâuPhikharsenalarsenal、、

{ keywords}
Mâm cơm do Vũ Văn Võ trình bày.

Được trình bày vô cùng đẹp mắt,âmcơmViệtcủachàngtrainămsốngởchâuPhikhiếnnhiềungườithánphụarsenal những mâm cơm đầy đặn, nhiều món của Võ khiến cộng đồng mạng phải trầm trồ.

Văn Võ cho biết, anh quê ở Bắc Ninh, sang châu Phi sống và làm việc từ năm 17 tuổi. Hiện, anh làm việc ở cửa hàng photocopy và chụp ảnh thuộc khu vực nông thôn của đất nước Angola (châu Phi).

Sống ở châu Phi đã 10 năm nhưng Võ vẫn cảm thấy khó ăn những món ăn địa phương. “Có ít món mình cảm thấy ngon, một trong số ít đó là món dê nướng -  đặc sản của Angola. Vì thế mình hay nấu đồ Việt cho gia đình”.

Chàng trai 27 tuổi cho biết, anh đi làm từ thứ 2 tới thứ 7 nên thường “bày vẽ” vào những ngày cuối tuần. Vốn là người thích nấu nướng nên cách chế biến và trình bày do Võ tự học trên mạng, cộng với sự sáng tạo của bản thân, anh chưa từng theo học khóa nấu ăn nào.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 

“Để nấu món ăn Việt ở đây, tôi thường phải lên thành phố cách nhà 40-50km để mua nguyên liệu. Nhưng cũng không phải thứ gì cũng có để mua, vì thế khi nấu tôi phải tự khắc phục” - Võ chia sẻ.

Chi phí cho những mâm cơm 6 người ăn này nếu tính tiền Việt thì khá đắt đỏ - thường dao động từ 4-10 triệu đồng. Ví dụ như bữa ăn với món cá mú có giá 10 triệu đồng, vì riêng con cá 6kg đã có giá 6 triệu đồng. “Còn những bữa cơm giản dị hơn, ăn hằng ngày mình nấu đã 400-500 nghìn đồng/bữa” - Võ cho hay.

“Mọi người đến nhà ăn cơm thường khen mâm cơm đẹp, không nỡ ăn. Tôi thấy rất vui và có động lực để nấu những bữa cơm ngon miệng hơn”.

Võ cũng tâm sự, sang châu Phi từ năm 2011 đến nay nhưng anh mới về thăm quê một lần duy nhất vào năm 2015. Vì thế, anh rất nhớ nhà và các món ăn có vị quê hương.

{ keywords}
Những mâm cơm của Võ có giá từ 4 đến 10 triệu đồng/bữa cho 6 người ăn.
{ keywords}
 
{ keywords}
 

Đăng Dương

Chị bán thịt khoe mâm cơm 22 ngày nghỉ dịch Covid-19, nhiều người thích

Chị bán thịt khoe mâm cơm 22 ngày nghỉ dịch Covid-19, nhiều người thích

Những mâm cơm được chị Phùng Hà (Hoàng Mai, Hà Nội) chụp lại trong 22 ngày ở nhà giãn cách xã hội, phòng dịch Covid-19 đang được nhiều người khen ngợi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngân hàng Nhà nước hoàn thành kết nối 2 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc giaNHNN đã hoàn thành kết nối 2 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia.

Thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới được kết nối trên Cơ chế một cửa quốc gia là “Cấp giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất vàng, trang sức, mỹ nghệ”.

Thủ tục cấp phép này sẽ chính thức được cung cấp trên Cổng thông tin một cửa quốc gia tại địa chỉ https://www.vnsw.gov.vn kể từ ngày 15/1.

Trước đó, ngày 4/1/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có công văn gửi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất gia công vàng trang sức, mỹ nghệ về việc triển khai chính thức kết nối thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia.

Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các Quyết định số 2185/QĐ-TTg; Quyết định số 1254/QĐ-TTg và Quyết định số 1258/QĐ-TTg, trong giai đoạn 2018 - 2020, Ngân hàng Nhà nước có 2 thủ tục hành chính cần triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia gồm thủ tục “Chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép” và thủ tục “Cấp giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất vàng, trang sức, mỹ nghệ”.

Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp với Tổng cục Hải quan để triển khai công việc cần thiết. Cuối năm 2018, thủ tục “Chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép” đã được triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia.

Theo đánh giá, kể từ khi vận hành chính thức đến nay, hệ thống hỗ trợ thực hiện xử lý, cấp phép, hoạt động ổn định. Trong năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã nhận được trên 400 hồ sơ nộp trực tuyến đối với thủ tục này trên Cơ chế một cửa quốc gia.

Đến 15/1, thủ tục “Cấp giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất vàng, trang sức, mỹ nghệ” được triển khai tiếp trên Cơ chế một cửa quốc gia.

Như vậy, Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thành kế hoạch, cơ bản đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của Thủ tướng Chính phủ đề ra.

Ngân hàng Nhà nước cũng lưu ý, trong giai đoạn đầu khi gửi hồ sơ điện tử trên Cơ chế một cửa quốc gia chưa được thông suốt hoặc có vướng mắc, doanh nghiệp được phép gửi bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Vụ Quản lý ngoại hối thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Trước đó, vào đầu tháng 1/2021, Tổng cục Hải quan đã có công văn về việc triển khai thí điểm 9 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực dược phẩm của Bộ Y  tế trên Cơ chế một cửa quốc gia.

Theo lộ trình, từ 15/12/2020 đến hết ngày 28/2/2021, 5 thủ tục hành chính sẽ được thí điểm trên Cơ chế một cửa quốc gia và triển khai chính thức từ 1/3/2021.

Bốn thủ tục cấp phép khác cũng được thí điểm từ 1/1/2021 đến hết ngày 30/6/2021 và triển khai chính thức từ 1/7/2021.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, đến 15/12/2020, đã có 207 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành được chính thức triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia, với trên 3,5 triệu hồ sơ của hơn 43,46 nghìn doanh nghiệp tham gia.

Duy Vũ

Bộ TT&TT ban hành Quy chế thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử

Bộ TT&TT ban hành Quy chế thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử

Một nguyên tắc của việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tại Bộ TT&TT là không làm hạn chế hoặc phân biệt cách thức tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ, nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính.

" alt="Ngân hàng Nhà nước hoàn thành kết nối 2 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia" width="90" height="59"/>

Ngân hàng Nhà nước hoàn thành kết nối 2 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia

{keywords}Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT có Trưởng ban là Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng (ngồi giữa), Phó trưởng ban là Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc (bên phải) (Ảnh: Phạm Hải)

Theo quyết định mới, ngoài Trưởng ban và Phó trưởng ban, Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT còn có 7 Ủy viên thường trực và 22 Ủy viên.

Bảy ủy viên thường trực Ban chỉ đạo là các ông: Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương; Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Phụ trách điều hành Cục Tin học hóa; Bùi Hoàng Phương, Chánh Văn phòng Bộ; Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam; Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Giám đốc phụ trách điều hành Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia; Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin; Hồ Sỹ Lợi, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin.

Tham gia Ban chỉ đạo với vai trò Ủy viên là đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ TT&TT gồm: Vụ CNTT; Vụ Khoa học và Công nghệ; Vụ Kế hoạch – Tài chính; Văn phòng Bộ; Cục Xuất bản, in và phát hành; Cục Viễn thông; Cục Tần số vô tuyến điện; Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Cục Báo chí; Cục Thông tin cơ sở; Cục Thông tin đối ngoại; Viện Chiến lược TT&TT; Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam; Nhà xuất bản TT&TT; Quỹ dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam; Báo VietNamNet; Tạp chí TT&TT; Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT; Trường Cao đẳng Công nghiệp In; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; và Tổng công ty truyền thông đa phương tiện - VTC.

Quyết định thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT cũng nêu rõ các nhiệm vụ của Ban chỉ đạo, trong đó có việc nghiên cứu, đề xuất các cấp có thẩm quyền về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Bộ TT&TT trở thành bộ đi đầu về chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng.

{keywords}
Một nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT (Ảnh minh họa)

Ban chỉ đạo còn có các nhiệm vụ: Tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT; Theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp về phát triển chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT.

Đồng thời, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết quả việc triển khai chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT; Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Ban chỉ đạo An toàn, an ninh mạng quốc gia.

Ban chỉ đạo cũng có trách nhiệm sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về xây dựng chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT.

Trung tâm Thông tin là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT, giúp Ban chỉ đạo điều phối công  tác xây dựng, phát triển Bộ TT&TT điện tử, đồng thời chịu trách nhiệm bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Ban chỉ đạo.

Trước đó, vào ngày 30/12/2020, Bộ TT&TT đã phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn 2021 - 2025. Kế hoạch đã một lần nữa nhấn mạnh quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Một trong những mục tiêu cụ thể của Kế hoạch là Bộ TT&TT thuộc nhóm 5 bộ, ngành dẫn đầu về ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong toàn giai đoạn 2021 – 2025; hình thành hệ sinh thái số trong Bộ, xây dựng thành công Bộ TT&TT số." alt="Lập Ban chỉ đạo để đưa Bộ TT&TT đi đầu về chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng" width="90" height="59"/>

Lập Ban chỉ đạo để đưa Bộ TT&TT đi đầu về chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng

14.000 hồ sơ đất đai ở TP.HCM trễ hẹn. 

Về hồ sơ đất đai đối với dự án, năm 2022, Sở TN&MT đã tham mưu cho UBND TP.HCM giải quyết hơn 133 dự án. Trong đó, các thủ tục pháp lý đã được giải quyết như giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thẩm định giá đất. Hiện vẫn còn vướng mắc tại 49 dự án. 

Theo ông Thắng, dù tỷ lệ hồ sơ trễ hẹn tương đối thấp nhưng số lượng hồ sơ rất nhiều. Điều này cho thấy người dân vẫn chưa hài lòng với quy trình giải quyết thủ tục hồ sơ của sở, ngành liên quan. 

Để khắc phục tình trạng nói trên, Giám đốc Sở TN&MT cho biết, đơn vị đã tham mưu UBND TP.HCM công bố bộ thủ tục lĩnh vực đất đai, triển khai phần mềm duyệt bản đồ để rút ngắn thời gian cho người dân, tăng cường kiểm tra, giám sát cán bộ thực thi công vụ. 

“Trong năm 2023, ngoài ba nhóm giải pháp trên, Sở sẽ tiếp tục chủ động đề xuất các nội dung xin thí điểm trước khi Luật Đất đai sửa đổi để có cơ sở giải quyết các vướng mắc hiện hữu”,ông Thắng nói.  

Vướng mắc trong khâu bồi thường 

Theo Sở TN&MT TP.HCM, hiện trên địa bàn Thành phố có 196 dự án đang thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách. Quá trình thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại một số dự án gặp khó khăn, cụ thể:

Các dự án đã phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hoặc đang chi trả bồi thường trước ngày Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, theo quy định sẽ phải thực hiện theo phương án đã duyệt. Điều này gây khó khăn trong việc tuyên truyền, vận động người dân bàn giao mặt bằng; 

Thời gian lập, thẩm định, phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư còn kéo dài; chưa đảm bảo có sẵn quỹ nhà, đất phục vụ tái định cư trước khi thu hồi đất; 

Các chính sách thường xuyên điều chỉnh theo hướng có lợi hơn cho người bị thu hồi đất nhưng không áp dụng cho các dự án đã duyệt phương án bồi thường trước đó. Có trường hợp giá bồi thường theo quy định mới lại thấp hơn quy định cũ; 

Khối lượng việc kiểm đếm tài sản trên đất cũng như xác định pháp lý sử dụng đất rất nhiều và phức tạp, cán bộ thực thi cần nhiều thời gian để hoàn thành.

Để đẩy nhanh khâu bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất, Sở TN&MT cho rằng giải pháp là trước khi thông qua chủ trương đầu tư dự án phải đảm bảo 6 điều kiện, gồm: 

Dự án phải thuộc diện Nhà nước thu hồi đất; đảm bảo pháp lý về thu hồi đất; bố trí sẵn quỹ nhà đất phục vụ tái định cư trước khi thu hồi đất; đảm bảo vốn để chi trả tiền bồi thường kịp thời; có chính sách hỗ trợ việc làm cho người bị thu hồi đất. 

Cuối cùng là thẩm định, phê duyệt theo giao dịch thực tế đối với giá đất cụ thể tính tiền bồi thường, hỗ trợ; giá đất để thu tiền sử dụng đất với nền đất ở tái định cư; giá bán, giá thuê mua, giá thuê căn hộ tái định cư.

Vụ đình chỉ 5 cán bộ ở Hải Phòng: Khởi tố đối tượng làm giả hồ sơ đất đai

Vụ đình chỉ 5 cán bộ ở Hải Phòng: Khởi tố đối tượng làm giả hồ sơ đất đai

Ông Bùi Đức Thắng bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra đến vụ làm giả hồ sơ đất đai tại quận Kiến An (Hải Phòng).

" alt="14.000 hồ sơ đất đai trễ hẹn, TP.HCM vẫn 'tắc' khâu bồi thường khi thu hồi đất" width="90" height="59"/>

14.000 hồ sơ đất đai trễ hẹn, TP.HCM vẫn 'tắc' khâu bồi thường khi thu hồi đất