Hiểm hoạ từ mạng xã hội: Im lặng hay lên tiếng?
Nhận “trái đắng” từ mạng xã hội
Thời gian vừa qua,ểmhoạtừmạngxãhộiImlặnghaylêntiếbong da ngoai hang anh hom nay vụ việc em H.T.L (Học sinh lớp 11, Trường THPT Nguyễn Mậu Đức, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) tự tử do bị phát tán ảnh riêng tư lên mạng xã hội đã dấy lên làn sóng bức xúc mạnh mẽ trong công chúng.
Theo lời kể lại của ông Hồ Hữu Tân – bố nạn nhân, tối ngày 10/03, gia đình ăn cơm tối xong thì L và 2 người em ruột cùng vào học bài; lúc này thấy tâm trạng của L vẫn vui vẻ bình thường, còn chỉ dạy cho các em học. Khoảng 21 giờ, vợ chồng đi sang bên nhà người thân có công việc, đến 23 giờ quay về nhà thì không thấy L đâu. Sau một hồi tìm kiếm, mọi người quay vào trong căn nhà nhỏ, nơi gia đình ở tạm để xây nhà thì thấy một tờ giấy gấp kẹp vào cánh cửa tủ lạnh với nội dung: “Chào bố mẹ, bố mẹ nuôi con ăn học đói khổ cũng vì con; đến bây giờ lớn khôn rồi mà chưa giúp gì cho bố mẹ. Giờ con mắc lỗi không muốn gặp bố mẹ nữa, chào bố mẹ, con đi đây, kiếp sau con sẽ đền đáp công ơn! Con xin lỗi bố mẹ”. Sáng hôm sau, cả gia đình tìm thấy cháu ngay dưới ao trước nhà.
Hình ảnh của em H.T.L được đăng tải trên trang Songlamplus,vn |
Tìm hiểu kĩ nguyên nhân, ông không khỏi xót xa vì cái chết ở tuổi còn xanh của con gái mình xuất phát từ clip ghi lại cảnh L và một bạn nam trong lớp hôn nhau bị lan truyền trên mạng xã hội. Điều đáng nói là trong số đó có những fanpage, trang thông tin có hơn 1 triệu lượt người theo dõi như songlamplus.vn đã đăng tải clip của L không che mặt. Chiều tối ngày 11/03, các trang mạng nói trên đã gỡ bỏ clip.
Đây không phải là trường hợp đầu tiên và duy nhất nhận trái đắng từ mặt trái của mạng xã hội. Tháng 06/2013, nữ sinh N.T.C.L mới tốt nghiệp lớp 12 Trường THPT Hai Bà Trưng (Thạch Thất, Hà Nội) bị bạn cùng lớp ghép ảnh chân dung vào tấm ảnh quảng cáo có một cô gái mặc áo rộng cổ rồi tung lên Facebook. Bức ảnh ghép trở thành tâm điểm bị bạn bè trêu đùa, khiến L xấu hổ và uống thuốc diệt cỏ. Gia đình phát hiện và đưa em đi cấp cứu những do uống quá nhiều thuốc, em đã tử vong sau đó vài ngày.
Một trường hợp xót xa khác là câu chuyện nữ sinh Đồng Nai cũng uống thuốc diệt cỏ tự tử vì bị tung clip sex. Tháng 06/2015, sau khi cãi nhau với bạn trai, N.T.A.T phát hiện clip quay cảnh ân ái của mình với bạn trai bị tung lên Facebook. Quá xấu hổ trước những bình luận ác ý của cư dân mạng, T đã uống thuốc diệt cỏ để tìm đến cái chết. Gia đình phát hiện, đưa đến viện nhưng do chất độc quá mạnh dẫn đến tử vong.
Im lặng hay lên tiếng?
Câu chuyện “kẻ đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh” vẫn được tiếp nối khi mạng xã hội trở thành một không gian sống thứ hai của con người. Ở đó, con người thoải mái thể hiện mình, kết giao với bạn bè, tìm kiếm công việc nhưng cũng là nơi để họ đăng tải những thông tin nhạy cảm và không ngần ngại đả kích người khác bằng hàng trăm bình luận ác ý.
Thế giới trên mạng xã hội là một thế giới ảo nhưng những hậu quả mà nó gây ra lại là thật. Trở lại với gia đình em H.T.L, bố em không kìm được nước mắt: “Đau đớn quá! Gia đình không ngờ cháu lại dại dột tự vẫn như thế. Sau khi sự việc xảy ra, tôi mới hỏi dò chị gái ruột của L (tên Hồ Thị Xinh) mới biết nguyên nhân khiến cháu tự vẫn là vì trang mạng xã hội chia sẻ clip giữa cháu và một học sinh nam lên mạng. Chúng tôi không muốn làm to chuyện, chỉ mong các cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm trang songlamplus.vn để tránh những hậu quả về sau”.
Hiện trường nơi phát hiện ra thi thể em L |
Có những công cụ “giết” người không bằng dao, kéo mà “giết” chết con người ta bằng chính những câu chữ, hình ảnh được phát tán ở trên đó. Nỗi đau sẽ còn mãi với “những gia đình có đứa con tự tử” vì không thể chịu nổi áp lực khi bản thân mình trở thành trò đùa trên mạng xã hội.
Nhưng, im lặng chịu đựng nỗi mất mát lớn lao khi đứa con đang ở tuổi ăn tuổi lớn, phụ giúp đỡ đần được bố mẹ như gia đình em L hay nên đi đến tận cùng của sự việc để trừng phạt những kẻ đã gây ra nỗi đau cho gia đình? Đâu mới là cách giải quyết tốt nhất?
Chị Phạm Hương Trà – Giảng viên chuyên ngành Xã hội học (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) chia sẻ: “Trước khi đưa ra quyết định nên lên tiếng hay không, cần tìm hiểu nguyên nhân rõ ràng của sự việc ở nhiều khía cạnh và dựa vào luật pháp để làm rõ. Dưới góc độ là một nhà nghiên cứu xã hội học, theo chị bố mẹ cần có quá trình nói chuyện với con cái ngay từ đầu để chuẩn bị tâm lý cho con, tránh tình trạng lúc sự việc xảy ra rồi mới giải quyết hậu quả cuối cùng. Tuy nhiên, việc này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhận thức của từng gia đình, bố mẹ có thời gian hay không hoặc mức độ chia sẻ của bố mẹ với con cái”.
Luật sư Trịnh Công Thanh cũng trả lời khi được hỏi về vấn đề này: “Gia đình nạn nhân hoàn toàn có cơ sở pháp luật để truy cứu trách nhiệm những kẻ đã sử dụng và phát tán hình ảnh nhạy cảm của cô bé, bởi hậu quả của hành vi này rất nặng nề, cần lên án và răn đe (dựa vào Điều 155 – Tội làm nhục người khác thuộc Bộ luật Hình sự năm 2015). Trong trường hợp đó, bố mẹ của các nạn nhân có thể nhận được sự hỗ trợ về mặt pháp luật tại các Trung tâm trợ giúp pháp lý của nhà nước, thuộc các Sở Tư Pháp các Tỉnh/ Thành phố trực thuộc trung ương, vì đối tượng được trợ giúp pháp lý bao gồm trẻ em, người chưa thành niên. Khi làm việc với Trung tâm trợ giúp pháp lý, trung tâm sẽ cử trợ giúp viên pháp luật hoặc luật sư để hỗ trợ cho gia đình các nạn nhân”.
Nhìn lại sự việc, gia đình nạn nhân vì không muốn khơi lại nỗi đau quá lớn cho bạn bè và người thân, chỉ muốn lo cho tốt hậu sự của cháu L để cháu được yên nghỉ. Nhưng chính sự im lặng này đôi khi lại khiến những vụ việc tương tự lại tiếp diễn ở những gia đình khác khi đứa con trở thành nạn nhân của mạng xã hội.
Em Hoàng Anh Minh – Học sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) cho biết: “Theo em, khi đăng tải những hình ảnh cá nhân lên mạng xã hội cần có sự cho phép của chính những người có mặt trong đó vì lứa tuổi bọn em rất bốc đồng, dễ tủi thân và hay xấu hổ. Nếu gặp phải trường hợp tương tự, em nghĩ mình sẽ hỏi ý kiến bố mẹ đầu tiên để tìm hướng giải quyết”.
Cô Hồ Thị Hải Yến – mẹ em Minh chia sẻ: “Từ cấp 1, cô đã luôn cố gắng tâm sự với con những vấn đề trong cuộc sống và cùng con tìm ra cách tốt nhất để con tự giải quyết. Càng lớn, con càng có những biến chuyển tâm lý nhưng cô vẫn để ý con sát sao từ xa, chứ không bắt ép con nên con vẫn cảm thấy có sự riêng tư cá nhân. Chính vì vậy, dù có chuyện gì nó cũng tìm cô chia sẻ đầu tiên. Cô nghĩ đây là cách tốt nhất để tránh những trường hợp xấu do các trang mạng xã hội gây ra như thời gian gần đây”.
Trao đổi với ông Lê Văn Quyết – Phó chủ tịch UBND xã An Hòa cho biết, sau khi sự việc xảy ra, chính quyền đã cử công an xã về nắm bắt tình hình, hiện nay phía gia đình nạn nhân đang lo công việc và không muốn làm đơn khởi kiện. Tuy nhiên, chúng tôi cũng mong muốn các ngành chức năng cần quản lý chặt hơn các trang mạng xã hội, không để phát tán những clip “nhạy cảm” nhằm tránh những sự việc đau lòng xảy ra.
Những câu chuyện nói trên cũng là hồi chuông cảnh tỉnh cho những bạn trẻ khi tham gia mạng xã hội nên tỉnh táo và có chừng mực. Những bình luận vô tình của mình có thể trở thành lưỡi dao giết chết một con người. Đó cũng bài học thực tế cay đắng cho các bậc phụ huynh nên chia sẻ, nắm bắt kịp thời những tâm lý và sự việc xảy ra xung quanh con, cả trong cuộc sống lẫn trên mạng xã hội. Đặc biệt, các trang tin khi đưa thông tin đến với công chúng nên cân nhắc nặng – nhẹ, những hậu quả mà mình có thể gây ra với chính nhân vật xuất hiện trong bài viết của mình để những nỗi đau mất người thân không còn tiếp diễn.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Video highlights Thái Lan 1-0 Việt Nam (nguồn: FPT Play)
Ghi bàn: Theerathon (24')
Thẻ đỏ: Peeradol (90'+5)
Đội hình ra sân:
Thái Lan: Kampon, Sasalak, Theerathon, Pansa, Suphanan (Sumania 88'), Sarach (Jakkapan 73'), Peeradol, Kritsada, Weerathep, Poramet (Phala 72'), Adisak (Ekanit 72')
Việt Nam: Văn Lâm, Thanh Bình, Ngọc Hải, Văn Hậu, Việt Anh (Duy Mạnh 46'), Văn Thanh (Thành Chung 68'), Hùng Dũng (Văn Toàn 75'), Hoàng Đức, Tuấn Anh (Quang Hải 36'), Văn Đức (Tuấn Hải 46'), Tiến Linh.
Ảnh: Hoàng Hà, Song Ngư
" alt="Kết quả Thái Lan 1" />Kết quả Thái Lan 1 Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cao nhất 28
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM công bố điểm chuẩn. Ngành Báo chí (tổ hợp C00) là ngành có điểm trúng tuyển cao nhất với 28 điểm." alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM sẽ giảm thế nào?" />Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM sẽ giảm thế nào?Ảnh: Vogue AI Fashion Week thực chất là một cuộc khi khi khán giả có thể tham gia bằng cách truy cập trang web AI Fashion Week và sử dụng trình duyệt web bình chọn cho bộ sưu tập mà họ thích nhất. Sự kiện đã thu hút hơn 350 bài nộp, trong đó, 10 nhà thiết kế xuất sắc lọt vào vòng hai, diễn ra vào tháng 5/2023.
3 người chiến thắng sẽ được lựa chọn dựa trên kết quả chấm điểm của hội đồng ban giám khảo, gồm Tiffany Godoy - Trưởng Biên tập Tạp chí Vogue Nhật, Erika Wykes-Sneyd - Phó Chủ tịch Three Stripes Studio của adidas, Matthew Drinkwater - Trưởng Cơ quan Đổi mới Thời trang của Đại học Thời trang London, Michael Mente - Giám đốc điều hành và đồng sáng lập của Revolve…
Điều đặc biệt của Tuần lễ Thời trang AI là các nhà thiết kế tham dự không nhất thiết phải hoạt động trong ngành thời trang. Với một số nhà thiết kế, AI fashion week là cơ hội để khám phá những ý tưởng sơ khai. Như bộ sưu tập unisex đẹp như mơ của Dmitrii Rykunov nổi bật với những bộ trang phục nhẹ nhàng nhưng vẫn không hề nhạt nhoà: áo khoác và kimono dáng rộng, quần ống rộng cạp cao và áo khoác dạ trong suốt, tất cả đều được in hình hoa.
Bộ sưu tập của Rachel Koukal, có tựa đề “Soft Apocalypse (nét mềm mại ngày tận thế)”, được diện trên những người mẫu có đường cong quyến rũ. Bộ sưu tập bao gồm các trang phục kết hợp giữa áo bó sát kiểu tương lai với áo khoác và quần làm từ vải kỹ thuật cao để bảo vệ người mặc khỏi các yếu tố thời tiết.
Thế Định(tổng hợp)
" alt="Tuần lễ thời trang dành cho các thiết kế bằng AI" />Tuần lễ thời trang dành cho các thiết kế bằng AI- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- Lịch công bố điểm chuẩn đại học 2023 cập nhật mới nhất
- Nam Định đứng thứ 3 cả nước về kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
- Thứ tự điểm trung bình môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2023 của 63 tỉnh, thành
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- Xuất hiện côn trùng trong suất ăn của học sinh ở Hà Nội, trường báo cáo gì?
- Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội năm 2023
- Dự đoán điểm chuẩn trường đại học Công nghiệp TP.HCM 2023 sẽ giảm
-
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tất cả đơn vị cấp huyện và xã của Khánh Hòa đạt chuẩn xoá mù chữ mức độ 2
Đại diện đoàn công tác của Bộ GD-ĐT và lãnh đạo Sở GD-ĐT ký kết biên bản kiểm tra xóa mù chữ tại tỉnh Khánh Hòa Đồng thời, đoàn công tác khuyến nghị Sở GD-ĐT Khánh Hoà tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền và toàn thể xã hội về ý nghĩa và vai trò của công tác phổ cập giáo dục, xoá mù chữ đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; Tiếp tục tăng cường giải pháp để duy trì vững chắc hơn kết quả xóa mù chữ đã đạt được.
Địa phương cần chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá thường xuyên công tác phổ cập giáo dục, xoá mù chữ; chú trọng việc hoàn thiện các hồ sơ từ cấp xã đến cấp tỉnh, bảo quản lưu giữ, cập nhật hồ sơ phổ cập giáo dục, xoá mù chữ một cách khoa học... Nâng cao vai trò, trách nhiệm của trung tâm học tập cộng đồng trong công tác xóa mù chữ.
Sở GD-ĐT cần tăng cường bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên trong và ngoài ngành giáo dục tham gia dạy xóa mù chữ để thực hiện bảo đảm chất lượng, hiệu quả Chương trình xóa mù chữ; Chú trọng bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên làm công tác xóa mù chữ.
Gần 33.000 người tham gia các lớp học xóa mù chữ
Cả nước đã huy động được 17.367 người học các lớp xóa mù chữ giai đoạn 1 và 15.125 người học các lớp xóa mù chữ giai đoạn 2 trong năm học 2022-2023." alt="Tất cả đơn vị cấp huyện và xã của Khánh Hòa đạt chuẩn xoá mù chữ mức độ 2" /> ...[详细] -
Dự đoán điểm chuẩn trường đại học Sư phạm TP.HCM 2023 sẽ tăng
-
Trường học cấm sinh viên mặc quần soóc, có hành vi khiếm nhã
Sinh viên Trường ĐH Công Thương Về quan hệ công sở, nhà trường yêu cầu không được làm việc riêng trong giờ làm việc, giải quyết công việc không đúng quy định về vị trí việc làm, không thực hiện theo quy trình giải quyết công việc, sử dụng văn hóa phẩm không đúng thuần phong mỹ tục của dân tộc, sử dụng những hình ảnh phản cảm hoặc không đúng quy định của pháp luật để trang trí công sở, có hành vi phản cảm trong giao tiếp với khách, người học và công chúng.
Đối với việc ứng xử nhà trường yêu cầu giao tiếp cấp trên cấp dưới, đồng cấp… phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng lẫn nhau, không xúc phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể người khác. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói tục, nói tiếng lóng.
Các sinh viên, giảng viên không thể hiện thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, cần giúp đỡ chia sẻ, hợp tác thể hiện sự tôn trọng, đúng mực. Trong cuộc họp phải thể hiện sự tôn trọng đối với người đang thuyết trình, báo cáo, không đọc báo, không nói chuyện riêng hay làm việc riêng; điện thoại di động phải tắt nguồn hoặc để chế độ rung, hạn chế nghe điện thoại và ra vào phòng họp. Trong giờ giảng dạy, giảng viên và người học không được sử dụng điện thoại.
Ngoài ra, trường cũng quy định ứng xử trong giao tiếp qua điện thoại như thái độ nhã nhặn, lịch sự; âm lượng vừa phải, không nên ngắt lời người đang nói và tuyệt đối không ngắt điện thoại đột ngột… Trường hợp người nghe không phải là người cần giao tiếp cần để lại một lời nhắn và kết thúc bằng lời cảm ơn. Kết thúc cuộc gọi phải có lời cảm ơn, lời chào và chỉ cúp máy sau khi nghe tín hiệu cúp máy từ đầu dây bên kia nếu người vừa giao tiếp là cấp trên hoặc hơn tuổi…
Lê Na và nhóm PV, BTV" alt="Trường học cấm sinh viên mặc quần soóc, có hành vi khiếm nhã" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Nguyễn Quang Hải - 27/01/2025 06:21 Ý ...[详细] -
Giải golf đồng đội lớn nhất Việt Nam tìm ra nhà vô địch
Giải golf đồng đội lớn nhất Việt Nam tìm ra nhà vô địch. Ra đời vào năm 2017, giải vô địch các CLB golf Hà Nội mở rộng do Hội golf thành phố Hà Nội (HNGA) tổ chức, trở thành một sự kiện golf có uy tín và tầm vóc hàng đầu không chỉ của Hà Nội mà của cả khu vực phía Bắc và toàn quốc.
Hơn cả một giải đấu thể thao, giải còn mang trong mình sứ mạng cao cả: Tôn vinh những giá trị văn hiến và vẻ đẹp trường tồn của Thủ đô nghìn năm lịch sử.
Rafael Nadal tuyên bố giải nghệ
Nhà vô địch của 22 Grand Slam, Rafael Nadal, thông báo về quyết định giải nghệ ở tuổi 38, sau thời gian dài gặp vấn đề chấn thương." alt="Giải golf đồng đội lớn nhất Việt Nam tìm ra nhà vô địch" /> ...[详细] -
Giáo sư đại học ở Israel: Sự bình đẳng, đa dạng là chìa khóa phát triển giáo dục
Giáo sư Mona Khoury, Phó Chủ tịch trường Đại học Hebrew tại Jerusalem (Israel) đã chia sẻ về tầm quan trọng của bình đẳng và đa dạng trong giáo dục."Chúng ta cần tạo cơ hội bình đẳng trong tiếp cận giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng cho tất cả người học dù có sự khác biệt về điều kiện kinh tế, vùng miền, ngôn ngữ, chủng tộc, tôn giáo...", Giáo sư Mona Khoury cho biết tại Hội thảo Đa dạng và Hoà nhập trong giáo dục đại học, do Đại sứ quán Israel tại Việt Nam và Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức
Theo giáo sư, vấn đề kinh tế ảnh hưởng đến các sinh viên như thế nào?
Thực tế, khả năng kinh tế không phải là vấn đề lớn bằng nền giáo dục, sự hỗ trợ của cha mẹ, quan hệ cha mẹ-con cái, cộng đồng xung quanh. Dù bạn có sống trong một gia đình giàu có, nhưng môi trường xung quanh lại đầy bạo lực, tiền bạc cũng không ngăn được bạn trở nên bạo lực hơn so với những người khác.
Về hỗ trợ tài chính, tại Israel chúng tôi có một chương trình hỗ trợ quốc gia, trao học bổng chính phủ cho các nhóm thiểu số, như cho người Arab, người Ethiopia, người Chính thống giáo… Họ có thể nộp đơn, đáp ứng các điều kiện, dù số lượng có hạn, ngoài ra sinh viên cũng có thể nhận học bổng từ trường đại học.
Tại Việt Nam, có trẻ em thậm chí cha mẹ không khuyến khích đi học, nhưng nhiều em vẫn cố gắng đi học và đạt được thành công, bà đánh giá gì về vấn đề này?
Các em cần một ai đó để tin tưởng và chính những người đó mới là người sẽ giúp đỡ các em. Trong các nghiên cứu của tôi về bạo lực và phạm tội của thanh thiếu niên, chỉ cần một giáo viên ở trường học là đủ để giúp đỡ các đối tượng như vậy.
Họ nói nếu một người tin vào các em có thể sẽ khiến các em thay đổi. Đôi khi, trong gia đình, người như vậy là ông bà hay họ hàng chứ không phải cha mẹ. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đó sẽ là người ở trường học bởi họ dành nhiều thời gian hơn với học sinh.
Nếu chúng ta kiên trì đưa các học sinh có hoàn cảnh như vậy tới trường, nhiều em nữa sẽ tiếp bước bởi họ tin rằng đã có những người đi trước trong cộng đồng của mình đạt được thành công, đã đổi đời. Ngày càng nhiều cha mẹ sẽ cho con đi học, sẽ có sự thay đổi mang tính thế hệ.
Nhắc đến sự đa dạng, có một đối tượng ít được nhắc tới là trẻ phạm tội và được giáo dục trong các trường giáo dưỡng. Vậy đâu là cách để các em hòa nhập trong môi trường trường học và xã hội?
Bạn cần cho các em nền tảng giáo dục để sau đó được vào đại học. Ở Israel, tài xế taxi của phải hoàn thành 12 năm học. Bạn phải chuẩn bị cho các em kĩ năng để kiếm việc làm trong tương lai.
Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của chúng tôi, phần nhiều các vấn đề phải được giải quyết trước khi vào trường đại học, trong cộng đồng, hệ thống giáo dục hay an sinh xã hội.
Ở Việt Nam, học sinh ở các vùng khó khăn như miền núi thường được cộng điểm trong các kì thi. Có ý kiến cho rằng việc này cũng tạo ra sự bất bình đẳng nhất định. Vậy kinh nghiệm của Israel trong vấn đề này là gì?
Israel cũng có cách làm tương tự. Theo luật, mỗi khoa ở đại học có thể nhận tới 5% số sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khi còn học phổ thông. Không nhất thiết là vì năng lực kinh tế của các em, mà có thể là vì ai đó trong gia đình như cha mẹ các em qua đời, hay do các em mắc bệnh.
Chúng tôi xem xét những lí do ảnh hưởng tới điểm số của các em. Các em vẫn thi và lấy điểm. Tiếp đó chúng tôi mới tiếp nhận các em theo từng diện. Đó là một quá trình khách quan và trường đại học không liên quan đến việc cộng điểm của các em.
Nhưng chúng tôi coi đó là số lượng sinh viên bổ sung. Các em này không hề lấy chỗ của các sinh viên bình thường khác. Ví dụ trong ngành công tác xã hội, chúng tôi có 120 suất cho sinh viên mới và sẽ có thêm 6 suất nữa cho các em thiểu số. Các em buộc phải đáp ứng điều kiện đầu vào rồi mới được xét duyệt cho số lượng 5% đó.
Một điều hay của chương trình này là nó không chỉ áp dụng cho những nhóm nhất định. Trợ cấp hoàn toàn có thể dành cho học sinh nhà giàu nhưng gặp vấn đề về gia đình khi đang đi học phổ thông. Trong rất nhiều trường hợp, nếu bạn chỉ định hỗ trợ cho một nhóm riêng biệt, điều đó thực tế sẽ tạo ra nhiều sự phản đối. Bạn cần bao quát nhiều nhóm trong xã hội nhất có thể.
Theo bà, sự đa dạng hay sự bình đẳng quan trọng hơn trong cơ sở giáo dục?
Hai điều này có thể coi là ngang nhau. Nhưng theo tôi, bình đẳng là một điều rất quan trọng. Ở Việt Nam có nhiều sinh viên học sinh nghèo. Nếu các em vào đại học mà không được hỗ trợ, khoảng cách giữa họ và sinh viên giàu có càng rõ ràng hơn. Chúng ta cần phải hỗ trợ các em để họ thành công.
Hoài Sa
" alt="Giáo sư đại học ở Israel: Sự bình đẳng, đa dạng là chìa khóa phát triển giáo dục" /> ...[详细] -
Thí sinh xét tuyển chứng chỉ IELTS vào Trường ĐH Y Dược TP.HCM 2023 giảm
-
Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 26/01/2025 23:37 Tây Ban Nha ...[详细] -
Sau khi hợp nhất các quy định, lương giáo viên THCS được xếp thế nào?
Giáo viên Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Khi bổ nhiệm giáo viên từ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS theo quy định tại Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công lập vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS theo quy định tại Thông tư này, không được kết hợp thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Không căn cứ vào trình độ được đào tạo để bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp cao hơn hạng chức danh nghề nghiệp đã trúng tuyển đối với giáo viên THCS mới được tuyển dụng.
Các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS
Viên chức đã được bổ nhiệm vào các hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS theo quy định tại Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT- BNV nay được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS quy định tại Thông tư này như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.32) đối với giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.12) đạt tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.32).
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.31) đối với giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.11) có tổng thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.12) và hạng II (mã số V.07.04.11) hoặc tương đương đủ từ 9 năm trở lên (không kể thời gian tập sự).
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I (mã số V.07.04.30) đối với giáo viên THCS hạng I (mã số V.07.04.10).
Cách xếp lương
Viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS quy định tại Thông tư này được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định số 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Cụ thể như sau: Giáo viên THCS hạng III, mã số V.07.04.32,được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
Giáo viên THCS hạng II, mã số V.07.04.31,được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38.
Giáo viên THCS hạng I, mã số V.07.04.30,được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,4 đến hệ số lương 6,78.
Việc xếp lương khi bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 1 Mục II Thông tư số 02 ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức và theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi thực hiện chính sách tiền lương mới, việc xếp sang lương mới thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Điều khoản chuyển tiếp
Thứ nhất, trường hợp giáo viên THCS chưa đáp ứng điều kiện để được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS quy định tại Thông tư này, tiếp tục giữ hạng, mã số và hệ số lương của chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS đang được xếp theo Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT- BGDĐT-BNV.
Khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại Điều 7 Thông tư này, được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS tương ứng, không phải thông qua thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Thứ hai,trường hợp giáo viên THCS chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019 nhưng không thuộc đối tượng phải nâng trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Nghị định số 71ngày 30/6/2020 của Chính phủ quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, THCS tiếp tục giữ hạng, mã số và hệ số lương của chức danh giáo viên THCS hiện đang được xếp cho đến khi nghỉ hưu.
Cũng theo quy định tại TT 10, thời gian giáo viên giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I (mã số V.07.04.10) hoặc giữ ngạch giáo viên trung học cao cấp (mã số 15.112) được xác định là tương đương với thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I (mã số V.07.04.30).
Thời gian giáo viên giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.11) hoặc giữ ngạch giáo viên THCS chính (mã số 15a.201) được xác định là tương đương với thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.31).
Thời gian giáo viên giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.12) hoặc giữ ngạch giáo viên THCS (mã số 15a.202) được xác định là tương đương với thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.32) từ thời điểm giáo viên đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên THCS theo Luật Giáo dục 2019.
Trường hợp giáo viên dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.31) nếu đã có bằng thạc sĩ đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của giáo viên THCS hạng II và có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.32) hoặc tương đương đủ từ 6 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng thì được xác định là đủ yêu cầu về thời gian giữ hạng.
4 trường hợp khác được xác định đạt chuẩn
Một số trường hợp giáo viên đang giảng dạy được xác định đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên THCS bao gồm:
Trường hợp 1:Giáo viên được phân công giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Lịch sử hoặc Địa lý hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Lịch sử, Địa lý. Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Trường hợp 2:Giáo viên được phân công giảng dạy môn Khoa học tự nhiên có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Khoa học tự nhiên hoặc Vật lý hoặc Hóa học hoặc Sinh học hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Khoa học tự nhiên, Vật lý, Hóa học, Sinh học.
Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Trường hợp 3:Giáo viên được phân công giảng dạy môn Công nghệ có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Công nghệ hoặc Kỹ thuật công nghiệp hoặc Kỹ thuật nông nghiệp hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Công nghệ, Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ thuật nông nghiệp.
Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Trường hợp 4: Giáo viên được phân công giảng dạy môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Nghệ thuật hoặc Âm nhạc hoặc Mỹ thuật hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật.
Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Cách xếp lương giáo viên tiểu học sau khi hợp nhất các quy định
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư số 09 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập." alt="Sau khi hợp nhất các quy định, lương giáo viên THCS được xếp thế nào?" /> ...[详细]
Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
Chi tiền tỷ đi du học, sinh viên về nước chật vật tìm việc
Ngày công bố điểm thi, Hạ Bân thông báo trượt ĐH lần 2. Lúc này, vợ chồng bà Lệ Anh suy sụp. Khi bố mẹ đang tuyệt vọng, Hạ Bân nói muốn đi du học. “Con nghe nói đi du học, về nước sẽ dễ dàng tìm việc", Hạ Bân khẳng định.
Nghe gợi ý này, vợ chồng bà quyết định cho con đi du học. "Chúng tôi gửi con trai đến trung tâm dạy Ngoại ngữ, sau đó ủy thác cho cơ sở này làm thủ tục đưa Hạ Bân sang nước ngoài học”, bà cho biết.
Vợ chồng bà Lệ Anh tham khảo ý kiến của nhiều người, quyết định cho con sang Đức. Chi phí học tập và sinh hoạt tại đây khoảng 300.000 NDT/năm (994 triệu đồng), sang đó Hạ Bân có thể vừa làm vừa học.
Tuy nhiên, sau khi sang Đức, Hạ Bân gặp rào cản về ngôn ngữ. Do đó, anh mất 1,5 năm học thêm tiếng Đức. Gia đình đã phải chi 100.000 NDT (331 triệu đồng) để Hạ Bân học tiếng.
Đến năm 22 tuổi, Hạ Bân mới chính thức là sinh viên năm nhất ĐH ở Đức. Tưởng chừng, quá trình học của anh thuận lợi. Nhưng do tiếp thu chậm, Hạ Bân liên tục trượt môn. Anh mất đến 7 năm mới có thể tốt nghiệp tại trường ĐH bình thường ở Đức.
Bà Lệ Anh cho biết con trai ở Đức 8,5 năm, gia đình chi khoảng 2,5 triệu NDT (8,2 tỷ đồng). Cuối năm 2022, Hạ Bân về nước với hy vọng tìm được công việc ổn định. Thế nhưng, thực tế phũ phàng, anh không thể tìm được công việc lý tưởng, phù hợp với bản thân.
Sau cùng, anh quyết định thuê một khu đất rộng ở vùng nông thôn để trồng hoa. Bà Trần Lệ Anh và chồng sốc với quyết định của con trai, tuy nhiên họ vẫn tôn trọng.
Người mẹ chia sẻ câu chuyện này với cảm xúc lẫn lộn. Thậm chí, vợ chồng họ không dám khoe với người ngoài có con đi du học. Bà cho rằng dù tôn trọng quyết định của con nhưng vẫn không khỏi chạnh lòng.
Đổi ngành vì ứng tuyển 50 công ty không thành công
Tiểu Lộc, 28 tuổi, là du học sinh tại Đức, chuyên ngành Hóa học Ứng dụng. Sau khi tốt nghiệp ĐH, anh trở về Trung Quốc nghỉ ngơi 1 năm. Học phí tại Đức 4 năm của Tiểu Lộc hơn 600.000 NDT/năm (1,9 tỷ đồng).
Về nước một thời gian, Tiểu Lộc sang Anh học thạc sĩ tại trường ĐH Manchester (MIT) với mức học phí 350.000 NDT/năm (1,1 tỷ đồng). Với chi phí học tập ở nước ngoài, Tiểu Lộc dự kiến mất khoảng 5-6 năm mới có thể hồi vốn.
Cuối năm 2021, Tiểu Lộc tốt nghiệp thạc sĩ và trở về Trung Quốc. Anh tham gia ứng tuyển vào hơn 50 công ty hàng tiêu dùng và dược phẩm như Pfizer, Unilever, P&G và Bayer.
Cầm trên tay bằng cử nhân ĐH ở Đức và bằng thạc sĩ tại MIT, anh không nhận được lời làm việc tại các công ty trên.
Chuyên ngành của Tiểu Lộc có tính đặc thù, tìm việc khó. Bên cạnh đó, anh cũng phải đối mặt với không ít các đối thủ giỏi đến từ các ĐH như Phúc Đán, Giao thông, Công nghệ Nanyang...
Vì không tìm được việc, Tiểu Lộc quyết định chuyển chuyên ngành. Anh tham gia lớp phân tích dữ liệu và huấn luyện phỏng vấn bằng tiếng Anh và tiếng Trung. Bằng sự cố gắng không ngừng nghỉ, anh nhận được 3 lời mời phỏng vấn và trúng tuyển vào một công ty đãi ngộ tốt.
Du học sinh về nước chật vật tìm việc
Tiểu Lâm, 26 tuổi, du học sinh tại Anh 6 năm, chuyên ngành Tài chính. Trong khoảng thời gian này, bố mẹ Tiểu Lâm đầu tư cho con 2 triệu NDT (6,6 tỷ đồng) tiền học. Vừa về nước hồi đầu năm, bạn bè tưởng rằng Tiểu Lâm sẽ dễ dàng tìm được công việc lương 20.000 NDT/tháng (66 triệu đồng).
Trải qua nửa năm tìm việc, cuối cùng Tiểu Lâm ứng tuyển thành công vào vị trí giao dịch viên lương 5.000 NDT/tháng (16 triệu đồng). Với mức lương này, nữ cử nhân không biết phải mất bao nhiêu năm mới hoàn đủ 2 triệu NDT tiền học ở nước ngoài 6 năm.
Lục Trì, 24 tuổi, là cử nhân ngành Truyền hình - Điện ảnh. Anh quyết định ra nước ngoài học thêm để nâng cao trình độ và tăng cơ hội ứng tuyển. Chi phí học nâng cao ở nước ngoài của Lục Trì lên đến 500.000 NDT/năm (1,6 tỷ đồng).
Sau khi về nước, anh may mắn tìm được công việc đúng chuyên ngành. Tuy nhiên mức lương của Lục Trì nằm ngoài dự tính. Mỗi tháng, lương của anh vào khoảng 8.000 NDT (26 triệu đồng). Với mức lương này, anh mất hơn 5 năm mới có thể hoàn lại vốn.
Nhiều gia đình chi tiền tỷ cho con đi du học với kỳ vọng về nước con có công việc ổn định không phải là những câu chuyện xa lạ. Thế nhưng, sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường việc làm ngày này khiến nhiều du học sinh về nước khó tìm được việc, thậm chí là lương thấp không đúng với kỳ vọng.
Theo Sohu
Quán quân đầu tiên của Olympia không đi du học ÚcTrần Thế Trung, Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 quyết định không đi du học Úc mà ở lại Việt Nam học tập. Đây cũng là quán quân đầu tiên trong lịch sử Olympia từ trước đến nay chọn hướng đi này." alt="Chi tiền tỷ đi du học, sinh viên về nước chật vật tìm việc" />
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Tạo dựng nhà trường để học sinh được yêu thương, tôn trọng, an toàn,
- Bồ Đào Nha vào tứ kết EURO 2024, Ronaldo khóc lấn công Diogo Costa
- Học phí trường đại học Giao thông Vận tải TP.HCM năm 2023
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- Nam sinh giành cú đúp Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế
- Nam sinh bại não nỗ lực đỗ đại học top 1 châu Á