'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 6: Tố đánh chết người?

Nhận định 2025-04-21 22:02:11 74

Trong Dưới bóng cây hạnh phúc tập 6 lên sóng tối 30/1,ướibóngcâyhạnhphúctậpTốđánhchếtngườlịch bóng đá hôm nay nhân dịp nhà có chuyện vui, gia đình ông Công (NSND Quốc Trị) mở tiệc ăn mừng. Thấy Danh (Anh Vũ) ghen tị với anh trai vì được bố lo lắng cho nhiều, ông Công nói: "Chúng mày có nơi có trốn hết rồi. Chỉ có thằng Tố (NSƯT Bùi Như Lai) là thiệt thòi nhất. Bố lo cho nó hơn một chút là lẽ đương nhiên, ghen tị gì nào?".

Danh cãi: "Bọn con cũng lo cho anh ấy. Con giới thiệu công ăn việc làm tốt hơn mà anh ấy có thích đâu. Vợ con giới thiệu cho anh ấy mấy cô bạn gái tử tế đàng hoàng cũng không chịu".

Đúng lúc này, người hàng xóm hốt hoảng chạy tới thông báo: "Giờ này cả nhà vẫn còn ngồi đây tiệc tùng được à? Thằng Tố đánh nhau gần chết người rồi kia kìa".

Cũng trong tập này, Đạt (Mạnh Hưng) và đồng nghiệp là Quyết vẫn tiếp tục ganh đua nhau tại nơi làm việc.

"Nhãn nhã quá nhỉ! Chắc là yên tâm lắm đây", Quyết cạnh khóe Đạt. "Tôi không làm gì sai nên tâm lúc nào cũng yên. Còn ông thì sao? Dạo này tôi thấy ông phờ phạc lắm, chắc là ông hay giật mình?", Đạt đáp.

Thấy Quyết nói Son (Kim Oanh) - vợ Đạt hay sang nhà điều trị cho mẹ sếp, Đạt nói: "Vợ tôi là nhân viên phòng khám đông y. Người ta mời đến nhà điều trị cũng là chuyện bình thường".

Ở một diễn biến khác, khi Son biết điểm yếu của mẹ chủ tịch huyện, cô tìm cách xoa dịu cho bà. Rất có thể, Son sẽ giúp chồng ghi điểm trong mắt của sếp.

Liệu Tố có gây tai họa chết người? Diễn biến chi tiết phim Dưới bóng cây hạnh phúc sẽ lên sóng tối 30/1, trên VTV1.

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 5: Son giận chồng vì để người khác 'đè đầu cưỡi cổ'Trong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 5, Son tức giận khi chồng luôn nhẫn nhịn, để đồng nghiệp chơi xấu hết lần này tới lần khác.
本文地址:http://app.tour-time.com/html/9f198834.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Crystal Palace vs Bournemouth, 21h00 ngày 19/4

Kun

">

Kho vũ khí cực chất của game bắn súng nước BF Online

Thẻ này có thể quẹt thanh toán... mọi thứ tại Nhật, từ vé tàu điện, xe buýt, thanh toán tại siêu thị cho đến các loại hoá đơn tại những cửa hàng nhỏ. Bạn không cần cung cấp thông tin cá nhân khi mua Suica, nhưng phải nạp tiền vào nó trực tiếp tại các cửa hàng tiện lợi hoặc ga tàu, chỉ đơn giản là nhét thẻ vào máy, đút số tiền bạn muốn nạp vào tương ứng và bấm nút. Nói cách khác, Suica chính là tiền ở dạng thẻ nhựa, mất thẻ cũng như bạn rơi mất tiền vậy.

Suica được sử dụng rộng rãi trong hệ thống đường sắt quốc gia của Nhật. Đến năm 2007, khối đường sắt tư nhân, xe buýt và tàu điện ngầm tại Nhật sử dụng thêm loại thẻ Pasmo và rất nhanh, các công ty phát hành hai loại thẻ Pasmo và Suica nhanh chóng hợp tác, để người sử dụng các loại thẻ có thể thanh toán chéo trên hệ thống của nhau.

Công nghệ RFID được sử dụng trên thẻ chỉ có nghĩa là các thẻ giao tiếp được với nhau, còn việc sử dụng chéo được hay không, còn phải do thoả thuận liên quan đến các đơn vị phát hành. Điều này giải thích tại sao, các trạm ETC tại Việt Nam sẽ đều sử dụng công nghệ RFID (giao tiếp bằng sóng radio) do Bộ Giao thông Vận tải quy định, nhưng để người dùng thẻ E-tag có thể đi xuyên xuốt qua các trạm thu phí của các nhà đầu tư BOT, cần phải có thoả thuận giữa các bên.

Cho đến năm 2014, nhờ vào sự thoả thuận, các đơn vị phát hành thẻ thanh toán như Suica, Kitaca, Pasmo, Toica, Pitapa, Sugoca, Haykaken… đã được liên thông với nhau. Thậm chí, Suica còn có thể dùng để thanh toán cho những game di động có NFC như Wii U của Nintendo.

Từ trước đến nay, người Nhật luôn đi đầu trong việc ứng dụng các tiện ích thanh toán mới, thậm chí hình thành nên một văn hoá riêng của họ về điều này, được gọi là văn hoá Keitai (điện thoại di động) và hiện tại bắt đầu tiến lên văn hoá Simon (dấu vân tay).

Điện thoại di động thực sự  là một phong cách sống của Nhật Bản và sự luôn đáp ứng đổi mới nhanh chóng của các nhà khai thác thị trường này, đã đưa Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia có nền “kinh tế di động” có giá trị nhất thế giới.

Mạng di động đầu tiên của Nhật xuất hiện từ năm 1979, nó là tiền đề để Nhật phát triển mạng 3G, sau đó là 4G, công dân Nhật Bản hầu như ai cũng biết sử dụng các thiết bị cầm tay để kết nối Internet.

">

Nhật Bản ứng dụng công nghệ RFID thế nào để 'thanh toán thông minh?'

HTC cập nhật Android 5.0 Lollipop cho người dùng Desire 820

Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu

Điều 292 Bộ luật Hình sự 2015 làm các startup "chùn bước"

Bộ luật Hình sự (BLHS) mới được Quốc hội khóa 13 thông qua tại Kỳ họp thứ 10 vào tháng 11/2015, đã được công bố và thời điểm bộ luật này có hiệu lực là từ ngày 1/7/2016. Tuy nhiên, vào ngày 29/6/2016, Quốc hội khóa 13 đã ra Nghị quyết 144 về việc lùi hiệu lực của BLHS năm 2015 và 3 đạo luật liên quan. Theo đó, Quốc hội quyết định lùi hiệu lực thi hành BLHS 2015 từ 1/7/2016 cho đến khi sửa xong các lỗi trong luật và luật mới có hiệu lực.

Đáng chú ý, trong BLHS 2015, thời gian vừa qua, quy định tại Điều 292 về “tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông” đã khiến nhiều cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT, viễn thông, nhất là các doanh nghiệp khởi nghiệp trong các lĩnh vực này băn khoăn, lo lắng. Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, đại diện cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp đã gửi trực tiếp kiến nghị đến Bộ này để đề nghị rà soát lại Điều 292 BLHS 2015, đặc biệt là quy định tại điểm e Khoản 1 của Điều 292 “các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật”, vì cho rằng quy định này có phạm vi điều chỉnh quá rộng nên không khuyến khích, thậm chí là “rào cản” đối với sức sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp.

Thậm chí, thời gian vừa qua, theo ghi nhận của phóng viên ICTnews, đang có một làn sóng các doanh nghiệp Việt Nam mở công ty tại Singapore nhằm hưởng các chính sách kinh doanh hiện đại và cởi mở. Đặc biệt nhu cầu này có vẻ tăng lên khi những lo lắng về Điều 292 BLHS 2015 có thể hình sự hóa các vi phạm về kinh doanh trên Internet.

Trong thông tin gửi tới các cơ quan thông tấn, báo chí ngày 18/7 vừa qua, Thứ trưởng Mai Tiến Dũng, người phát ngôn của Bộ Tư pháp đã cho biết, Bộ Tư pháp cho rằng kiến nghị của đại diện cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp về đề nghị rà soát lại Điều 292, nhất là quy định tại điểm e Khoản 1 Điều 292 - “các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật” cần phải được nghiên cứu nghiêm túc, trên cơ sở tham khảo ý kiến của các Bộ, ngành nhất là các cơ quan thực thi pháp luật để không cản trở doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển.

Đồng thời, người phát ngôn Bộ Tư pháp cũng cho hay, cùng với việc sẽ có công văn gửi Bộ TT&TT, Bộ KH&ĐT đề nghị các Bộ này nghiên cứu, đề xuất hướng xử lý với Điều 292 BLHS 2015, gửi kết quả về Bộ Tư pháp để tổng hợp, trình Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 2015; thời gian tới Bộ Tư pháp sẽ chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, các chuyên gia trong lĩnh vực CNTT và mời đại diện cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp, VCCI để trao đổi, thảo luận kỹ các nội dung nêu trên trước khi trình các cơ quan có thẩm quyền quyết định.

Trao đổi với ICTnews về quy định tại Điều 292 của BLHS 2015, ông Nguyễn Thế Trung, Tổng giám đốc Công ty CP công nghệ DTT - doanh nghiệp đã có hơn 13 năm hoạt động trong lĩnh vực CNTT nhận định, trong khi Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chọn năm 2016 là năm quốc gia khởi nghiệp, đồng thời khẳng định quan điểm không hình sự hóa các quan hệ kinh tế thì quy định tại Điều 292 BLHS 2015 lại khiến cho các cá nhân, doanh nghiệp làm khởi nghiệp “chùn bước”. Nếu được thực hiện, Điều luật này sẽ khiến cho hoạt động của doanh nghiệp công nghệ, nhất là doanh nghiệp khởi nghiệp rất khó khăn.

Đặc biệt, ông Nguyễn Thế Trung cho rằng, cụm từ “Các loại dịch vụ khác” trong quy định tại điểm e Khoản 1 Điều 292 BLHS 2015 rất “nguy hiểm” và đáng lo ngại. Bởi lẽ, theo ông Trung, nếu quy định như vậy thì cái gì cũng có thể bị gom vào “các loại dịch vụ khác”. "Nói đến những người khởi nghiệp là nói đến sáng tạo và hoạt động sáng tạo của họ là nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới, những phần chưa có trong Luật. Vậy nên chắc chắn sẽ rơi vào những phần “dịch vụ khác”, khi đó người làm khởi nghiệp sẽ mang tội”, ông Trung chia sẻ.

Ông Trung nhấn mạnh: quy định tại Điều 292 BLHS 2015 được thi hành sẽ dễ dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp khởi nghiệp cứ làm vì thị trường và người dùng chấp nhận, song lúc nào họ cũng nơm nớp lo sợ bị “áp” xử phạt theo quy định tại Điều 292 của BLHS 2015. “Khung hình phạt theo Luật Hình sự là cao nhất, nếu bị phạt theo bộ luật này sẽ là “vết đen”  cực kỳ khủng khiếp với các cá nhân, doanh nghiệp”, ông Trung nói.

Điều 292 cần được làm rõ hơn

">

Không sửa Điều 292, hàng năm Bộ TT&TT phải làm rõ về 'dịch vụ khác'

Ngày mua sắm trực tuyến lớn nhất trên thế giới không phải là Black Friday hay Cyber Monday, mà là ngày hôm nay 11/11. Chỉ trong vài giờ đồng hồ, số lượng giao dịch khổng lồ sẽ được tạo ra và thiết lập một kỷ lục mới. Ngày này được biết tới tại Trung Quốc như một lễ hội dành cho người độc thân (Single Day), kể từ năm 1990 tới nay nó đã được coi như ngày lễ bên cạnh Valentine 14/2.

Vào ngày Single Day năm 2013, Tmall, AliExpress và Taobao của Alibaba đã chạm ngưỡng 5,8 tỷ USD giao dịch. Con số này tăng đến chóng mặt vào năm ngoái khi đạt 9,3 tỷ USD với 42,6% giao dịch được thực hiện qua điện thoại và máy tính bảng. Theo ước tính, Alibaba chiếm tới 75% tổng doanh số bán hàng ngày lễ này.

Năm 2014, Xiaomi là thương hiệu bán chạy nhất, theo sau đó là Huawei, Haier và nhãn hàng thời trang Uniqlo tới từ Nhật Bản. Một khảo sát của Nielsen về Single Day cho biết năm 2015 rất có thể con số giao dịch sẽ tăng lên rất cao, vào khoảng 22% mỗi người mua hàng.

Số liệu thống kê cho thấy năm 2012 tới 2014, lượng mua sắm trực tuyến trong ngày lễ Single Day đều cao hơn gấp nhiều lần so với Black Friday và Cyber Monday. Có lẽ không phải ngẫu nhiên là Apple lại chọn ngày bán ra iPad Pro là 11/11, nhất là khi Tim Cook ngày càng coi trọng thị trường Trung Quốc, đây cũng là thị trường lớn thứ 2 của hãng trên toàn thế giới. Trong quý vừa qua, Apple ghi nhận sự tăng trưởng đạt 99% doanh thu từ quốc gia này so với cùng kỳ năm trước

Tim Cook là một thiên tài kinh doanh, đây là điểm khác biệt giữa ông và Steve Jobs. Vì vậy dễ hiểu tại sao khi iPad Pro lại lùi ngày bán xuống 11/11 thay vì bán cùng bộ đôi iPhone 6s và iPhone 6s Plus.

">

Tại sao Apple chọn ngày bán iPad Pro là 11/11?


Cựu CEO Steve Ballmer

Với hơn 40 năm hoạt động, hơn 100 ngàn nhân viên trên toàn cầu và hơn 50 tỷ USD doanh thu trong 3 quý đầu năm 2015, hiện Microsoft vẫn được xem như là một trong những tập đoàn công nghệ lớn nhất thế giới và là "kẻ tiên phong" trong làng công nghệ.

Windows và Office, hai thứ mà bạn tiếp xúc hằng ngày, hằng giờ cũng do Microsoft phát triển nên. Sự thống trị của Microsoft mạnh mẽ đến nỗi hình nền mặc định của Windows XP được đánh giá là bức ảnh được xem nhiều nhất trong thời đại của chúng ta, và đồng sáng lập Bill Gates, như chúng ta biết là người giàu nhất thế giới.

Không chỉ tập trung vào mảng phần mềm, Microsoft còn "tung hoành" ở mảng phần cứng bằng việc sản xuất khá nhiều thiết bị phần cứng trong nhiều năm qua, bên cạnh những cái tên nổi tiếng như tablet Surface, máy chơi game Xbox hay điện thoại Lumia thì vẫn có nhiều sản phẩm phần cứng của Microsoft mà có thể bạn chưa từng nghe đến.

1. Router băng thông rộng (Microsoft Boardband Network)

Microsoft từng sản xuất và bán ra một thiết bị router băng thông rộng mang thương hiệu của mình từ 2002 đến 2004, trong một thời gian thiết bị này là sản phẩm router Wi-Fi bán chạy thứ 2 tại Mỹ. Router của Microsoft ngoài việc là một bộ định tuyến còn có thêm cổng kết nối USB và khả năng phát Wi-Fi chuẩn 802.11b.

Vào tháng 5/2004, thị phần của thiết bị bắt đầu giảm mạnh, Microsoft cũng ngừng sản xuất nó từ đây.

2. Điện thoại không dây (Microsoft Cordless Phone System)

Trước Lumia, Microsoft từng giới thiệu một chiếc điện thoại, nhưng đây là một hệ thống điện thoại không dây chứ không phải điện thoại thông minh.

Giới thiệu năm 1998, sản phẩm gây được khá nhiều sự chú ý bởi nó được trang bị nhiều tính năng hay ho như: chức năng máy tính đơn giản, nhận diện giọng nói, đồng bộ với máy tính, hiển thị thông tin người gọi,…

Tuy nhiên, Microsoft đã hoãn dự án này lại. Cho đến khi giới thiệu Windows Mobile, "gã khổng lồ" không ra mắt bất cứ một sản phẩm nào liên quan đến mảng di động. Điều thú vị là hệ thống không tương thích với nền tảng Windows NT và Macintosh.

3. Loa vi tính (Microsoft Digital Sound System 80)

Hợp tác với Philips, Digital Sound System 80 là hệ thống loa duy nhất mang thương hiệu Microsoft cho đến hiện tại (không tính loa di động).

Được giới thiệu năm 1998 tại Electronic Entertainment Expo, đây là chiếc loa đầu tiên được tích hợp sẵn card âm thanh, nhờ vậy bạn có thể dùng chúng với những chiếc máy tính không có card âm thanh. Loa hỗ trợ jack 3.5mm và cổng kết nối USB.

Theo một số người dùng, mẫu loa này mắc phải một lỗi khá ngớ ngẩn đó là khi một trong hai phím tăng hoặc giảm âm lượng thì thiết bị sẽ tự tăng (hoặc giảm) âm lượng đến mức tối đa, không có cách nào để dừng lại ngoại trừ việc bấm nút tắt tiếng (Mute).

4. Đầu đọc vân tay (Microsoft Fingerprint Reader)

Ra mắt vào tháng 9/2004, đầu đọc vân tay của Microsoft tương thích tốt với Windows XP và Windows Vista. Thiết bị có thể lưu đến 10 dấu vân tay khác nhau, Microsoft nhắm sản phẩm này đến đối tượng là các doanh nghiệp nhỏ để đảm bảo an ninh cho hệ thống máy tính của các nhân viên, lãnh đạo.

Dù đã bị ngừng bán, nhưng một số bản patch được phát hành sau đó cho phép thiết bị hoạt động được với cả Windows 7 và Windows 8.1.

5. Surface Hub

Surface Hub là một màn hình khổng lồ được cài sẵn Windows 10, bạn có thể treo nó lên tường và sử dụng như là một chiếc máy tính Windows thông thường. Tuy vậy đối tượng sử dụng mà Microsoft nhắm đến là các doanh nghiệp cần một màn hình lớn cho phòng họp của họ, và các doanh nghiệp phải đặt hàng trực tiếp với Microsoft thì mới nhận được hàng. Surface Hub được trang bị tính năng cầu truyền hình, cho phép kết nối nhiều phòng họp lại với nhau và hiển thị trực tiếp chúng lên màn hình.

Surface Hub có 2 phiên bản: 55 inch Full HD giá 7.000 USD (hơn 156 triệu đồng) và 84 inch 4K giá 20.000 USD (hơn 446 triệu đồng).

6. Đồ chơi trẻ em

Microsoft từng hợp tác với nhà sản xuất của những series truyền hình nổi tiếng cho trẻ em như: Teletubbies, Arthur và Barney nhằm sản xuất đồ chơi trẻ em mang thương hiệu của mình từ năm 1997 đến 2000.

Những sản phẩm này bán cực chạy trong mùa nghỉ lễ cuối năm, chúng có thể kết nối với TV hoặc máy tính thông qua bộ TV hoặc PC Pack được bán kèm. Nội dung của trò chơi này chỉ là hiển thị phản hồi "yes" (có) hoặc "no" (không) từ câu hỏi của một đứa trẻ lên màn hình TV.

Chưa rõ lý do vì sao Microsoft ngừng dự án này.

7. Máy nghe nhạc Zune

Được ra mắt lần đầu năm 2006 và bị "khai tử" vào năm 2011 do doanh số quá thê thảm, Zune là sản phẩm máy nghe nhạc được Microsoft sản xuất nhằm cạnh tranh trực tiếp với iPod của Apple.

Phần lớn những gì làm nên Zune – đặc biệt là giao diện phần mềm – đã trở thành một phần của hệ điều hành Windows Phone 8, Windows 8 và Xbox ngày nay (trang zune.net hiện tại sẽ chuyển hướng người dùng đến trang của Xbox).

Sự thất bại của Zune được cho là đến từ khả năng nhận diện thương hiệu quá kém, điều mà sau này các thiết bị Windows Phone đã lặp lại.

8. Webcam LifeCam

LifeCam là dòng sản phẩm webcam của Microsoft, ra mắt lần đầu vào 2006 và vẫn được duy trì đến ngày nay. Phiên bản LifeCam mới nhất là LifeCam Studio: giá 100 USD với cảm biến Full HD, ống kính độ phân giải 8 MP và micro tích hợp.

Microsoft cho biết họ vẫn sẽ duy trì dòng LifeCam trong tương lai, đặc biệt là các sản phẩm mới sẽ được tích hợp cảm biến sinh trắc học phục vụ cho tính năng Windows Hello trên Windows 10.

9. Gamepad SideWinder

Cần điều khiển SideWinder ra mắt năm 1995 là bước đi đầu tiên của Microsoft cho việc hỗ trợ chơi game trên PC. Dù chỉ hỗ trợ Windows nhưng phần cứng của SideWinder cũng có thể sử dụng với Mac và Linux.

Microsoft ngừng bán SideWinder vào năm 2003 do doanh số suy giảm nghiêm trọng, còn ngày nay tất cả mọi thứ liên quan đến game của Microsoft đều được sử dụng dưới thương hiệu Xbox.

10. Vòng đeo tay Microsoft Band

Vừa đươc Microsoft nâng cấp lên phiên bản thứ 2 trong sự kiện ra mắt Surface Pro 4 cách đây vài tuần, Microsoft Band là vòng đeo tay thông minh có khả năng theo dõi sức khỏe của người dùng cũng như hiển thị thông báo được gửi từ điện thoại thông qua kết nối không dây.

Microsoft Band chạy trên 1 phiên bản khác của Windows 10, tương thích với cả Android, iOS và Windows 10 Mobile.

11. Camera 360 độ

Ra mắt năm 2007, RoundTable được phát triển bởi Microsoft Research là một chiếc máy thu hình cao cấp, được tích hợp 5 camera xếp theo vòng tròn và 1 tấm gương phản chiếu giúp ghi lại mọi góc độ trong phòng. Mục đích của RoundTable là sử dụng cho các cuộc họp và hội nghị từ xa.

Có giá khoảng 3.000 USD vào thời điểm ấy, RoundTable tương thích với Office 2007. Thiết bị còn có 6 micro được đặt xung quanh bàn họp. Năm 2009, công nghệ sản xuất RoundTable này đã được Microsoft cấp phép cho Polycom sử dụng, RoundTable hiện vẫn còn được sản xuất và bán như là một công cụ Skype for Business.

">

11 thiết bị gần như vô danh của Microsoft

友情链接