Mất hơn 5.100 tỷ đồng vì cấm phát sóng 'Bố ơi, mình đi đâu thế'

Nhận định 2025-04-20 10:05:35 974

Nếu không dính lệnh cấm,ấthơntỷđồngvìcấmphátsóngBốơimìnhđiđâuthếlịch thi đấu 1.com mùa 4 (đã bị hủy) của  'Bố ơi, mình đi đâu thế' có thể thu về 1,5 tỷ NDT (hơn 5.158 tỷ đồng) thông qua việc quảng cáo.

Hiện nay, Tổng cục Điện ảnh, phát thanh và truyền hình Trung Quốc (SAPPRFT) đã ra lệnh cấm con em người nổi tiếng tham gia vào các chương trình truyền hình. Chương trình “Bố ơi! Mình đi đâu thế?” cũng đã bị cấm phát sóng.

Nhiều con em người nổi tiếng sẽ theo bước bố mẹ và trở thành nhân vật của công chúng khi trưởng thành. Tuy nhiên, vài bậc cha mẹ là người nổi tiếng đã cho con họ bước vào cuộc sống showbiz khi chúng còn quá nhỏ.

Tổng cục Điện ảnh, phát thanh và truyền hình Trung Quốc (SAPPRFT) đã ra lệnh cấm các chương trình truyền hình (kể cả việc phỏng vấn hoặc đăng tin tức) có con em người nổi tiếng tham gia để bảo vệ trẻ em khỏi việc tiếp xúc quá sớm với sự nổi tiếng.

Báo The South China Morning Post đã đưa tin, theo dự luật mới, có hai nhà sản xuất phải hủy bỏ mùa tiếp theo của các chương trình liên quan. Đó là hai chương trình truyền hình thực tế của đài Hồ Nam – “Bố ơi! Mình đi đâu thế?” “Mẹ tôi là siêu nhân”.

{ keywords}

Chương trình “Bố ơi! Mình đi đâu thế?” bản Trung.

Chương trình “Bố ơi! Mình đi đâu thế?”được lên sóng vào năm 2013, dựa theo một chương trình truyền hình cùng tên của Hàn Quốc. Chương trình xoay quanh các ông bố nổi tiếng cùng với con của họ du lịch tới các vùng miền ở Trung Quốc.

Chương trình này đã thu về lợi nhuận khổng lồ từ việc quảng cáo và tài trợ. Tập đoàn Yili đã tài trợ 77 triệu USD (hơn 1.712 tỷ đồng) cho mùa tiếp theo nhưng vì lệnh kiểm duyệt, chương trình này sẽ không được phát sóng. Tập đoàn này cũng từng tài trợ 47 triệu đô-la (hơn 1.045 tỷ đồng) cho mùa 3.

Đây cũng sẽ là tổn thất lớn về tài chính cho đài Hồ Nam TV khi mùa thứ ba đã thu được 500 triệu NDT (hơn 1.700 tỷ đồng) tiền tài trợ so với chỉ 38 triệu NDT (hơn 130 tỷ đồng) sau mùa 1.

Nếu không vì điều luật này của SAPPRFT, mùa 4 (đã bị hủy) có thể thu về 1.5 tỷ NDT (hơn 5.158 tỷ đồng) thông qua việc quảng cáo. Theo bình luận của trang News Agency, các chương trình truyền hình thực tế giống như “Bố ơi! Mình đi đâu thế?” đã đạt tổng doanh thu 10 tỷ NDT (hơn 34.388 tỷ đồng) trong năm 2015, với một lượng lớn tiền thù lao dành cho những ông bố nổi tiếng và con của họ. 

Trang này cũng nói thêm, các chương trình này không tốt cho sự phát triển tâm lý của trẻ nhỏ.

Một chương trình nữa cũng đã bị ngừng phát sóng là “Dad come back”.

{ keywords}

Chương trình “Dad come back”.

Cục SAPPRFT cũng thông báo, trong năm 2015, có hơn 100 chương trình truyền hình giải trí ở Trung Quốc có trẻ em tham gia (thông tin từ trang Xinhua).

Chương trình truyền hình thứ hai bị cấm được coi là phiên bản nữ của “Bố ơi! Mình đi đâu thế?”và ban đầu được ấn định lên sóng vào tháng 3. Nhưng theo trang Huxiu, họ vẫn sẽ phát sóng trực tuyến mùa đầu tiên của “Mẹ tôi là siêu nhân”vì chương trình này đã hoàn tất việc sản xuất.

Các nhà biên kịch Trung Quốc bắt đầu bối rối trước những thỏa thuận quảng cáo trong chương trình. Nhiều ngôi sao nhỏ của các chương trình này đã nhận hợp đồng quảng cáo về sữa và các chương trình giáo dục. Khi Trung Quốc ra luật mới về quảng cáo vào tháng 11 tới, trẻ em dưới 10 tuổi sẽ bị cấm tham gia kiểm chứng sản phẩm.

Tại Việt Nam, mới đây, đơn vị sản xuất chương trình cũng đã lên tiếng trả lời về việc "Bố ơi, mình đi đâu thế?" có thể bị cơ quan chức năng "sờ gáy" tại Việt Nam.

Hồng Trang

Không có chuyện dừng phát sóng 'Bố ơi' ở Việt Nam
本文地址:http://app.tour-time.com/html/9b199632.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4

Quá trình chuyển biến kinh tế xã hội tỉnh ..." của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội.

Dư luận cho rằng các luận án này chỉ là những báo cáo chuyên đề về địa phương nào đấy, cán bộ hành chính nào cũng soạn được. Hơn thế nữa, các luận án đều có lời lẽ và nội dung na ná giống nhau kiểu "chép và dán". Nếu tìm thêm chắc còn nhiều luận án kiểu thế này. 

Nếu chúng ta không xác định được nguyên nhân của hiện tượng này và các cơ quan quản lý không đưa ra những biện pháp đúng đắn thì những câu chuyện tương tự sẽ tiếp tục xảy ra, thậm chí còn tinh vi hơn.

Lỗi hệ thống

Trước tiên phải thấy đây là lỗi hệ thống, không phải từ các cá nhân hay hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ. 

Có phải 'tiến sĩ cầu lông' làm luận án vì háo danh? Anh ta là giảng viên đại học nên có nhu cầu chính đáng trở thành tiến sĩ để phục vụ công tác giảng dạy.

Ở các nước phát triển, bằng tiến sĩ là yêu cầu tối thiểu đối với giảng viên đại học. Theo quan niệm của thế giới, tiến sĩ là bằng cấp học thuật cao nhất đòi hỏi người có học vị "phải có những kết quả nghiên cứu độc đáo vượt khỏi các tri thức đã biết". Khác với bằng cấp đại học là chứng chỉ về kiến thức, bằng tiến sĩ được coi là chứng chỉ về khả năng nghiên cứu sáng tạo kiến thức, không phải cứ học là được. Vì thế người ta thường dùng từ "làm tiến sĩ" chứ không phải "học tiến sĩ".

Vậy thì luận án của 'tiến sĩ cầu lông' có xứng đáng là luận án tiến sĩ không?

Theo quan điểm nhiều nhà khoa học, luận án chỉ xứng tầm luận án tốt nghiệp đại học. Vấn đề ở đây là người hướng dẫn và hội đồng bảo vệ gồm những chuyên gia trong ngành đã thông qua luận án. Họ không hiểu yêu cầu đối với luận án tiến sĩ hay sao? Tất cả đều thực hiện theo đúng quy trình. Bộ GD-ĐT có tiến hành hậu kiểm đi nữa cũng phải dựa ý kiến của các chuyên gia trong ngành. Liệu họ có dám kết luận các đồng nghiệp của mình không đủ trình độ hay không. 

Tất cả những điều này phản ánh thực tế là nền khoa học Việt Nam quá yếu kém, không đủ sức đánh giá chất lượng thực sự của luận án trong nhiều chuyên ngành. Việc hậu kiểm của Bộ GD-ĐT chắc chắn không giải quyết được vấn đề này.

Chúng ta còn nhớ có thời kỳ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội đào tạo cứ 3 ngày được 2 tiến sĩ. Bộ GD-ĐT đã tiến hành thanh tra năm 2017 và kết luận những sai phạm tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, nhưng không có tiến sĩ nào bị rút bằng hay cơ sở nào bị đình chỉ đào tạo cả.

Vậy làm thế nào có thể đánh giá chất lượng các luận án tiến sĩ một cách khách quan?

Nhiều nước thường quy định luận án tiến sĩ phải có công bố trong những tạp chí quốc tế có sự đảm bảo về chất lượng chính vì họ muốn có một sự thẩm định từ bên ngoài. Quy chế đào tạo tiến sĩ năm 2017 của Bộ GD-ĐT cũng quy định luận án tiến sĩ phải có ít nhất một công bố trên các các tạp chí quốc tế có uy tín và một công bố trong nước. Ngoài ra, người hướng dẫn luận án tiến sĩ cùng phải có công bố quốc tế. Quy chế 2017 đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ ở tất cả các cơ sở đào tạo. Các "lò ấp" tiến sĩ không tuyển được nhiều nghiên cứu sinh nữa vì các luận án kiểu trên không thể công bố được ở các tạp chí quốc tế nghiêm túc.

Mặc dù Quy chế 2017 mới được áp dụng từ năm 2020 cho các nghiên cứu sinh tuyển vào từ năm 2017, nhưng Bộ GD-ĐT đã ban hành Quy chế đào tạo tiến sĩ mới năm 2021. Quy chế mới không yêu cầu bắt buộc có công bố quốc tế như Quy chế 2017. Thậm chí, nó cho phép luận án tiến sĩ và người hướng dẫn chỉ cần có công bố trên các tạp chí làng nhàng trong nước thấp hơn cả tiêu chuẩn đầu ra của quy chế trước năm 2017 là thời kỳ có nhiều tiêu cực.  

Khi ban hành quy chế Quy chế đào tạo tiến sĩ 2021, Bộ GD-ĐT giải thích là Quy chế 2017 “thắt chặt đào tạo tiến sĩ” và “bối cảnh đã thay đổi” nên Quy chế mới chỉ “đưa ra yêu cầu tối thiểu cho tất cả các cơ sở giáo dục đại học và các ngành” theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Làm như vậy Bộ đã vô tình hợp pháp hoá việc đào tạo tiến sĩ chất lượng thấp, đi ngược lại mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo theo các chuẩn mực quốc tế do chính Bộ đặt ra khi bắt đầu soạn thảo quy chế 2021.

Các luận án được nhắc đến ở trên cho thấy nhiều cơ sở đào tạo hàng đầu của đất nước sẵn sàng cho ra lò các luận án tiến sĩ chất lượng ngờ nghệch đến nỗi dư luận bị "choáng".

Tóm lại, có thể kết luận cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm không có tác dụng đào thải trong đào tạo tiến sĩ, không ngăn cản được việc các "lò ấp" tiến sĩ hồi sinh.

Xã hội sẽ không còn ai tin vào học vị tiến sĩ nữa?

Có một số ý kiến nói rằng nền khoa học chúng ta yếu kém, chế độ đãi ngộ lại thấp nên tiêu chuẩn đầu ra tiến sĩ cũng chỉ nên thấp thôi. Tiến sĩ trình độ thấp sẽ đào tạo các tiến sĩ trình độ thấp hơn nữa. Nếu chấp nhận tiêu chuẩn thấp như Quy chế 2021 thì chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của chúng ta sẽ suy đồi chỉ sau vài thế hệ.

Đúng ra, Bộ GD-ĐT phải đặt chuẩn đầu ra của tiến sĩ tiệm cận dần trình độ thế giới. Ngay yêu cầu công bố quốc tế của Quy chế 2017 vẫn còn thấp hơn một số nước quanh ta. Với việc quy chế 2021 không còn yêu cầu công bố quốc tế, có thể khẳng định giáo dục đại học ở Việt Nam sẽ còn tụt hậu hơn nữa so với các nước Đông Nam Á.

Nhiều ý kiến cho rằng đang tồn tại các chính sách khuyến khích việc háo danh thông qua việc sử dụng bằng tiến sĩ. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng tiến sĩ là một cấu thành không thể thiếu được trong hệ thống giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở bất kỳ nước nào. Đó chỉ là chứng chỉ năng lực cho những người làm việc trong các cơ sở đào tạo và viện nghiên cứu. 

Trên thực tế, bậc lương khởi điểm của tiến sĩ chỉ hơn bậc lương khởi điểm của người tốt nghiệp đại học một bậc lương, tương đương khoảng 500.000 đồng. Có bằng tiến sĩ cũng không có nghĩa sẽ trở thành phó giáo sư nếu không có nhiều công bố trong các tạp chí quốc tế có uy tín. Như vậy, không thể nói có chính sách khuyến khích háo danh thông qua việc sử dụng bằng tiến sĩ trong hệ thống giảng dạy và nghiên cứu.

Vấn đề ở đây là đầu ra thấp sẽ tạo điều kiện cho những người háo danh ở các cơ quan quản lý nhà nước gắn mác tiến sĩ, nhất là khi nhiều cơ quan có những quy định chuẩn hoá tiến sĩ cho các vị trí quản lý không cần gì đến khả năng nghiên cứu sáng tạo cả. Những người này sẽ tìm đến những "lò ấp" tiến sĩ để có được cái bằng. Chính chuẩn đầu ra thấp đã hợp thức hoá việc đào tạo tiến sĩ ở các cơ sở này. Nếu chúng ta đào tạo "tiến sĩ thật" theo các chuẩn mực quốc tế thì làm gì có chỗ cho nạn háo danh phát triển.

Cuối cùng, tôi muốn nhấn mạnh yêu cầu luận án tiến sĩ có công bố trong các tạp chí quốc tế có uy tín là tiêu chuẩn đánh giá khách quan duy nhấtđối với một "tiến sĩ thật".

Có người sẽ thắc mắc tạp chí quốc tế cũng có thể mua được. Đúng là có nhiều tạp chí mới ra đời gần đây kinh doanh bằng cách duyệt bài “thần tốc” và bắt tác giả phải trả tiền. Bộ GD-ĐT chỉ cần loại bỏ các tạp chí này ra sẽ loại bỏ được hiện tượng mua bài. Trong bất kỳ chuyên ngành nào cũng có những tạp chí nghiêm túc không bắt tác giả phải trả tiền khi đăng bài. Cũng cần phải chú ý rằng, tạp chí quốc tế có uy tín ở đây cũng bao gồm các tạp chí trong nước được xếp hạng trong các danh mục tạp chí có chất lượng được quốc tế thừa nhận rộng rãi.  

Không có một tiêu chuẩn khách quan thì những quy định đầu vào hay yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật v.v. không thể ngăn cản được việc cho ra lò các “tiến sĩ rởm”. Điều tai hại nhất của Quy chế 2021 là tạo ra hành lang pháp lý cho việc này.

Chỉ cần vài năm đào tạo tiến sĩ theo Quy chế 2021 thì thật giả sẽ lẫn lộn, xã hội sẽ không còn ai tin vào học vị tiến sĩ nữa.

Tôi rất hy vọng Bộ GD-ĐT can đảm sửa lại Quy chế đào tạo tiến sĩ 2021 theo hướng nâng cao chất lượng đầu ra, giữ yêu cầu luận án có công bố quốc tế trên các tạp chí quốc tế có uy tín với những điều chỉnh thích hợp cho các ngành còn yêú về công bố quốc tế, nhưng vẫn đảm bảo tiếp cận các chuẩn mực quốc tế. 

Trong một xã hội liêm chính thì có thể dùng cái tốt át cái xấu, còn trong một xã hội chưa liêm chính thì phải có chế tài không cho cái xấu phát triển!

GS.TSKH Ngô Việt Trung

(Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả)

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.

">

GS Ngô Việt Trung: Cơ chế tự chủ đào tạo tiến sĩ khiến các 'lò ấp' hồi sinh

Những cơn sóng thần dữ dội đi sau động đất

Bán nhà đang thế chấp ngân hàng 

Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4

"Chúng tôi thất vọng và không hài lòng với chính mình. Đội cần làm việc để xoay chuyển tình thế", Erik ten Haglên tiếng sau trận thua Brighton trên sân nhà Old Trafford, ở vòng 5 Premier League.

Chiến lược gia người Hà Lan nhấn mạnh ông "rất thất vọng", nhưng phủ nhận MU rơi vào cuộc khủng hoảng.

MU thua bạc nhược tại Old Trafford

Nhà hát của những giấc mơ trở thành cơn ác mộng thực sự với MU, khi đội chủ nhà hoàn toàn bị Brighton áp đảo.

Brighton của Roberto De Zerbi vượt trội về kiểm soát bóng (56,1%). Đội khách có 661 đường chuyền với tỷ lệ chính xác 91,1%, cao hơn so với MU - 497 đường chuyền và 85,5% chính xác.

Trước khi đến MU, Erik ten Hag được nhắc đến về sự ảnh hưởng từ Pep Guardiola. Ông yêu thích thứ bóng đápressing cường độ cao, triển khai lối chơi từ tuyến sau và kiểm soát bóng.

Ở Old Trafford, De Zerbi vừa dạy cho Ten Hag về những khía cạnh này. Kết quả 3-1 chưa phản ánh hết thế trận chủ động của Brighton, khi Andre Onana có 5 pha cứu thua.

Brighton có cặp trung vệ Lewis Dunk (94) và Jan-Paul van Hecke (102) liên tục thực hiện các đường chuyền để phát triển lối chơi, cũng như thoát áp lực mà MU tạo ra.

Không cầu thủ nào của MU đạt số đường chuyền như vậy. Victor Lindelof có 66 đường chuyền, trong khi Lisandro Martinez là 61.

De Zerbi dạy Ten Hag về tấn công và kiểm soát bóng

Tiền vệ Pascal Gross, người phá vỡ tuyến giữa của MU và trực tiếp ghi 1 bàn thắng, có 100 đường chuyền, bằng với Casemiro (45) và Christian Eriksen (55) cộng lại. Riêng McTominay chỉ đưa ra 17 đường chuyền trong 85 phút hiện diện trên sân.

Nhiều khán giả rời Old Trafford khi trận đấu vẫn còn 15 phút cuối phản ánh rõ màn trình diễn kém cỏi của MU.

Khởi đầu kém nhất lịch sử

MU chỉ giành được 6 điểm sau 5 vòng đấu và số bàn thua đã lên đến 2 chữ số (10; chỉ Wolves và Burnley lọt lưới nhiều hơn - cùng 11 lần).

Phải quay ngược về mùa 2014-15 với Louis van Gaal huấn luyện mới thấy MUcó số điểm thấp hơn. Ngày ấy, đội có 5 điểm sau 5 trận.

Các triệu phú của MU gây nhiều thất vọng

Tuy vậy, Van Gaal "chỉ" nhận 2 thất bại trong khi hiện tại là 3 trận thua. Trong kỷ nguyên Premier League, đây là số trận thua nhiều nhất mà MU trải qua sau 5 vòng đấu.

Việc Antony bị loại trong quá trình cảnh sát điều tra cáo buộc bạo lực, Jadon Sancho nhận án kỷ luật nội bộ, hay chấn thương của Raphael Varane không phải nguyên nhân khiến MU thất bại.

Dù thiếu nhiều vị trí, nhưng đội hình xuất phát của MU vẫn có giá chuyển nhượng 347 triệu bảng. Brighton thì sao? Đội hình chính mà De Zerbi tung ra chỉ tốn phí đầu tư 17 triệu bảng.

"Brighton cũng tiêu tiền, như các đội khác vẫn làm. Khi MU bước vào đàm phán, giá cầu thủ bị đẩy lên cao", Ten Hag bào chữa.

MU có quỹ lương 183,5 triệu bảng, chưa bao gồm các khoản thuế. Có 4 cầu thủ trong tay Ten Hag nhận thu nhập từ 300.000 bảng/tuần trở lên. Nếu tính mức 100.000 bảng là 14 người.

MU thua nhiều nhất lịch sử Premier League sau 5 vòng

Brighton chỉ phải trả lương 33,34 triệu bảng. Adam Lallana có thu nhập cao nhất, với mức 90.000 bảng/tuần.

Có một sự thật mà Ten Hag không thừa nhận: ông đang loay hoay để tìm kiếm bộ khung ổn định. Chỉ sau 5 vòng, MU sử dụng 3 sơ đồ khác nhau.

Đầu tiên, Ten Hag chọn lối đá 4-1-4-1. Khi Mason Mount chấn thương, ông chuyển sang 4-2-3-1. Trước Brighton, cựu thuyền trưởng Ajax học theo những gì Carlo Ancelotti áp dụng tại Real Madrid, xây dựng đội hình 4-4-2 (hoặc 4-3-1-2) với Bruno Fernandes đá như Jude Bellingham.

Chất lượng bóng đá kém, tinh thần bạc nhược, MU đứng nửa dưới bảng xếp hạng và kém Man City đến 9 điểm. Người hâm mộ "Quỷ đỏ" đang lo lắng cơn ác mộng có thể lan sang Champions League, với trận làm khách của Bayern Munich.

MU 5 trận thủng 10 bàn, Andre Onana thành ‘trò hề’

MU 5 trận thủng 10 bàn, Andre Onana thành ‘trò hề’

Fan MU có chung nhận xét về thủ thành Andre Onana sau trận thua tan nát 1-3 Brighton, vòng 5 Premier League.">

Kết quả MU 1

trump ra toa.jpg
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tới tòa án Manhattan, New York. Ảnh: New York Times

Theo các công tố viên, ông Trump đã vi phạm quy định ít nhất 10 lần trong tháng này. Hành vi này có thể khiến cựu Tổng thống Mỹ bị phạt tiền, và nặng hơn là tạm giam ngắn hạn. Tuy nhiên, trong phiên tòa, Thẩm phán Merchan vẫn chưa đưa ra quyết định. 

Cơ quan Mật vụ Mỹ đã từ chối bình luận về kế hoạch cụ thể bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị tạm giam. 

Trong tuyên bố, Mật vụ Mỹ nhấn mạnh “theo luật liên bang, Cơ quan Mật vụ Mỹ phải bảo vệ các nhà lãnh đạo chính phủ hiện tại, các cựu Tổng thống và Đệ nhất phu nhân, những nguyên thủ quốc gia đến thăm và các cá nhân khác do Tổng thống Mỹ chỉ định”.

Đoàn luật sư của ông Trump cho rằng, các công tố viên đã không chứng minh được những bài đăng của ông Trump trên mạng xã hội chỉ trích cựu luật sư Michael Cohen và bà Daniels là cố tình vi phạm lệnh cấm của Thẩm phán.

Theo các luật sư, ông Trump chỉ đang tự bảo vệ mình trước các cuộc tấn công từ những nhân chứng. Họ cũng khẳng định lệnh cấm là không rõ ràng, và cho phép ông Trump có những tuyên bố chính trị. 

Ông Trump trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên hầu tòa trong vụ án hình sự

Ông Trump trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên hầu tòa trong vụ án hình sự

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã trình diện tòa án tại New York, trong vụ xét xử cáo buộc ông chi tiền bịt miệng một nữ diễn viên phim người lớn trong giai đoạn bầu cử năm 2016.">

Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ

Khi MUchuẩn bị cho cuộc tiếp đón Brighton ở vòng 5 Premier League (21h ngày 16/9), Erik ten Hag phân tích rất kỹ về vai trò của Kaoru Mitoma.

Mitoma như khiêu vũ với bóng

Điều này dễ hiểu, khi MU không thắng Brighton trong 4 trận gần nhất, tính trong thời gian thi đấu chính thức. Mùa trước, "Quỷ đỏ" thua cả 2 trận Premier League trước bầy "Hải âu".

MU không có nền tảng nhân sự tốt nhất vì chấn thương và các nguyên nhân ngoài bóng đá. Ở hàng thủ, HLV Ten Hag buộc phải dùng Aaron Wan-Bissaka ở hành lang phải.

Ten Hag luôn muốn thay Wan-Bissaka bằng hậu vệ phải mới. Ở Old Trafford, cựu cầu thủ Crystal Palace sẽ đối đầu trực tiếp với Mitoma và hứa hẹn một trận đấu vất vả.

Mitomalà nhân tố không thể thay thế của HLV Roberto De Zerbi. Anh thi đấu bùng nổ bên cánh trái của Brighton.

Sau 4 vòng đấu Ngoại hạng Anh, cầu thủ người Nhật Bản có 3 pha kiến tạo, bằng với thành tích của Phil Foden (Man City), Pedro Neto (Wolves) và Ward-Prowse (West Ham).

Ngoài ra, theo Opta, Mitoma tạo cơ hội nhiều nhất Premier League từ các tình huống bóng động.

Cầu thủ 26 tuổi tạo ra 19 cơ hội, bao gồm 14 cơ hội trực tiếp và 5 cơ hội gián tiếp (các đường chuyền trước đường chuyền cuối cùng để dứt điểm.

Đứng sau Mitoma là đồng đội Pervis Estupinan, người tạo được 18 cơ hội (12 trực tiếp và 6 gián tiếp).

Trong đội hình Brighton, Estupinan đá ngay sau lưng Mitoma. Sự kết hợp này giúp đội quân của De Zerbi trình diễn thứ bóng đátấn công bùng nổ, đặc biệt là cánh trái.

Mitoma và Estupinan là vũ khí hạng nặng bên cánh trái Brighton

Trong top 4 cầu thủ tạo cơ hội nhiều nhất từ các tình huống động, Brighton còn gương mặt khác là Pascal Gross (11 + 4).

Người còn lại là Son Heung Min, với 16 cơ hội sau 327 phút thi đấu cho Tottenham.

Trong 10 cầu thủ tạo nhiều cơ hội nhất Premier League, không có cầu thủ nào của MU. Đây là một trong những nguyên nhân giải thích việc đội quân của HLV Ten Hag thua 50% số trận đã đấu và chỉ ghi 5 bàn.

Erik ten Hag tuyên bố gắt, thà loại Jadon Sancho hơn làm hỏng MU

Erik ten Hag tuyên bố gắt, thà loại Jadon Sancho hơn làm hỏng MU

Erik ten Hag giữ kỷ luật thép ở Old Trafford, đưa MU vào nếp như đã định, bất kể phải loại Jadon Sancho hay, bất cứ ai khác vi phạm.">

MU vs Brighton: Vũ điệu châu Á ở Ngoại hạng Anh

友情链接