sách lậu1.jpg
Các đối tượng mở nhiều xưởng để sản xuất, in lậu sách. Ảnh: CACC
sách lậu.jpg
Máy móc thiết bị của đường dây sản xuất sách giả. Ảnh: CACC

Sau đó, Luật cung cấp giấy in, đặt số lượng in để Quang tổ chức việc in sách giả tại hai xưởng in của Quang tại đường Lê Đức Thọ và đường số 5 (quận Gò Vấp).

Đơn giá Luật trả cho Quang là 270.000 đồng/1 ram giấy khổ 60cmx84cm. Sau khi in xong, giấy được để nguyên khổ rồi vận chuyển về xưởng gia công của Luật tại hẻm trên đường TX25 (phường Thạnh Xuân 25, Quận 12) để cắt, đóng bìa, dán tem giả, đóng thùng.

Số sách này sau đó được vận chuyển đến 3 điểm kho khác của Luật đặt tại hẻm trên đường TX25 và đường Hà Huy Giáp (phường Thạnh Xuân, Quận 12) để cất giấu, chờ mang đi tiêu thụ.

Trong đường dây này, Phạm Ngọc Quang giao Phan Xuân Năng (SN 1990; trú phường Hiệp Thành, Quận 12) quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động tại hai xưởng in.

Năng là người đặt bản kẽm, trao đổi, thống nhất với Luật về số lượng đơn hàng đặt in, nhận tiền thanh toán của Luật rồi chuyển lại cho Quang. 

Trong khi đó, Luật giao cho Lê Hà Thanh (SN 2001; trú thôn Hưng Long, xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) vận chuyển giấy in đến giao cho xưởng in của Quang, nhận sản phẩm sau khi in xong để chuyển về xưởng gia công, vận chuyển sách thành phẩm đến cất giấu tại các kho của Luật, quản lý kho và xuất hàng cho khách hàng khi có yêu cầu của Luật.

Số sách giả này được Luật và các đối tượng trong đường dây phân phối sỉ thông qua các đầu nậu để vận chuyển đi tiêu thụ tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, trong đó có TP Đà Nẵng...

sách lậu2.jpg
Lãnh đạo TP Đà Nẵng thưởng nóng cho ban chuyên án sau thành tích triệt phá đường dây sản xuất sách giả.

Qua khám xét, Phòng Cảnh sát Kinh tế đã phát hiện rất nhiều máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ việc sản xuất sách giả cùng hàng triệu con tem giả, hơn 600.000 sản phẩm, bán thành phẩm là sách giả. 

Căn cứ các tài liệu thu giữ được cùng khai thác nhanh các đối tượng, công an xác định từ năm 2021 đến nay, các đối tượng đã sản xuất, tiêu thụ hơn 4 triệu cuốn sách giả trên địa bàn cả nước.

Phòng Cảnh sát Kinh tế đã bắt giữ tổng cộng 10 đối tượng trong đường dây này, đồng thời mở rộng điều tra, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

" />

Phá đường dây sản xuất sách giả khủng, phân phối toàn quốc

Thời sự 2025-04-14 09:37:02 5

Ngày 21/6,áđườngdâysảnxuấtsáchgiảkhủngphânphốitoànquốlịch bóng đá ngoại hang anh Phòng Cảnh sát Kinh tế (Công an TP Đà Nẵng) cho biết, vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán hàng giả là sách giáo khoa các loại với số lượng hơn 4 triệu cuốn sách.

Theo cơ quan công an, đường dây này do Nguyễn Trung Luật (SN 1981; trú phường Hiệp Thành, quận 12, TP.HCM) và Phạm Ngọc Quang (SN 1977- Giám đốc Công ty TNHH MTV TMDV Quảng cáo Quang Thắng; trú tại phường 13 quận Gò Vấp, TP.HCM) cầm đầu.

Quá trình điều tra xác định, khoảng đầu năm 2022, Nguyễn Trung Luật trao đổi, thống nhất cùng Phạm Ngọc Quang sản xuất sách giả Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng một số nhà xuất bản khác để đưa ra thị trường tiêu thụ. 

sách lậu1.jpg
Các đối tượng mở nhiều xưởng để sản xuất, in lậu sách. Ảnh: CACC
sách lậu.jpg
Máy móc thiết bị của đường dây sản xuất sách giả. Ảnh: CACC

Sau đó, Luật cung cấp giấy in, đặt số lượng in để Quang tổ chức việc in sách giả tại hai xưởng in của Quang tại đường Lê Đức Thọ và đường số 5 (quận Gò Vấp).

Đơn giá Luật trả cho Quang là 270.000 đồng/1 ram giấy khổ 60cmx84cm. Sau khi in xong, giấy được để nguyên khổ rồi vận chuyển về xưởng gia công của Luật tại hẻm trên đường TX25 (phường Thạnh Xuân 25, Quận 12) để cắt, đóng bìa, dán tem giả, đóng thùng.

Số sách này sau đó được vận chuyển đến 3 điểm kho khác của Luật đặt tại hẻm trên đường TX25 và đường Hà Huy Giáp (phường Thạnh Xuân, Quận 12) để cất giấu, chờ mang đi tiêu thụ.

Trong đường dây này, Phạm Ngọc Quang giao Phan Xuân Năng (SN 1990; trú phường Hiệp Thành, Quận 12) quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động tại hai xưởng in.

Năng là người đặt bản kẽm, trao đổi, thống nhất với Luật về số lượng đơn hàng đặt in, nhận tiền thanh toán của Luật rồi chuyển lại cho Quang. 

Trong khi đó, Luật giao cho Lê Hà Thanh (SN 2001; trú thôn Hưng Long, xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) vận chuyển giấy in đến giao cho xưởng in của Quang, nhận sản phẩm sau khi in xong để chuyển về xưởng gia công, vận chuyển sách thành phẩm đến cất giấu tại các kho của Luật, quản lý kho và xuất hàng cho khách hàng khi có yêu cầu của Luật.

Số sách giả này được Luật và các đối tượng trong đường dây phân phối sỉ thông qua các đầu nậu để vận chuyển đi tiêu thụ tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, trong đó có TP Đà Nẵng...

sách lậu2.jpg
Lãnh đạo TP Đà Nẵng thưởng nóng cho ban chuyên án sau thành tích triệt phá đường dây sản xuất sách giả.

Qua khám xét, Phòng Cảnh sát Kinh tế đã phát hiện rất nhiều máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ việc sản xuất sách giả cùng hàng triệu con tem giả, hơn 600.000 sản phẩm, bán thành phẩm là sách giả. 

Căn cứ các tài liệu thu giữ được cùng khai thác nhanh các đối tượng, công an xác định từ năm 2021 đến nay, các đối tượng đã sản xuất, tiêu thụ hơn 4 triệu cuốn sách giả trên địa bàn cả nước.

Phòng Cảnh sát Kinh tế đã bắt giữ tổng cộng 10 đối tượng trong đường dây này, đồng thời mở rộng điều tra, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/99e199761.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới

{keywords}Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phát biểu tại hội nghị

Lãnh đạo Bộ Y tế cũng cho biết, tiêm chủng hiện đang là ưu tiên hàng đầu trong công tác phòng chống dịch Covid-19, do đó, cần giải được bài toán quản lý tiêm chủng để không còn những tồn tại như trong thời gian qua.

“Hiện chúng ta đã tiêm được 61 triệu mũi tiêm chủng Covid-19. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là phải định danh, xác thực, thông tin đã chính xác. Mục tiêu là làm sao có thể xác thực được các thông tin của người tiêm chủng để phục vụ cho phòng chống dịch bệnh, đi lại, lưu thông hay tham gia các hoạt động”, ông Long nói.

Ông Nguyễn Thanh Long cũng nhấn mạnh với các địa phương, trách nhiệm xác thực thông tin thuộc về cấp cơ sở, bởi chỉ cấp cơ sở mới có thể đảm bảo độ chính xác dữ liệu tiêm chủng của người dân.

Theo dự kiến, đến 20/10, 3 nền tảng này sẽ được kết nối, liên thông và chia sẻ dữ liệu với nhau. Chia sẻ cụ thể về kế hoạch, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: Ba Bộ Y tế, TT&TT, Công an đã thống nhất từ ngày 20/10, các cơ sở tiêm đều phải thực hiện trên nền tảng từ khâu lập kế hoạch – tiêm – in và cấp chứng chỉ tiêm, để đảm bảo dữ liệu được chính xác. Đối với các dữ liệu đã có trước đây, khi chưa đối soát thì người dân có thể phản ánh các thông tin sai, chưa chính xác trên Cổng tiêm chủng quốc gia trước ngày 25/10. Sau 25/10 nếu có sai sót, người dân có thể phản ánh với cơ sở mà mình đã tiêm.

Liên thông dữ liệu cho phòng chống dịch: “Khó mấy cũng phải làm”

Theo kế hoạch được liên bộ xây dựng, mục tiêu là phục vụ xác thực thông tin cá nhân của người được tiêm vắc xin Covid-19 thông qua việc kết nối, chia sẻ dữ liệu về tiêm chủng với Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư.

{keywords}
Toàn cảnh hội nghị trực tuyến

Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm mà các địa phương cần thực hiện gồm: Xác minh các thông tin cá nhân còn thiếu, không đúng với thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Xác thực và cập nhật thông tin cá nhân đã (được xác minh) trên nền tảng; Xác nhận giá trị pháp lý của dữ liệu kết quả tiêm chủng (đã được xác minh thông tin); Đồng thời tuyên truyền để các cá nhân, cán bộ y tế nhận thức được quyền lợi và trách nhiệm của mình khi thực hiện.

Tại các địa phương, Y tế và Công an sẽ là hai lực lượng chịu trách nhiệm phối hợp để đối chiếu, xác thực thông tin công dân đã tiêm vắc xin và tiến hành cập nhật trên hệ thống.

Theo ông Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, hiện ba Bộ thống nhất lấy căn cước công dân sử dụng chip điện tử có gắn mã QR Code để thống nhất dữ liệu căn cước công dân với dữ liệu tiêm chủng và F0 khỏi bệnh, để đảm bảo cuộc sống mới cho người dân.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc

Ông Ngọc cũng đề nghị lực lượng công an tại các địa phương tiếp tục thu thập dữ liệu của cư dân đảm bảo đúng, đủ, sạch. Đảm bảo danh sách những người đã tiêm vắc xin, F0 khỏi bệnh theo danh sách trưởng trạm y tế nhận về, để phân công cho cảnh sát khu vực rà soát lại để đảm bảo độ chính xác.

Trong bối cảnh nhiều địa phương vẫn còn dịch bệnh, làn sóng dân cư di chuyển, xảy ra thiên tai, đây là việc vô cùng khó khăn vất vả. “Lực lượng công an từ cấp Bộ đến cấp xã sẽ chấp hành vô điều kiện; Thực hiện một cách nhanh nhất, bảo đảm kết quả nhất. Tinh thần là làm đến đâu gọn đến đó, đúng đến đó và hoàn thành nhanh nhất”, ông Ngọc nói.

Đại diện nhiều địa phương chia sẻ, trong quá trình tiêm chủng vẫn có tình trạng dữ liệu các mũi tiêm thấp hơn trong thực tế, do ở nhiều nơi chưa triển khai trên nền tảng, nên có độ trễ trong việc nhập liệu. Một khó khăn khác là thiếu trang thiết bị để thực hiện nhập liệu, hay biến động dân cư lớn cũng ảnh hưởng đến việc địa phương hoàn thành dữ liệu tiêm chủng.

{keywords}
Hội nghị trực tuyến đến nhiều điểm cầu

Về vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh quan điểm, các địa phương cần gấp rút triển khai ngay, không chờ kế hoạch của Trung ương, vì Sổ sức khỏe điện tử đã được sử dụng ở tất cả các địa bàn. “Các cơ sở phải sử dụng bắt buộc từ ngày hôm nay để cập nhật vào hệ thống. Phải rà soát, xác thực ngay thông tin ở cơ sở và phải làm hàng ngày”, ông Long nói.

“Dùng công nghệ trong chống dịch không thể nửa vời”

Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, dùng phần mềm là thay đổi một thói quen, mà thay đổi thói quen thì không dễ. Người sử dụng là các cán bộ y tế tại các cơ sở tiêm chủng chắc chắn sẽ bỡ ngỡ, sẽ muốn làm bằng giấy như cũ, nhưng chỉ sau một vài ngày là sẽ quen, sẽ thấy tiện lợi. Do đó, sự hỗ trợ triển khai của Bộ Y tế, Bộ TT&TT, Bộ Công an, các Sở Y tế, TT&TT, Công an và của Công ty phát triển phần mềm là rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định.

“Người dân sẽ là người thấy được tiện ích lớn nhất, từ đăng ký tiêm, đến trả kết quả, đến dùng kết quả tiêm để đi lại theo qui định của Bộ Y tế. Và đây mới là mục tiêu cuối cùng của chúng ta”, Bộ trưởng nói.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị

Lãnh đạo Bộ TT&TT cho rằng, người sử dụng quyết định tới 80% thành công của nền tảng số. Bởi vì, các công nghệ hiện nay đã sẵn sàng để đáp ứng hầu hết các yêu cầu của người sử dụng. Chỉ cần người sử dụng đặt rõ bài toán. Bởi vậy quyết tâm sử dụng công nghệ của ngành Y tế vẫn là quan trọng nhất, mang tính quyết định.

Trong sử dụng nền tảng số toàn quốc thì điều tối kỵ là, lúc dùng trong hệ thống lúc dùng ngoài hệ thống. Bộ trưởng cho rằng đây là thói quen từ thời CNTT và nó hoàn toàn không hợp với thời công nghệ số. "Đây là điều tôi rất và rất muốn nhấn mạnh với anh Long Bộ Y tế và với ngành Y tế. Nếu muốn hiệu quả thì phải dùng bắt buộc, 100% phải được dùng trong hệ thống, không cập nhật lên hệ thống thì kết quả không được chấp nhận, không được sử dụng cho các mục đích khác. Không thể nửa vời được! Nửa vời thì không hiệu quả, người dân không được hưởng lợi từ ứng dụng công nghệ mà sẽ vô cùng tốn kém tiền của, công sức của các doanh nghiệp, cán bộ y tế và người dân. Nửa vời thì tốt nhất là không làm ngay từ đầu", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

"Từ giờ đến 20/10/2021, nền tảng có thể bị chậm, vì chúng ta phải đánh giá, kiện toàn tăng cường về an toàn, an ninh mạng. Nhưng sau đó, ngành Y tế sẽ dùng bắt buộc 100%, in 100% chứng nhận tiêm chủng từ nền tảng, 100% sử dụng số liệu của nền tảng thay cho số liệu thống kê thủ công theo cách truyền thống. Chỉ có như vậy, chúng ta sẽ không gặp phải vấn đề sai, vấn đề thiếu dữ liệu", Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bài: Duy Vũ

Ảnh: Minh Đức

 

">

Ứng dụng công nghệ phòng chống dịch không thể nửa vời

- Hà Namưu tiên tuyển thẳng thạc sĩ, tiến sĩ và những SV tốt nghiệp giỏi của trường công. Nhiều giáo viên đeo đuổigiấc mơ "biên chế" bằng cách chấp nhận làm hợp đồng lâu năm ngậm ngùichuyển hướng nghề nghiệp.

5 năm vào nghề với tấm bằng khá của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, từ năm học này, cô N (Duy Tiên, Hà Nam) lại khăn gói theo chồng lên Hà Nội để... bán hàng thuê. Cô giáo N không thể ở lại với nghề vì năm nay không trúng tuyển biên chế của Sở GD-ĐT Hà Nam, mà trường thì đã đủ giáo viên.

Cô giáo T. về dạy hợp đồng cho ngành giáo dục Hà Nam được 9 năm. Qua mỗi năm, hy vọng được vào biên chế của cô giáo T lại tăng lên.

Cô không ngừng hy vọng và không ngừng phấn đấu. Không chỉ hợp đồng với trường, cô T còn được hợp đồng với sở. Thế nhưng, đến năm nay, cô ở nhà, không đi dạy vì trượt công chức. Cùng lúc, sở không còn nhu cầu ký hợp đồng do đã đủ giáo viên.

9 năm đứng trên bục giảng rồi bỗng dưng thất nghiệp về nhà, hụt hẫng, nhớ học sinh... Nước mắt hoen mi, cô nghèn nghẹn nói, cứ 2 năm, Hà Nam lại tuyển biên chế giáo viên một lần. Nhưng năm nay lâu hơn - phải đợi đến 3 năm do năm 2010 toàn tỉnh tổ chức đại hội  Rồi những nỗ lực, hy vọng được đứng trên bục giảng sụp đổ. Ngày thông báo kết quả trúng tuyển công chức không được xướng tên.

"Đến giờ, em vẫn không khỏi ngỡ ngàng vì sao mình không đỗ công chức", cô T.tiếc nuối.

Giọng bức xúc, cô T. kể, từ năm 2011, Hà Nam có chính sách ưu tiên tuyển thằng những người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và bằng giỏi, bằng xuất sắc từ các trường công lập.

Với bằng trung bình nên dạy đến 9, 10 năm thì cũng chỉ được cộng điểm khuyến khích là 30 trong thang điểm 100. Dù không đồng tình với cách xét tuyển như hiện nay của ngành giáo dục Hà Nam nhưng sự thật vẫn là nỗi ám ảnh. Những giáo viên lăn lộn gần chục năm với nghề như cô vì chỉ được bằng trung bình khá, hoặc khá thì vẫn không đỗ, trong khi sinh viên mới ra trường, chỉ bằng đỏ là được tuyển thẳng.

Trong khi đó, không phải đầu vào của những sinh viên này lúc nào cũng cao. Bởi có những ĐH sư phạm vùng, điểm chuẩn đầu vào rất thấp nhưng ra trường vẫn bằng đỏ. Sự không hợp lý này khiến cô không còn thiết tha với nghề, cô T. nói.

Do đó, ngày 31/8 hết hợp đồng với Sở GD-ĐT Hà Nam, cô T. đã ở nhà dù chưa biết sẽ làm gì.

"Học sinh cũ của mình tốt nghiệp ĐH, nay đã vào biên chế rồi. Là cô giáo của chúng, thi không được nên tôi chọn...bỏ nghề" – cô T. sụt sùi.

Đồng nghiệp của cô T cũng “đau” không kém. Cả 3 cô giáo H, L và M đều có thời gian đứng trên bục giảng 5 - 6 năm, nhưng chỉ vì trượt biên chế nên đành phải đi làm công nhân.

Trái ngang vẫn chưa buông tha khi khi các cô đi xin việc không được khai vào hồ sơ tốt nghiệp ĐH mà chỉ được ghi tốt nghiệp THPT vì liên quan đến vấn đề lương. Một cô chia sẻ, để có thu nhập nên đành chắp bút khai như vậy.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, chỉ tính riêng môn Văn ở một huyện của Hà Nam đã có không ít giáo viên rơi vào tình cảnh này. Cụ thể như tại trường THPT Nguyễn Hữu Tiến ((Duy Tiên, Hà Nam) có 5 giáo viên, Trường Bổ túc của huyện Duy Tiên cũng có 4 giáo viên. THPT Duy Tiên A có 1 giáo viên...
Ông Nguyễn Văn Khoát, GĐ Sở GD-ĐT Hà Nam cho biết, năm nay, Hà Nam tuyển giáo viên theo đúng chỉ đạo của UBND tỉnh. Đó là "trải thảm đỏ" đối với những người giỏi".
">

Hà Nam thanh lọc giáo viên

Thật buồn cho giáo dục khi đẻ ra các tiến sĩ này...

Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ

{keywords}Steve Jobs không quan tâm đến game nhưng Apple ngày nay đang kiếm đậm nhờ game.

Cụ thể, WSJ ước tính Apple kiếm được lợi nhuận hoạt động 8,5 tỷ USD trong năm 2019, nhiều hơn thu nhập hoạt động của bốn cái tên kể trên. Táo khuyết đáp lại rằng biên lợi nhuận được tiết lộ trong vụ kiện với Epic Games có sai sót và quá cao so với thực tế. 

Microsoft, Nintendo và Sony là những nhà sản xuất máy chơi game console hàng đầu thế giới, trong khi đó Activision Blizzard là nhà phát triển những dòng game nổi tiếng như Call of Duty series, Diablo series… Còn Apple không sở hữu một công ty game nào cả.

{keywords}
Mảng game đang đem về doanh thu vượt trội cho App Store của Apple.

Lợi nhuận của Apple từ mảng game đến từ việc thu phí hoa hồng 30% trên chợ ứng dụng App Store. Những trò chơi nổi tiếng như Fortnite của Epic Games hay Honor of Kings (Liên Quân Mobile) của Tencent phải trả khoản phí cố định từ năm này qua năm khác.

Ước tính doanh thu toàn cầu của game mobile trên App Store là 45 tỷ USD trong năm 2020, theo Sensor Tower. Nếu tính 30% hoa hồng, Táo khuyết sẽ kiếm được lợi nhuận 13,5 tỷ USD, tương đương 5% tổng doanh thu 275 tỷ USD trong năm đó. 

Tất nhiên, các số liệu này là ước tính bởi Apple không chia sẻ doanh thu cụ thể của App Store. Táo khuyết gộp phần doanh thu này vào bộ phận dịch vụ bao gồm cả Apple Music, iCloud, Apple TV, quảng cáo và mở rộng bảo hành. Apple cũng không tiết lộ lợi nhuận của từng mảng nhưng cho biết, tổng lợi nhuận hoạt động của bộ phận này là 66,29 tỷ USD trong năm 2020.

Phương Nguyễn

Apple ‘chạy deadline’, xóa 39.000 game khỏi App Store Trung Quốc

Apple ‘chạy deadline’, xóa 39.000 game khỏi App Store Trung Quốc

Apple gỡ 39.000 game khỏi App Store Trung Quốc, đánh dấu số lượng ứng dụng bị xóa kỷ lục trong một ngày.  

">

Apple kiếm đậm từ game nhờ phí hoa hồng trên App Store

友情链接