Nhận định, soi kèo Rochedale Rovers vs Pine Hills, 16h15 ngày 8/4: Viết lại lịch sử
Hồng Quân - 07/04/2025 16:53 Úc iphone 12 pro maxiphone 12 pro max、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
2025-04-10 04:34
-
Nhìn nhận ở một góc độ của nhà giáo tương lai, sinh viên Nguyễn Minh Thu (Thủ khoa Khoa Sư phạm Âm nhạc, Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương) chia sẻ: “Tôi may mắn được theo học những người thầy giỏi, vừa có tâm, vừa có tầm. Thầy cô luôn gần gũi, quan tâm đến sinh viên”.
Nguyễn Minh Thu: Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, người thầy cũng luôn cần phải “update” bản thân. Ảnh: Tiên Vũ. Với tôi, một người thầy giỏi là người vừa truyền đạt kiến thức vừa là người bạn với sinh viên, luôn sẵn sàng chia sẻ. Đó cũng là hình ảnh người giáo viên, giảng viên mà tôi luôn hướng tới.
Vì lẽ đó, tôi rất chú trọng bộ môn Tâm lý học để có thể hiểu rõ và biết cách nắm bắt tâm lý học sinh sinh viên, đối với từng độ tuổi, sẽ có cách tiếp cận và giảng dạy phù hợp.
Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, thầy cô ngoài “update” bản thân, cập nhật phương pháp, kiến thức giảng dạy mới thì cũng cần cập nhật thông tin (“hot trend”, những từ ngữ giới trẻ, những bài hát mới đang nổi...) để có thể gần gũi học sinh hơn, đồng thời lồng ghép vào bài giảng để học sinh tăng thêm phần thích thú, hào hứng trong học tập.
“Cuối cùng, theo tôi, một người thầy giỏi, nhất định cần phải có một trái tim yêu nghề, luôn luôn tâm niệm, nghề giáo là một nghề cao quý để làm 'kim chỉ nam'. Như thế, người thầy sẽ luôn nồng nhiệt, tận tình, dốc lòng với nghề nghiệp, với học trò...”.
“Đặc biệt, giảng viên trong môi trường đào tạo nghệ thuật không chỉ là người thầy mà còn là một người nghệ sĩ. Có lẽ bởi vậy, thầy cô rất cần sự trẻ trung, vui tươi và truyền thật nhiều cảm hứng cũng như những năng lượng tích cực cho sinh viên.
Thông qua âm nhạc, nghệ thuật, thầy cô luôn tạo được sự kết nối đặc biệt, từ đó giúp sinh viên thêm yêu và hiểu hơn về con đường nghệ thuật mà mình đang theo đuổi”, Minh Thu tâm sự.
Cùng quan điểm với Minh Thu, một giảng viên giỏi nơi giảng đường đại học, theo Nguyễn Kim Khanh (lớp QT28C, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Công đoàn), là: “không chỉ có kiến thức chuyên môn, mà cần ứng dụng công nghệ mới áp dụng vào trong giảng dạy để tăng thêm hiệu suất học tập, có thêm các phương pháp giảng dạy mới cho sinh viên, khơi gợi sự sáng tạo, hoạt động tự học… để khai mở được năng lực của sinh viên”.
Nguyễn Kim Khanh mong giảng viên có kiến thức kỹ năng tâm lý để gần gũi sinh viên hơn. Ảnh: Tiên Vũ. Để làm được điều này, theo Kim Khanh, thầy cô cần trau dồi thêm rất nhiều kiến thức, các kỹ năng nhận thức tâm lý con người. Quan tâm tới các em, sát sao hơn trong việc học tập của sinh viên mà không gây tâm lý ép buộc, gò bó... “Em nghĩ rằng điều này đòi hỏi thầy cô sẽ phải hết sức phải năng động, tích cực, luôn giữ lối sống, tác phong gương mẫu và cái 'tâm' của nghề giáo làm tấm gương sáng cho chúng em”.
Ngoài việc hướng dẫn sinh viên trong học tập, nghiên cứu, Khanh cũng mong đợi thầy cô có thể trở thành bạn đồng hành hay “cầu nối” giúp sinh viên có thêm những cơ hội để giao lưu, học hỏi từ cuộc sống thông qua các hoạt động ngoại khoá, các câu lạc bộ để tăng thêm kỹ năng xã hội.
Với Nguyễn Tuấn Dương, thầy cô là đồng nghiệp đi trước. Ảnh: Tiên Vũ. Còn Nguyễn Tuấn Dương (K40 - Báo Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) bày tỏ: “Trong môi trường đào tạo báo chí như hiện nay, song song với việc truyền tải kiến thức cho sinh viên, thầy cô còn là đồng nghiệp đi trước luôn song hành thậm chí cùng tác nghiệp với sinh viên chúng em".
Vì vậy, với Dương, thầy cô là người “truyền lửa”, dẫn dắt sinh viên tiếp cận kỹ năng, nghiệp vụ báo chí thực tiễn. Đồng thời, qua đó hình thành cho sinh viên tư duy tự chủ, tự chịu trách nhiệm, sẵn sàng mọi năng lực và không đi ngược đạo đức làm nghề.
Tiên Vũ
" width="175" height="115" alt="Thầy cô giỏi trong mắt học sinh GenZ là người như thế nào?" />Trong giáo dục có 1 mệnh đề «Muốn có học trò giỏi thì cần có giáo viên giỏi».
Nhưng định nghĩa thế nào là một giáo viên giỏi thì mỗi thời sẽ có những chuẩn khác nhau làm thước đo đánh giá.
Nếu như với giáo dục truyền thống, người thầy giữ vị trí trung tâm, là chân lý thì theo quan điểm giáo dục hiện đại, người thầy đóng vai trò là một mentor – người định hướng, người truyền cảm hứng.
Trong thời đại 4.0, khi tất cả kiến thức đều dễ dàng tìm thấy, tiếp cận chỉ qua đôi ba dòng lệnh, thì vai trò của người thầy cũng có những thay đổi rất đáng kể. Việc đánh giá, nhìn nhận thế nào là một giáo viên giỏi cũng do đó mà thay đổi theo.
Để cùng trao đổi, thảo luận và nhìn nhận lại việc đánh giá một nhà giáo trong xã hội hiện đại, đặc biệt trong bối cảnh 4.0 có thay đổi gì so với thời đại trước, Ban Giáo dục báo điện tử VietNamNet mở diễn đàn: "Thế nào là một giáo viên giỏi?".
Ban đọc quan tâm xin gửi ý kiến về địa chỉ: bangiaoduc@vietnamnet.vn.
Xin cảm ơn!
Thầy cô giỏi trong mắt học sinh GenZ là người như thế nào?
2025-04-10 03:24
-
Đạt 8.0 IELTS nhờ tự ôn luyện IELTS tại nhà
2025-04-10 03:04
-
Thí sinh có nên luyện để tham dự kỳ thi đánh giá năng lực không?
2025-04-10 01:49



Một số phụ huynh cho rằng, thời gian công bố muộn, học sinh không có nhiều thời gian ôn thi, tâm lý chờ đợi căng thẳng... là những lý do khiến việc thi 4 môn không phù hợp với tình hình hiện nay.
Nhất là khi môn thi được công bố muộn không những gây áp lực cho phụ huynh và học sinh, mà còn nở rộ thị trường luyện thi cấp tốc khiến học sinh cũng bị cuốn theo, vô cùng mệt mỏi. Điều này dẫn đến tình trạng thí sinh tranh thủ nhồi nhét kiến thức để làm bài thi và đương nhiên lúc này điểm thi không phản ánh đúng kết quả 9 năm học tập.
Em Nguyễn Phương Chi - hiện đang theo học tại một trường THCS tại quận Hà Đông - cho biết bản thân cũng rất áp lực, lo lắng khi phải chờ đợi Sở GD-ĐT công bố môn thi lớp 10, nếu phải thi môn thứ 4 thì hi vọng là môn “tủ” để đỡ áp lực luyện thi.
"Em chỉ mong năm nay chúng em cũng chỉ thi 3 môn trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Em học không tốt các môn khoa học tự nhiên, nếu thi thêm một môn học nữa em lại phải dành nhiều thời gian hơn để ôn thi môn thứ 4, sợ sẽ khó hoàn thành tốt được 3 môn bắt buộc kia.
Còn nếu không ôn thi, không học thêm thì chắc chắn điểm sẽ rất thấp vì môn khoa học tự nhiên không phải thế mạnh của em", Phương Chi chia sẻ.
Chị Nguyễn Hải Hà - có con đang học tại Cầu Giấy (Hà Nội) - cho rằng việc chỉ thi tốt nghiệp THCS với 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ sẽ phù hợp với định hướng của chương trình GDPT khi sắp tới đó là 3 môn bắt buộc trong cấp THPT.
“Thi môn thứ 4 trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tôi cho rằng không còn phù hợp khi tới đây, vào lớp 10 các con sẽ được hướng dẫn chọn môn học tự chọn.
Giả sử năm nay thi vào lớp 10 với môn thứ 4 là môn Lý thì đương nhiên con tôi “vắt chân lên cổ” mà học môn này nhưng sau đó vào lớp 10 con tôi lại chọn môn học tự chọn không có môn Lý thì quả là điều vô cùng lãng phí. Chưa kể thi thêm môn thứ 4 học sinh và phụ huynh cũng rất áp lực”, chị Hải Hà nói.
Chị Hà mong muốn Hà Nội cân nhắc việc bỏ môn thi thứ 4 để giám bớt gánh nặng cho cả học sinh, phụ huynh và giáo viên.
Nhiều địa phương chỉ thi 3 môn
Mới đây, Sở GD-ĐT Hải Phòng đề xuất phương án tổ chức 3 bài thi gồm: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT nhằm giảm tải áp lực cho các cơ sở giáo dục, phụ huynh, học sinh. Bài thi môn Toán và Ngữ văn sẽ nhân điểm hệ số 2, điểm bài thi Ngoại ngữ hệ số 1.
Năm 2022, nhiều địa phương chỉ thi 3 môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT như: An Giang, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Điện Biên, Bình Dương... Hay TP. Hồ Chí Minh từ trước đến nay chỉ thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ nhưng chất lượng dạy và học ở THCS và THPT vẫn được đánh giá rất tốt.
Theo quyết định hiện hành của UBND thành phố Hà Nội, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sẽ có 4 môn thi, gồm 3 môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và môn thứ 4 công bố vào tháng 3 hàng năm. Việc thi 4 môn được triển khai từ năm 2019, sau hàng chục năm chỉ thi 2 môn Toán và Ngữ văn. Năm 2022, TP. Hà Nội đã bỏ môn thứ 4 do dịch bệnh bùng phát. Theo đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội, thời điểm này đơn vị vẫn chưa đề xuất phương án thi môn thứ 4. Tuy nhiên, năm ngoái do ảnh hưởng của dịch COVID-19, phút chót thành phố quyết định chỉ tổ chức 3 bài thi tuyển học sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập. Nói về lý do vì sao những năm trước công bố môn thi thứ 4 vào tháng 3, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết nếu công bố sớm, học sinh sẽ không học các môn không thi, dẫn đến không đảm bảo chất lượng dạy và học. |

Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập Hà Nội
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm nay sẽ được tổ chức 3 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ trong thời gian 2 ngày từ 10-11/6 tới." alt="Đề xuất bỏ môn thi thứ 4 tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
- Kết quả bóng đá hôm nay 11/4/2024: U23 Việt Nam hòa, PSG thua đau Barca
- Nhận định bóng đá Arsenal vs Bayern Munich: Tứ kết C1 Champions League
- Chàng trai Việt xây dựng dự án y khoa giúp đỡ người dân Châu Phi và Đông Nam Á
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- Ngày này năm xưa: Vén màn thời khắc Tổng thống Mỹ nhận tin khủng bố 11/9
- Ba con của Harry Kane gặp tai nạn xe khi bố về Anh đấu Arsenal
- Xem trực tiếp các giải đấu esports triệu đô cuối tuần
- Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
