Chiều nay 5/8, Hội đồng tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2018 của Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã họp và thông qua phương án điểm trúng tuyển vào các ngành của trường theo phương thức sử dụng kết quả thi THPT quốc gia năm 2018.
Theo nguồn tin riêng của VietNamNet, năm 2018 ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kinh tế quốc tế với 24,35 điểm. Kinh doanh quốc tế có điểm chuẩn cao thứ 2 với 24,25.
Hai ngành cùng có mức điểm chuẩn thấp nhất trường (20,5 điểm) là Quản lý đất đai và Quản lý tài nguyên và môi trường.
Điểm chuẩn trúng tuyển của tất cả các ngành của Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2018:
| ||
|
Thí sinh trúng tuyển diện xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia năm 2018 xác nhận nhập học bằng cách nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi trực tiếp tại trường giảng đường D đối diện Hội trường A) hoặc gửi chuyển phát nhanh (theo địa chỉ: Trần Thanh Hà, phòng 101, tầng 1-nhà 10, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, 207 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Thời gian từ 8h ngày 7/8 đến 17h ngày 12/8, quá thời hạn này thí sinh không xác nhận nhập học được xem là từ chối nhập học.
Thí sinh đã xác nhận nhập học sẽ nhập học từ ngày 8/8 đến ngày 14/8/2018 tại Hội trường A, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân theo lịch nhập học sau:
![]() |
![]() |
Từ ngày 13/8 đến 14/8/2018 trường tiếp tục nhập học cho các thí sinh trúng tuyển đã xác nhận nhập học bằng thư chuyển phát nhanh nhưng chưa nhập học theo lịch.
Thanh Hùng
Trường ĐH Ngoại thương vừa công bố điểm chuẩn 2018 hệ đại học chính quy.
" alt=""/>Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2018Các nhà nghiên cứu của Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) đã phân tích hơn 200 triệu tweet thảo luận về COVID-19, và thấy rằng khoảng một nửa trong số chúng có khả năng là bot.
![]() |
Một nửa số tài khoản Twitter đòi 'mở cửa lại nước Mỹ' có thể là bot |
Các nhà nghiên cứu nói rằng tweet do bot đưa lên thường đến từ các tài khoản có tần suất tweet cao hơn mức có thể của con người. Các bot cũng được liên kết với các tài khoản có vị trí định vị là các khu vực biên giới chồng lấn giữa hai hay nhiều quốc gia.
Trưởng nhóm nghiên cứu, Kathleen Carley cho biết: "Khi chúng ta thấy một loạt các tweet cùng một lúc hoặc liên tiếp, có khả năng chúng đã bị hẹn giờ ..."
Các nhà nghiên cứu khuyên người dùng nên kiểm tra chặt chẽ các tài khoản Twitter để biết các dấu hiệu cho thấy tài khoản có thể là bot.
Theo Vietnam+
Mới đây, các nhà nghiên cứu đã tiết lộ một lỗ hổng mới trong giao thức không dây Bluetooth, hiện đang được sử dụng rộng rãi để kết nối các thiết bị hiện đại như smartphone, máy tính bảng, máy tính xách tay và thiết bị IoT thông minh.
" alt=""/>Một nửa số tài khoản Twitter đòi 'mở cửa lại nước Mỹ' có thể là botChị Nguyễn Thanh Phượng, đang sống tại TP.HCM cho biết, để dỗ con trong các bữa ăn chị đều lấy điện thoại bật các bài hát hay chương trình trẻ em trên Youtube, hoặc TikTok để con xem, kết quả giờ đây đã trở thành một thói quen không thể bỏ.
Nếu trong lúc con ăn chị không đưa điện thoại, con chị sẽ khóc, cáu kỉnh và nhiều khi làm đổ cả bát thức ăn và không chịu nghe lời cha mẹ. Không còn cách nào khác chị lại phải đưa điện thoại để con xong bữa ăn hàng ngày.
Tương tự, chị Nguyễn Lan Hương, chủ một doanh nghiệp tại TP.HCM cũng chia sẻ, do công việc quá bận rộn nên chị đã sắm cho con trai mình một chiếc điện thoại smartphone để liên lạc vì dù sao cháu cũng đã học lớp 8.
Tuy nhiên, chị không ngờ rằng chính điều đó đã hại con mình, khi cậu con trai đam mê và “nghiện” chơi game online ở mọi lúc, mọi nơi, kể cả ở nhà hay ở trường học, không còn tập trung vào việc gì ngoài việc chỉ chăm chăm nhìn vào màn hình điện thoại.
Đau lòng hơn, khi chị tiến hành tịch thu điện thoại, con trai trở nên giận dữ, nổi cáu và đánh luôn cả mẹ. Chị liền đưa con đi khám được bác sĩ tâm lý cho biết, con có dấu hiệu “nghiện” game và tự kỷ khi không còn muốn giao tiếp với ai ngoài điện thoại.
Trước lỗi lầm của mình, chị đã quyết định bàn giao lại công ty và tập trung vào chữa bệnh cho con.
Theo các chuyên gia tâm lý trong nước và các nghiên cứu quốc tế, việc cho trẻ em tiếp xúc với màn hình điện thoại, máy tính bảng hay ti vi quá nhiều dễ dẫn đến tình trạng các em bị “nghiện”; nguy hiểm hơn là làm tăng nguy cơ trẻ bị tự kỷ.
Cụ thể, chuyên gia tâm lý Hoàng Văn Hải, đơn vị tâm lý Bệnh viện Nhi đồng thành phố (TP.HCM) cho hay, theo nhiều nghiên cứu và trên thực tế thấy rằng trẻ rối loạn phổ tự kỷ có mối liên hệ với việc thường xuyên xem tivi và điện thoại.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy thời gian sử dụng thiết bị càng lâu thì các triệu chứng của rối loạn phổ tự kỷ (đặc biệt là các triệu chứng giác quan) và sự chậm phát triển càng rõ ràng, đặc biệt là trong lĩnh vực ngôn ngữ.