GS.TS Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội

Việc mùng 3 Tết thầy, theo GS Vũ Minh Giang, cũng là để tỏ lòng thành kính, biết ơn người đã dạy mình và có ý nghĩa quan trọng không kém Tết cha, Tết mẹ.

“Xã hội xa xưa quan niệm rằng, một người phải biết trọng tri thức, trọng thầy thì mới có thể thành người tốt. Cho nên, trong khoảng thời gian thiêng liêng nhất của năm và cũng là những ngày hội tụ nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, việc Tết thầy càng mang nhiều ý nghĩa”, GS Vũ Minh Giang nói.

Tuy nhiên, ông cho rằng, tết gì nên nằm ở tấm lòng người trò. 

“Đó có thể là đôi câu đối chúc thầy hay một cuốn sách quý được trò mang đến tặng thầy. Như tôi và một số người bạn của mình khi đến Tết thầy thường mang theo công trình đã viết trong năm vừa qua để báo tin vui tới người đã dạy dỗ mình.

Cho nên, Tết gì miễn phù hợp với quan hệ thầy trò. Và lòng biết ơn nên tránh biến thành cơ chế xin – cho”, GS Giang nêu quan điểm.

Làm thầy giờ khó hơn trước nhiều

Bàn về vai trò của người thầy, GS.TS Vũ Minh Giang cho rằng, trong giáo dục truyền thống và trong xã hội hiện đại, vai trò người thầy không có nhiều sự thay đổi. Người thầy xưa hay nay vẫn dạy trò hai điều: dạy làm người và dạy kiến thức.

Dạy làm người bao gồm dạy chữ “Lễ” - tức dạy cách đối nhân xử thế; dạy học trò có hoài bão – tức dạy trò phải có mục tiêu; dạy học trò lòng nhân ái, bao dung; dạy trò biết chế ngự bản thân và dạy trò biết phân biệt đúng – sai, tốt – xấu. 

Ông cho rằng, đây là điều quan trọng, bởi khi dạy những người sẽ bước vào hàng ngũ trí thức – cũng là đội ngũ tinh hoa dẫn dắt dân tộc, hành vi của họ chính là tấm gương cho xã hội noi theo.

Do đó, người thầy lúc này cần phải giỏi về chuyên môn, mực thước trong tư cách và ứng xử để làm gương cho học trò.

Song trước đây, người thầy vốn giáo điều, dựa vào kinh sách. Thời nay, người thầy không còn là nguồn tri thức độc tôn nữa. Thầy cũng không dám nghĩ mình biết nhiều hơn học trò.

Khi người học có thể lựa chọn nhiều kênh thông tin tiếp cận tri thức khác nhau, thay vì truyền đạt thông tin một chiều, thầy cần phải dạy học trò bằng triết lý khai phóng, giúp trò có khả năng tư duy và cách giải quyết vấn đề.

“Thời đại ngày nay, làm thầy khó hơn trước rất nhiều. Người thầy cũng phải trở thành công dân toàn cầu để tiếp cận những phương pháp mới, dạy học trò cách học, cách tự đổi mới và sáng tạo ra tri thức mới hơn là dạy những kiến thức cụ thể”, GS Vũ Minh Giang nói.

"Mùng 3 Tết, chúng tôi kéo tới nhà cô nhưng chẳng biết nói gì"

- Trong mắt nhiều cựu học sinh thế hệ 8X, món quà tặng thầy cô ngày Tết thật dung dị, phản ánh cuộc sống một thời khốn khó.

 

" />

“Mùng 3 Tết thầy” nên… tết gì?

Kinh doanh 2025-01-28 10:26:26 733

Trọng thầy là trọng đạo đức,ùngTếtthầynêntếtgìlịch thi đấu mc trí tuệ

Mỗi phong tục, tập quán được hình thành trong thời gian dài đều có cội nguồn lịch sử. Theo GS.TS Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, dân tộc Việt Nam sinh cơ lập nghiệp trên vùng đất thiên nhiên có nhiều ưu đãi, nhưng khó khăn, thử thách cũng thường xuyên xảy ra.

Đối phó với những hiểm họa ấy, nếu không có sức sống mãnh liệt, ý chí kiên cường và trí tuệ đạt trình độ phi thường, sẽ rất khó vượt qua.

Truyền thống hiếu học từ đó cũng dần hình thành, khi người Việt lấy việc dạy dỗ con cháu đủ bản lĩnh, trí tuệ, tài năng để vượt qua khó khăn, thử thách.

Sau này, việc chăm lo đến học hành của các thế hệ không còn dừng lại ở từng gia đình. Học còn là để đủ trí tuệ, tài năng để tham gia công cuộc dựng nước và giữ nước.

Tư tưởng “trọng học” – tức coi trọng việc học và “trọng thầy” – tức coi trọng người làm công việc dạy học cũng càng trở nên mạnh mẽ. Bấy giờ, nghề làm thầy được coi như biểu tượng trí tuệ của một dân tộc. 

Cho nên, theo GS Vũ Minh Giang, tôn sư trọng đạo là đạo lý ngàn đời, không chỉ mang ý nghĩa kính trọng thầy cô, mà rộng hơn còn là kính trọng trí tuệ, đạo đức,… Quyền uy của người thầy cũng nằm ở nhân cách, tình yêu thương học trò và trình độ học vấn.

GS.TS Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội

Việc mùng 3 Tết thầy, theo GS Vũ Minh Giang, cũng là để tỏ lòng thành kính, biết ơn người đã dạy mình và có ý nghĩa quan trọng không kém Tết cha, Tết mẹ.

“Xã hội xa xưa quan niệm rằng, một người phải biết trọng tri thức, trọng thầy thì mới có thể thành người tốt. Cho nên, trong khoảng thời gian thiêng liêng nhất của năm và cũng là những ngày hội tụ nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, việc Tết thầy càng mang nhiều ý nghĩa”, GS Vũ Minh Giang nói.

Tuy nhiên, ông cho rằng, tết gì nên nằm ở tấm lòng người trò. 

“Đó có thể là đôi câu đối chúc thầy hay một cuốn sách quý được trò mang đến tặng thầy. Như tôi và một số người bạn của mình khi đến Tết thầy thường mang theo công trình đã viết trong năm vừa qua để báo tin vui tới người đã dạy dỗ mình.

Cho nên, Tết gì miễn phù hợp với quan hệ thầy trò. Và lòng biết ơn nên tránh biến thành cơ chế xin – cho”, GS Giang nêu quan điểm.

Làm thầy giờ khó hơn trước nhiều

Bàn về vai trò của người thầy, GS.TS Vũ Minh Giang cho rằng, trong giáo dục truyền thống và trong xã hội hiện đại, vai trò người thầy không có nhiều sự thay đổi. Người thầy xưa hay nay vẫn dạy trò hai điều: dạy làm người và dạy kiến thức.

Dạy làm người bao gồm dạy chữ “Lễ” - tức dạy cách đối nhân xử thế; dạy học trò có hoài bão – tức dạy trò phải có mục tiêu; dạy học trò lòng nhân ái, bao dung; dạy trò biết chế ngự bản thân và dạy trò biết phân biệt đúng – sai, tốt – xấu. 

Ông cho rằng, đây là điều quan trọng, bởi khi dạy những người sẽ bước vào hàng ngũ trí thức – cũng là đội ngũ tinh hoa dẫn dắt dân tộc, hành vi của họ chính là tấm gương cho xã hội noi theo.

Do đó, người thầy lúc này cần phải giỏi về chuyên môn, mực thước trong tư cách và ứng xử để làm gương cho học trò.

Song trước đây, người thầy vốn giáo điều, dựa vào kinh sách. Thời nay, người thầy không còn là nguồn tri thức độc tôn nữa. Thầy cũng không dám nghĩ mình biết nhiều hơn học trò.

Khi người học có thể lựa chọn nhiều kênh thông tin tiếp cận tri thức khác nhau, thay vì truyền đạt thông tin một chiều, thầy cần phải dạy học trò bằng triết lý khai phóng, giúp trò có khả năng tư duy và cách giải quyết vấn đề.

“Thời đại ngày nay, làm thầy khó hơn trước rất nhiều. Người thầy cũng phải trở thành công dân toàn cầu để tiếp cận những phương pháp mới, dạy học trò cách học, cách tự đổi mới và sáng tạo ra tri thức mới hơn là dạy những kiến thức cụ thể”, GS Vũ Minh Giang nói.

"Mùng 3 Tết, chúng tôi kéo tới nhà cô nhưng chẳng biết nói gì"

- Trong mắt nhiều cựu học sinh thế hệ 8X, món quà tặng thầy cô ngày Tết thật dung dị, phản ánh cuộc sống một thời khốn khó.

 

本文地址:http://app.tour-time.com/html/999d198460.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1

W-hocsinhvnn35khamsuckhoe.jpg
Tổ chức khám sức khỏe định kì cho học sinh hàng năm là một việc làm thiết thực và quan trọng. Ảnh minh họa

Sau buổi khám, Trung tâm Y tế quận tổng hợp và thông báo kết quả khám sức khỏe cho ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm các lớp và cha mẹ học sinh; phối hợp giữa y tế, gia đình và nhà trường xử lý tốt các trường hợp mắc bệnh và các trường hợp có sức khỏe đặc biệt cần chăm sóc; tư vấn cho nhà trường có hướng điều chỉnh để làm tốt hơn công tác vệ sinh học đường, phối hợp với gia đình có kế hoạch điều trị cho các em.

Khám sức khỏe cho học sinh vừa giúp các em kiểm soát và hạn chế một số nguy cơ của các bệnh học đường; học sinh cũng được tuyên truyền, tư vấn về chăm sóc sức khoẻ ban đầu; qua đó, giúp các em học sinh nâng cao ý thức phòng chống một số bệnh, tật thường gặp trong lứa tuổi học đường, có nền tảng sức khỏe tốt.

Theo Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025, 85% trường học phải thực hiện kiểm tra sức khỏe học sinh đầu năm học theo quy định.

Ăn kẹo lạ mua từ bạn cùng trường, 15 học sinh bị ngộ độcSau khi ăn kẹo lạ, không rõ nguồn gốc mua của bạn cùng trường, 15 học sinh của Trường THCS thị trấn Núi Sập (tỉnh An Giang) có biểu hiện chóng mặt, nôn mửa.">

Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội khám sức khỏe cho hơn 53.200 học sinh

Bộ sưu tập Baller Ape Club của Lê Anh Tuấn được làm nhái theo bộ sưu tập NFT Bored Ape Yatch Club (BAYC) từng tạo nên cơn sốt.

Cáo trạng cho thấy, Lê Anh Tuấn có liên quan trực tiếp đến Baller Ape Club. Đây là một dự án đúc và bán các NFT nhân vật hoạt hình để rao bán cho các nhà đầu tư. Lê Anh Tuấn và đồng phạm sau đó đã xóa trang web và đánh cắp số tiền huy động được. 

Dựa trên dấu vết trên chuỗi khối, Bộ Tư pháp Mỹ nhận thấy Lê Anh Tuấn và đồng phạm đã tiến hành rửa tiền bằng cách cách chuyển sang một loại tiền mã hóa khác, sau đó đưa qua nhiều chuỗi khối và sử dụng các phương thức hoán đổi phi tập trung để che dấu.

Theo Bộ Tư pháp Mỹ, Lê Anh Tuấn và đồng phạm đã chiếm đoạt 2,6 triệu USD từ các nhà đầu tư. Nếu bị tuyên bố là có tội, người này sẽ phải đối mặt với mức án lên đến 40 năm tù.

Sau vụ việc trên, Lê Anh Tuấn bị Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc âm mưu lừa đảo và rửa tiền. 

“Bộ Tư pháp Mỹ và các đối tác đang sử dụng mọi công cụ hiện có để bảo vệ người dùng và nhà đầu tư khỏi việc bị gian lận, thao túng. Những cáo trạng này phản ánh cam kết của chúng tôi trong việc truy tố các cá nhân liên quan đến gian lận tiền điện tử”, ông Kenneth A. Polite - Trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Mỹ bình luận về vụ việc. 

Trợ lý Giám đốc Luis Quesada thuộc Bộ phận Điều tra Hình sự của FBI cho biết: “Khi thị trường tiền điện tử phát triển và mang đến cơ hội mới cho người dùng, bọn tội phạm cũng tìm cách khai thác chúng”. 

"FBI cùng các đối tác sẽ tiếp tục điều tra và đưa những tên tội phạm ra trước công lý", ông Luis Quesada chia sẻ.

Trọng Đạt

">

Mỹ cáo buộc một người Việt lừa đảo 2,6 triệu USD bán NFT, bị phạt 40 năm tù

thuốc lá.jpeg
Ngoài kiểm tra việc thực hiện quy định, đoàn còn hướng dẫn, tuyên truyền cách phòng chống tác hại của thuốc lá. Ảnh: PV

Quá trình kiểm tra, giám sát đoàn đã tuyên truyền, phổ biến các quy định Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá đối với nhà hàng, cách triển khai thực hiện xây dựng nhà hàng không khói thuốc. Theo Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá, nhà hàng là địa điểm cấm hút thuốc hoàn toàn trong nhà.

Tại thời điểm kiểm tra các đơn vị đều có treo biển cấm hút thuốc, tuy nhiên số lượng còn hạn chế, một số phòng, khu vực không có biển cấm hút thuốc lá, các nhà hàng đều thiếu quy định cấm hút thuốc lá tại khu vực trong nhà.

Đoàn giám sát đã nhắc nhở các đơn vị khẩn trương bổ sung các biển cấm hút thuốc, ban hành quy định cấm hút thuốc trong nhà hàng, chấp hành tốt các quy định của Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá. Các đơn vị được kiểm tra đã ghi nhận các ý kiến đóng góp của đoàn và hứa sẽ khắc phục trong vòng 7 ngày. Sau thời gian trên, đoàn kiểm tra lại và xử phạt theo quy định của pháp luật.

Tham gia đoàn kiểm tra có ông Hồ Anh Quốc, phòng Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an TP. HCM, ông Tô Quốc Hùng - Phó trưởng ban, Ban chỉ đạo Phòng chống tác hại của thuốc lá Công an TP.HCM, bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Phó trưởng phòng, phòng Tham mưu tổng hợp, Cục Y tế, Bộ Công an, đại diện Quỹ PCTH của thuốc lá và các chiến sĩ công an khu vực phụ trách địa bàn.

Đoàn giám sát sẽ tiến hành kiểm tra các vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống tác hại của thuốc lá theo lĩnh vực được phân công trong Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá và Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

Dự kiến, thời gian tới, đoàn sẽ tổ chức công tác kiểm tra, giám sát tại một số khách sạn, nhà hàng trên địa bàn tỉnh An Giang về thực hiện Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Lan Anh

Nếu không ngăn chặn thuốc lá mới, Việt Nam sẽ phải gánh hậu quả nặng nềThống kê của Tổ chức Y tế thế giới, chi phí điều trị 5 nhóm bệnh trong tổng số 25 bệnh do thuốc lá gây ra tại Việt Nam chiếm khoảng 67.000 tỷ đồng.">

Nhiều nhà hàng ở TP.HCM thiếu quy định cấm hút thuốc lá trong nhà

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn

Nền tảng giúp giao đề thi và chấm bài online Azota.

Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu khiến các trường học liên tục phải đóng cửa, đội ngũ sáng lập của Azota đã quyết tâm xây dựng một sản phẩm có khả năng đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và giúp họ thích ứng với môi trường giảng dạy trực tuyến. Đó là lý do dẫn đến việc nền tảng EdTech này ra đời. 

Azota được thiết kế với giao diện thân thiện, dễ sử dụng ngay cả với những giáo viên không quen với công nghệ. Công cụ chấm điểm tự động của startup này được xây dựng dựa trên tài liệu giảng dạy đặc thù của giáo viên Việt Nam với tỷ lệ chính xác cao, nhờ vậy cắt giảm quy trình chấm điểm thủ công từ hai giờ xuống chỉ còn hai phút. 

Sau chưa đầy một năm ra mắt, hiện có hơn 700.000 giáo viên và 10 triệu học sinh sử dụng sản phẩm của Azota. Vào giai đoạn cao điểm, startup này phục vụ hơn 6 triệu người dùng mỗi tháng. Khoảng 300 triệu bài tập đã được nộp thông qua hệ thống của ứng dụng này.

Đội ngũ sáng lập của startup Việt.

Azota là sản phẩm EdTech Việt Nam hiếm hoi được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình đào tạo giảng dạy trực tuyến quốc gia năm 2021, bên cạnh các nền tảng nước ngoài. 

Đáng chú ý, trong năm 2021, nền tảng này còn được vinh danh tại một số cuộc thi công nghệ cấp quốc gia, trong đó có Giải Vàng Sản phẩm Công nghệ số trong cuộc thi Make in Vietnam năm 2021.

Theo Azota này, nguồn vốn 2,4 triệu USD vừa huy động sẽ được đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời giới thiệu nhiều tính năng mới để phục vụ tốt hơn nhu cầu của giáo viên. 

Mục tiêu của startup là trở thành một hệ thống hỗ trợ giảng dạy toàn diện, có thể tối ưu hóa phương pháp dạy học offline kết hợp online trong bối cảnh hậu đại dịch Covid-19.

Trọng Đạt

">

Giao đề, chấm thi online trong 2 phút, startup Việt Nam nhận vốn khủng

W-an-toan-thuc-pham-1-1.png
Các gia đình cần cảnh giác với nguy cơ mất an toàn thực phẩm ở trường học.

Ngày 26/10, Đoàn công tác của Chi Cục an toàn thực phẩm tỉnh Lạng Sơn đã làm việc với trường Mầm non Hòa Bình về thông tin nhiều trẻ bị nghi ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú.

Theo đó, sáng 25/10, trẻ đến trường được uống sữa vào bữa sáng. Buổi trưa, các em được ăn cơm với thịt lợn xay rim cá hộp, canh bí nấu thịt băm. Bữa chiều, trẻ ăn cháo thịt băm. Đến hơn 16h nhiều trẻ về nhà có dấu hiệu buồn nôn, đau bụng. Ba trẻ có dấu hiệu nặng được gia đình đưa đến Trung tâm Y tế huyện Văn Quan theo dõi, điều trị. 

Theo báo cáo của Trường Mầm non Hòa Bình ngày 25/10 có 17 phụ huynh phản ánh trẻ có dấu hiệu ngộ độc như đau bụng buồn nôn. Đến ngày 26/10, trẻ có sức khỏe ổn định đã đi học, 3 trẻ theo dõi tại trung tâm y tế, 4 trẻ theo dõi tại nhà.

Bác sĩ Phước khuyến cáo các trường tổ chức ăn bán trú hết sức cảnh giác với ngộ độc thực phẩm. Đây là tình trạng cấp tính xảy ra sau khi ăn hoặc uống phải các loại thực phẩm bị nhiễm độc. Các trường hợp ngộ độc thực phẩm nên được tiến hành sơ cứu sớm. Trẻ bị nặng cần được nhanh chóng đưa tới cơ sở y tế để điều trị theo phác đồ.

Chi phí điều trị cho nạn nhân ngộ độc sau uống sữa có thể lên đến 200 triệu đồngGia đình của người đàn ông 55 tuổi bị ngộ độc sau uống sữa là hộ nghèo của địa phương. Chi phí điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy hiện nay đã quá sức với vợ và con gái của người bệnh.">

Lạng Sơn: Nhiều trẻ bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú 

Dữ liệu mở của cơ quan nhà nước được nhận định sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số. (Ảnh minh họa: Internet)

Tại Việt Nam, vai trò, tầm quan trọng của dữ liệu và dữ liệu mở đã được đề cập trong nhiều chương trình, kế hoạch. Nghị định 47 năm 2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước đã có nội dung về “dữ liệu mở của cơ quan nhà nước”, thể hiện sự tích cực của Việt Nam khi sẵn sàng cung cấp dữ liệu mở cho cộng đồng, người dân, doanh nghiệp.

Chương trình chuyển đổi số quốc gia cũng đặt mục tiêu giai đoạn đến năm 2025 từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước và đến năm 2030 mở dữ liệu cho các tổ chức, doanh nghiệp, tăng 30% dịch vụ sáng tạo dựa trên dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Để hiện thực hóa mục tiêu trên, từ tháng 8/2020, Bộ TT&TT đã đưa vào vận hành Cổng dữ liệu quốc gia tại địa chỉ Data.gov.vn làm nền tảng, phương tiện triển khai quản trị dữ liệu quốc gia và mở dữ liệu Chính phủ cho xã hội, cộng đồng. 

Cổng dữ liệu quốc gia là điểm đầu mối truy cập thông tin, dữ liệu trên mạng Internet phục vụ việc công bố dữ liệu mở, cung cấp thông tin về chia sẻ dữ liệu của cơ quan nhà nước. 

Đến giữa tháng 8/2022, Cổng Data.gov.vn đã có hơn 10.600 tập dữ liệu, trong đó các chủ đề có nhiều tập dữ liệu lần lượt là xã hội với 9.989 tập dữ liệu, công nghệ (117), lao động (109), giáo dục (97). Các cơ quan cung cấp dữ liệu nhiều nhất là Đại học Quốc gia Hà Nội với 10.045 tập dữ liệu, tiếp đến là Bộ TT&TT với 142 tập dữ liệu, Bộ LĐTB&XH (107), Bộ GD&ĐT (97), Bộ Y tế (65), Bộ TN&MT (50).

Bên cạnh đó, một số bộ, tỉnh đã có chủ trương cũng như xây dựng cổng dữ liệu mở. Đơn cử như, Cổng dữ liệu mở TP.HCM tại địa chỉ opendata.hochiminhcity.gov.vn; hệ thống dữ liệu mở tỉnh Thừa Thiên Huế tại địa chỉ data.thuathienhue.gov.vn; hay cổng dịch vụ dữ liệu của thành phố Đà Nẵng tại địa chỉ congdulieu.vn...

Giới thiệu mô hình chính phủ điện tử của Huế 

Tuy vậy, theo thống kê mới nhất của Bộ TT&TT, nhiều cơ quan chưa chủ động cung cấp dữ liệu mở ra bên ngoài. Tính đến hết quý III/2022, mới có 9% bộ, ngành, địa phương cung cấp dữ liệu mở. Việc chậm cung cấp dữ liệu mở dẫn đến hạn chế sự tham gia của xã hội vào thúc đẩy chuyển đổi số.

Cũng theo Bộ TT&TT, nguyên nhân chủ yếu khiến các cơ quan, tổ chức chưa thực hiện mở dữ liệu là lo ngại về tính đầy đủ, chính xác của dữ liệu, về quyền và trách nhiệm của cơ quan chia sẻ dữ liệu cũng như các biện pháp bảo đảm an toàn, thông tin mạng.

Mặt khác, nhu cầu khai thác dữ liệu của các cơ quan, tổ chức khác thì cao nhưng yêu cầu cụ thể nội dung, mục đích thì còn lúng túng. Nhiều cơ quan muốn lấy toàn bộ dữ liệu của đơn vị khác dẫn đến sự phát sinh vấn đề cần giải quyết giữa khai thác, chia sẻ dữ liệu và bảo đảm an toàn thông tin.

Để khắc phục tình trạng trên, Bộ TT&TT cho rằng, các bộ, ngành, địa phương cần tích cực hơn nữa trong phát triển dữ liệu mở và mở dữ liệu nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong cộng đồng. 

Bộ TT&TT đã trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định ban hành Danh mục dữ liệu mở của cơ quan nhà nước ưu tiên triển khai. Tại danh mục này, Bộ TT&TT đề xuất 137 loại dữ liệu mở chia thành 14 nhóm chủ đề chính gồm: Giáo dục, CNTT và truyền thông, giao thông vận tải, khoa học, kinh tế, lao động, môi trường tài nguyên, nông nghiệp, tài chính, văn hóa du lịch, xã hội, xây dựng, y tế sức khỏe và chủ đề khác. Đồng thời, Bộ TT&TT đề xuất những nội dung mà các bộ, ngành, địa phương cần làm nhằm thúc đẩy việc cung cấp dữ liệu mở.

“Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành, các địa phương cần chi tiết hóa thành kế hoạch và triển khai nhanh chóng việc công bố dữ liệu mở của cơ quan nhà nước trong phạm vi quản lý của đơn vị mình để làm cơ sở kích thích phát triển kinh tế số, xã hội số”, Bộ TT&TT lưu ý.

Vân Anh

">

Thúc đẩy mở dữ liệu để huy động doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số

友情链接