Hạn chế của máy quay HD bỏ túi
Ảnh: Minh họa |
Không phải máy quay HD nào cũng như nhau. Tùy từng hãng,ạnchếcủamáyquayHDbỏtúđoc bao tùy từng phân khúc mà dù đều được quảng cáo là quay video HD, nhưng chất lượng của chúng khác nhau.
Dưới đây là một số hạn chế của những máy quay HD dòng này.
Ống kính chất lượng không cao: Do phải gọn nhẹ mà ống kính máy quay thường nhỏ và được thiết kế đơn giản. Nhưng cũng chính vì thế mà chúng thu được ít ánh sáng hơn nếu so với các dòng máy to.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
Với hình thức học trực tuyến, khóa học đã mang lại sự tiện lợi cho các nhà phát triển ứng dụng ở mọi miền đất nước. Họ có thể tham gia học tập từ bất cứ đâu và vào bất cứ thời gian nào phù hợp. Nội dung khóa học phong phú, dễ tiếp cận, từ cơ bản đến nâng cao, giúp người học nắm bắt những kỹ năng cần thiết để phát triển ứng dụng một cách chuyên nghiệp.
Các buổi học luôn có số lượng học viên đông đảo, với 712, 532, 577 và 502 học viên tham dự lần lượt trong các buổi 1, 2, 3 và 4. Đặc biệt, sau khi hoàn thành khóa học, có đến gần 200 chứng chỉ đã được cấp, một con số chứng minh sự nghiêm túc và khao khát nâng cao trình độ của các học viên.
Khóa học đã cung cấp nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng, giúp học viên cải thiện sản phẩm của mình một cách hiệu quả. Các nhà phát triển đã học được cách kể câu chuyện ứng dụng một cách cuốn hút để thu hút người dùng, cũng như sử dụng danh sách cửa hàng tùy chỉnh để tối ưu hóa lượt tải và tăng trưởng. Bên cạnh đó, khóa học còn giúp họ hiểu rõ cách tùy chỉnh phương thức tiếp cận người dùng, đảm bảo sản phẩm phù hợp với thị trường và nhu cầu của khách hàng.
Theo VTC Game Academy, sau khi hoàn thành khóa học, nhiều học viên đã chia sẻ những cảm nhận tích cực về trải nghiệm học tập của mình. Họ đánh giá cao chất lượng nội dung, sự tận tâm của giảng viên và cơ hội giao lưu, học hỏi cùng các nhà phát triển khác. Những kiến thức thực tế từ khóa học đã giúp họ nâng cao kỹ năng, sẵn sàng áp dụng vào các dự án.
Khóa học đã mang đến cho các học viên những kiến thức và kỹ năng hữu ích, bao gồm:
Cách kể câu chuyện về ứng dụng và trò chơi một cách cuốn hút: Giúp các nhà phát triển xây dựng được những sản phẩm độc đáo và thu hút người dùng.
Sử dụng danh sách cửa hàng tùy chỉnh để mở rộng tăng trưởng và tăng lượt tải: Tối ưu hóa việc tiếp cận khách hàng và tăng doanh thu cho ứng dụng.
Hiểu và tùy chỉnh phương thức tiếp cận để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng: Giúp các nhà phát triển tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị trường và đáp ứng nhu cầu của người dùng.
Khóa học Google Play Academy Study Jam đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng lực của cộng đồng lập trình viên Việt Nam. Đây là một minh chứng cho thấy nhu cầu học hỏi và phát triển không ngừng của các nhà phát triển ứng dụng và game.
Trong tương lai, VTC Game Academy dự kiến tiếp tục tổ chức nhiều khóa học tương tự để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng.
Website: https://vtcgame.edu.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/VTCGameAcademy
Phương Dung
" alt="Gần 1200 lượt đăng ký khoá học online miễn phí của VTC Game Academy" />Gần 1200 lượt đăng ký khoá học online miễn phí của VTC Game Academy- Liên quan đến việc bổ nhiệm và thăng hạng giáo viên, câu hỏi mà nhiều thầy cô đặt ra là có nhất thiết cần đi học để lấy chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hay không.
Yêu cầu về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp không phải là một câu chuyện mới.
Đây là điều là hiển nhiên, được áp dụng chung đối với viên chức của tất cả các ngành, các lĩnh vực chứ không riêng gì ngành giáo dục theo quy định của Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ.
Vậy tại sao, nó vẫn khiến giáo giới xáo động những ngày qua?
Mất thời gian và tốn kém?
Không chỉ là những câu hỏi cụ thể về việc mình có giữ được hạng hay được xếp vào hạng mấy, nhiều thầy cô phản hồi về VietNamNetđã nêu lên những bất cập trong việc đi học và thi chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.
Hiên nay, việc học lấy chứng chỉ này hoàn toàn do nhu cầu của giáo viên và giáo viên phải tự bỏ tiền ra trả. Tùy từng địa phương hoặc các cơ sở đào tạo mà chi phí cho một khóa bồi dưỡng và thi chứng chỉ vào khoảng gần 2-2,5 triệu đồng.
“Ngay sau khi các Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT được ban hành, nhiều trường đại học, cao đẳng sư phạm đã gửi thông báo đến các địa phương, các trường học thông báo chiêu sinh lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Chúng tôi đọc thông báo thấy các đơn vị này thông báo lịch học chỉ có 5 buổi tối nhưng học phí là 2,5 triệu đồng/ học viên. Nội dung chương trình học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp gồm 10 chuyên đề đa phần trùng lặp với các nội dung mà giáo viên đã tập huấn trong những năm qua và trong nội dung 9 modul mà giáo viên đang tập huấn trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
Vậy là giáo viên phải học những kiến thức cũ, quen thuộc, không có bao nhiêu kiến thức mới nhưng phải đầu tư 2,5 triệu đồng/ chứng chỉ” – anh Nguyễn Đăng, giáo viên ở An Giang cho hay.
Mầm non, tiểu học và THCS là những bậc học có nhiều điểm mới trong xếp hạng, bậc giáo viên Trong khi đó, thầy giáo Nguyễn Văn Lực, Trường THCS Trịnh Phong (Diên Khánh, Khánh Hòa) nhận định: “Chương trình học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là những kiến thức chung. Cụ thể, Phần I - Kiến thức về chính trị, quản lý Nhà nước và các kỹ năng chung, Phần II - Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp, Phần III - Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.
Đây không phải là kiến thức chuyên môn và nhiều nội dung kiến thức bồi dưỡng thầy cô đã học trong chương trình đào tạo giáo viên”.
Theo thầy Lực, để được đứng trên bục giảng, các thầy cô phải mất 3 năm đối với hệ cao đẳng sư phạm, 4 năm với hệ đại học. Các thầy cô đảm bảo được trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ trong giảng dạy và thể hiện trong các văn bằng cao đẳng, đại học sư phạm (hoặc chứng chỉ sư phạm cho giáo viên tốt nghiệp đại học ngoài sư phạm).
“Do đó, với đa số giáo viên, việc phải học để có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở hạng I, II, III là không cấp thiết và cần thiết, không phải học để nâng cao nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, cho việc đổi mới căn bản toàn diện chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được thực hiện từ năm 2019-2020 (đối với lớp 1) mà học chỉ để cập nhật cho đủ chứng chỉ theo Thông tư” – ông Lực khẳng định.
Một giáo viên tiểu học ở Lạng Sơn cho biết chị dự định sẽ học chứng chỉ nghề nghiệp hạng II để được hưởng lương đại học.
“Tôi có bằng đại học đã 6 năm, năm ngoái có đợt chuyển nhưng tôi lại chưa có chứng chỉ nên không được làm hồ sơ. Vì vậy tới đây, tôi sẽ đi học để lúc nào cần là có chứng chỉ ngay”.
Khóa bồi dưỡng mà chị định đăng ký học có học phí khoảng 2 triệu đồng, do Trường CĐ Sư phạm tỉnh tổ chức.
Tâm tư chuyện 'nâng hạng, tụt hạng'
Một hiệu trưởng cho hay, cả nước có hơn 1 triệu giáo viên. Với đối tượng rộng như vậy nên đương nhiên khi một chính sách mới có hiệu lực sẽ gây những xôn xao. Đây là chuyện bình thường.
Việc nâng hạng, tụt hạng hay giữ hạng chắc chắn ảnh hưởng đến tâm tư của giáo viên.
Tuy nhiên, theo tính toán của ông, nếu chiếu theo bảng lương mới, một giáo viên hạng 2 (theo thông tư mới) vẫn có tổng lương cao hơn so với hạng 1 của thông tư cũ. Vì vậy, vị hiệu trưởng này cho rằng, nhiều giáo viên lo lắng đôi khi xuất phát từ tâm lý.
“Có chứng chỉ thì mới được tăng hạng, tăng bậc – tức là tăng lương (dù chưa đến lúc tăng). Chẳng biết cần hay chưa nhưng mọi người đi học thì mình cũng phải đi cho an tâm, không đến lúc cần lại không có”.
Một nguyên nhân khác khiến giáo viên “nổi sóng” trong đợt này còn bởi những bức xúc đã âm ỉ lâu nay. Trong phản hồi gửi về VietNamNet, nhiều thầy cô cho hay họ đã phải… chờ đợi rất lâu mới được thi nâng hạng.
Cô giáo N.T.X.H. ở Bình Thuận cho biết đã tốt nghiệp đại học sư phạm năm 2013, có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng II và từ năm 2013 là giáo viên tiểu học chính.
“Như vậy, căn cứ khoản g, điểm 3, Điều 4 thì đến năm 2019 tôi đã giữ hạng 6 năm, đủ điều kiện để dự thi/ xét chức danh nghề nghiệp hạng II. Nhưng đến nay, tỉnh Bình Thuận vẫn không tổ chức thi/ xét. Vậy trách nhiệm này thuộc về ai?”.
Thầy giáo Đ.Đ.K. ở Hà Nội cũng cùng nỗi băn khoăn đặt câu hỏi: “Bao nhiêu lâu thì các tỉnh, thành tổ chức thi hoặc xét tuyển nâng hạng cho giáo viên, hay mỗi năm một lần?”.
Thầy K. cho biết nhiều giáo viên tiểu học và THCS đã có bằng đại học về chuyên môn từ rất lâu rồi. Tuy nhiên, trong năm 2020, khi TP Hà Nội tổ chức xét nâng hạng các giáo viên đó chưa có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp nên không được xét.
Trong khi đó, một độc giả khác thẳng thắn: “Ví dụ lâu nay họ đang ở hạng 1, nhưng bây giờ không có bằng thạc sĩ bị xếp hạng 2. Đang hạng 1 bị hạ xuống hạng 2 là không thích rồi, nên họ tâm tư”.
Ngân Anh
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
" alt="Vì sao chứng chỉ chức danh nghề nghiệp chỉ 2 triệu đồng khiến giáo viên lên ‘cơn sốt’?" />Vì sao chứng chỉ chức danh nghề nghiệp chỉ 2 triệu đồng khiến giáo viên lên ‘cơn sốt’? - Play" alt="Thần đồng 7 tuổi giải rubik một tay trong 27 giây" />Thần đồng 7 tuổi giải rubik một tay trong 27 giây
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Môi trường học tập khai phóng ở Vietschool
- 8 điều phụ huynh cần nhớ khi dạy con về an ninh mạng
- Tâm sự người vợ rút 500 nghìn mua quần áo mới cho con bị chồng chì chiết
- Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- Hoa hậu Việt Nam 2022: Top 35 bốc lửa thi 'Người đẹp biển'
- 6 cách để phụ huynh ngăn chặn bạo lực học đường
- Dừng hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc: Điều Vinaconex chưa làm
-
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:49 Hà Lan ...[详细] -
Sau sự cố 'quên' đóng bảo hiểm y tế cho học sinh, nhân viên xin nghỉ kiêm nhiệm
Thẻ bảo hiểm của một học sinh Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi. Ảnh: Hải Dương Theo bà Lê Thị Thanh H., từ năm 2021, bà vừa làm văn thư vừa phải thực hiện nhiệm vụ y tế học đường nên có rất nhiều việc cùng một lúc. Sau sự cố "quên" không đóng bảo hiểm y tế (BHYT) cho học sinh, bản thân cảm thấy không hoàn thành nhiệm vụ nên bà xin nghỉ kiêm nhiệm, chỉ làm công việc văn thư.
Nói về vụ việc vừa xảy ra, bà Thanh H. chia sẻ, trong năm học 2023-2024, khi làm việc đã không rà soát, đối chiếu tổng số học sinh nộp tiền BHYT tại trường với tổng số học sinh đã nộp phí về bảo hiểm xã hội (BHXH).
Bà Thanh H. khẳng định bản thân đã không nghiêm túc, tắc trách, thiếu chặt chẽ trong việc nộp tiền bảo hiểm y tế cho học sinh về BHXH.
"Hiện tôi tự bỏ tiền túi để khắc phục cho học sinh. Để việc này xảy ra một phần do phụ huynh nộp tiền rải rác, kèm theo việc gia đình gặp sự cố nên tôi đã "quên", bà Thanh H. cho hay.
Nói về việc này, một lãnh đạo Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi cho biết: "Công tác nhiều năm với cô Thanh H., tôi tin rằng việc này là do 'quên', hơn nữa bản thân cô lại là người hiền lành, giao việc gì làm việc đó dù chỉ là cán bộ văn thư".
Trước đó, vào đầu năm học 2023-2024, một phụ huynh tên H. đóng số tiền 632.000 đồng cho bà Lê Thị Thanh H. để mua thẻ BHYT có thời hạn một năm cho con.
Tuy nhiên, đến tháng 7 vừa qua, con chị H. phải nhập viện điều trị nhưng phía bệnh viện thông báo thẻ BHYT của trẻ đã hết hạn 7 tháng.
Lúc này, chị H. khẳng định đã nộp tiền mua thẻ BHYT đầy đủ cho nhà trường nhưng bệnh viện vẫn không chấp nhận. Sau đó, chị H. phải đóng toàn bộ viện phí hơn 3 triệu đồng để con được chữa bệnh.
Sau khi vụ việc được phát hiện, Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi đã cho rà soát lại thì phát hiện thêm 77 em học sinh khác cũng không được bà Lê Thị Thanh H. mua thẻ bảo hiểm dù đã nộp tiền.
Thanh tra vào cuộc vụ 'đưa con tới bệnh viện, phát hiện sai phạm của nhà trường'UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vừa giao thanh tra làm rõ việc một phụ huynh của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi đưa con đến bệnh viện khám, phát hiện bảo hiểm y tế (BHYT) đã hết hạn 7 tháng dù có đóng tiền cho nhà trường." alt="Sau sự cố 'quên' đóng bảo hiểm y tế cho học sinh, nhân viên xin nghỉ kiêm nhiệm" /> ...[详细] -
Nghi án trường cho trẻ ăn thịt nhiễm sán lợn: Tạm đình chỉ cán bộ quản lý bếp ăn
Được bố trí để xét nghiệm nhưng tại Trường Mầm non Thanh Khương chiều 18/3 khá vắng vẻ vì phụ huynh không đưa con đến. Ảnh: Thanh Hùng Trong thời gian này, bà Nguyễn Thị Mây, Phó hiệu trưởng nhà trường được điều động thay thế, chịu trách nhiệm bữa ăn trường học. Ngày 18/3, cơ quan công an cũng đã làm việc trực tiếp với Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Mây và bà Minh Tuân.
Trước đó, hiệu trưởng Trường Mầm non Thanh Khương là bà Cao Thị Hòe cũng đã bị tạm đình chỉ trong thời gian tương tự để phục vụ công tác điều tra làm rõ vụ việc.
Bếp ăn của trường Thanh Hùng
Nghi án trường cho trẻ ăn thịt lợn có sán: “Trẻ ăn gì, chúng tôi ăn nấy"
Hiệu phó trường mầm non dính nghi án cho học sinh ăn thịt nhiễm sán lợn cho hay tất cả giáo viên, kể cả hiệu trưởng và hiệu phó cũng sử dụng những thực phẩm được nấu cho học sinh ăn.
" alt="Nghi án trường cho trẻ ăn thịt nhiễm sán lợn: Tạm đình chỉ cán bộ quản lý bếp ăn" /> ...[详细] -
Trường Đại học Thương mại kỷ niệm 60 năm thành lập
Trường ĐH Thương mại trước đây là Trường Thương nghiệp Trung ương (1960 – 1979), rồi sau đó đổi tên thành Trường ĐH Thương nghiệp (1979 – 1994) với định hướng mới là đạo tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành thương nghiệp.Từ năm 1994, trường mang tên Trường ĐH Thương mại cho đến nay.
Trường có gần 700 cán bộ, giảng viên và hơn 20.000 sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh. Trong đó có 2 Giáo sư, 44 phó Giáo sư, 111 tiến sĩ, 434 thạc sĩ.
Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Trường ĐH Thương mại hiện nay đã trở thành trường đại học có uy tín cao trong đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ ở khối ngành Kinh tế và quản trị kinh doanh.
Hàng chục vạn sinh viên tốt nghiệp của trường đã trở thành những cán bộ quản lý Nhà nước, quản trị doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương, đóng góp quan trọng cho qua trình xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan từng là Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại. Nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cũng từng là Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại.
Trong giai đoạn 5 năm gần đây (2016 - 2020), đặc biệt từ khi được giao thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ, quy mô đào tạo của trường không ngừng được mở rộng cùng với việc đổi mới và đa dạng hoá các ngành và chuyên ngành đào tạo.
Hiện, trường có 16 chương trình đào tạo trình độ ĐH, 19 chương trình đào tạo ĐH diện vừa làm vừa học, liên thông và 5 chương trình đào tạo thạc sỹ, 5 chương trình đào tạo tiến sĩ với quy mô tuyển sinh bình quân 4.000 sinh viên chính quy, 600 học viên cao học và 50 nghiên cứu sinh mỗi năm.
Phát biểu tại lễ kỉ niệm, GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại đã tri ân các thế hệ thầy cô, cán bộ quản lý giáo dục, sinh viên - những người tạo tiền đề và điều kiện cho sự đổi mới và phát triển khởi sắc của trường trong những năm qua.
GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại GS Sơn cho hay, mục tiêu chung của trường trong giai đoạn 2021- 2030 là hoàn thành việc thực hiện các mục tiêu đổi mới toàn diện sự nghiệp giáo dục đào tạo, tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng, cơ cấu ngành nghề, phương pháp đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn của quốc gia về kiểm định chất lượng đào tạo. Từ đó, từng bước tiếp cận các tiêu chí của một trường ĐH tiên tiến trong khu vực và thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao phục vụ quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
Dịp này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã trao Cờ thi đua của Chính phủ cho Trường ĐH Thương mại vì những thành tích xuất sắc trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn trao Cờ thi đua của Chính phủ cho Trường ĐH Thương mại. Ngoài ra, 1 tập thể và 3 cá nhân Trường ĐH Thương mại được trao Huân chương Lao động hạng Ba; GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại được nhận danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.
Thanh Hùng
PGS.TS Bùi Hữu Đức giữ chức Chủ tịch hội đồng trường ĐH Thương mại
Sáng 28/10, Trường ĐH Thương mại tổ chức lễ công bố các quyết định công nhận Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 -2025.
" alt="Trường Đại học Thương mại kỷ niệm 60 năm thành lập" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
Hư Vân - 26/01/2025 11:20 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Miễn nhiệm Giám đốc dự án đường ống nước sông Đà
-Ông Bùi Minh Trường – Giám đốc Ban quản lý Dự án đường ống nước Sông Đà giai đoạn II chính thức bị miễn nhiệm từ ngày 25/4.Theo quyết định số 22 (ngày 22/4/2016) của Công ty CP nước sạch Vinaconex (Viwasupco), Viwasupco quyết định miễn nhiệm chức Giám đốc Ban quản lý Dự án đường ống nước Sông Đà giai đoạn II đối với ông Bùi Minh Trường từ ngày 25/4.
Tuyến ống nước sông Đà số 1 liên tục vỡ thời gian qua Quyết định nêu rõ: “Ông Bùi Minh Trường có trách nhiệm bàn giao toàn bộ công việc, hồ sơ, tài liệu và các tài sản có liên quan đến công việc đang quản lý cho các cán bộ được phân công tiếp nhận”. Tuy nhiên, lý do miễn nhiệm không được phía Viwasupco công bố.
Cùng đó, theo quyết định số 23 (ngày 22/4/2016), công ty cũng bổ nhiệm ông Lê Minh Quý giữ chức vụ Phó tổng giám đốc kiêm Giám đốc Ban quản lý dự án với thời gian bổ nhiệm 5 năm kể từ ngày 25/4/2016. Ông Quý sinh năm 1971 và là thạc sỹ quản trị kinh doanh - kỹ sư xây dựng.
Theo quyết định trên, ông Lê Minh Quý có trách nhiệm thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo sự phân công để tổ chức hoạt động của Ban Quản lý Dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hoà Lạc- Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông giai đoạn II, đảm bảo dự án có hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật và công ty.
Liên quan đến dự án đường ống nước sông Đà, năm 2005 dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông triển khai giai đoạn 1, dài 45,8km, công suất 300.000 m3/ngày đêm, với số vốn 1.500 tỉ đồng. Năm 2009, tuyến ống số 1 được đưa vào vận hành. Thế nhưng, trong khoảng 6 năm vận hành đến nay, “công trình vàng” đã vỡ đến 17 lần. Nhiều cán bộ thuộc Công ty cổ phần Ống sợi thủy tinh Vinaconex, Ban quản lý dự án cấp nước Sông Đà cùng một số đơn vị liên quan đã bị khởi tố về hành vi “Vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng”.
Giai đoạn 2 của dự án được khởi công vào tháng 10/2015 với tổng nguồn vốn đầu tư dự án gần 5.000 tỷ đồng. Tuy nhiên thông tin về việc “Nhà thầu Trung Quốc thắng thầu đường ống nước sông Đà số 2” đã khiến dư luận có nhiều ý kiến trái chiều. Theo đó, Công ty Viwasupco đã lựa chọn Nhà thầu trúng thầu là Công ty TNHH Sản xuất Ống gang dẻo Xinxing (Trung Quốc) với giá trúng thầu thấp hơn khoảng 11,8% so với giá gói thầu được phê duyệt.
Ngày 6/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo dừng ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc. Thông tin từ đại diện công ty Viwasupco cho biết, đến nay công ty vẫn thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng dừng ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc. Trong một diễn biến khác, Viwasupco đang đã thuê một hãng luật để hỗ trợ, đánh giá các hậu quả của việc hủy thầu hoặc không ký kết hợp đồng đối với Xinxing. Công ty đã tính đến phương án phải bồi thường thiệt hại và trường hợp xấu nhất là Xingxing khởi kiện để cân nhắc hướng giải quyết.
Dự án đường ống nước sông Đà giai đoạn 2, sau khi hoàn thành, tuyến ống có tổng chiều dài 47,6 km nâng công suất cấp nước lên 600.000m3 một ngày đêm. Người dân vẫn chờ mong dự án sớm được hoàn thành để không phải chịu cảnh “khát” giữa thủ đô trong những thời kỳ cao điểm.
Hồng Khanh
Dự án đường nước sông Đà 2: Chưa quyết hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc" alt="Miễn nhiệm Giám đốc dự án đường ống nước sông Đà" /> ...[详细] -
Sao Việt 7/1/2024: Chồng quỳ gối tặng hoa Jennifer Phạm
Sao Việt 7/1: Hoa hậu Jennifer Phạm chia sẻ khoảnh khắc lãng mạn khi ông xã quỳ gối tặng hoa.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Vợ chồng Thanh Lam tình tứ, Tuấn Hưng và Hương Baby quấn quýt không rờiCa sĩ Thanh Lam và bác sĩ Bùi Tiến Hùng, vợ chồng Tuấn Hưng - Thu Hương sát cánh trong tiệc cuối năm có sự tham gia của các sao Việt." alt="Sao Việt 7/1/2024: Chồng quỳ gối tặng hoa Jennifer Phạm" /> ...[详细] -
Điểm thi IELTS của thí sinh Việt Nam tụt hạng so với trước
Cả trường chỉ 1 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, hiệu trưởng lý giải nguyên nhânHiệu trưởng Trường Quản trị và Kinh doanh (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho hay, việc đánh giá sinh viên tại ngôi trường này rất khắc nghiệt. Không ai có thể can thiệp vào điểm số của sinh viên ngoài năng lực của chính các em." alt="Điểm thi IELTS của thí sinh Việt Nam tụt hạng so với trước" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tiềm ẩn rủi ro khi dùng dịch vụ chứng thực chữ ký số của đơn vị không phép
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT) cho biết, Công ty cổ phần công nghệ số VINCA hiện chưa được cấp phép để cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng. Ảnh minh họa: legalzoom.com Đến thời điểm hiện tại, đã có 25 tổ chức, doanh nghiệp được Bộ TT&TT cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng. Danh sách các nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng được Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia công bố trên Cổng thông tin điện tử của đơn vị tại địa chỉ neac.gov.vn. Theo danh sách này, Công ty cổ phần công nghệ số VINCA hiện chưa được cấp phép để cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng.
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia nhấn mạnh: Việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp chưa được cấp phép tiềm ẩn nhiều rủi ro thiệt hại về vật chất và pháp lý. Do đó, Trung tâm khuyến nghị các cá nhân, tổ chức cần thận trọng khi lựa chọn sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tránh sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp chưa được cấp phép để hạn chế tối đa những nguy cơ, rủi ro mà người dùng có thể gặp phải.
Thống kê của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia cho thấy, tính đến cuối năm ngoái, trên toàn quốc, tổng số chứng thư số đã được các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng cấp cho các cá nhân, tổ chức đạt gần 7,9 triệu. Trong đó, chứng thư số đang hoạt động là gần 2,9 triệu, tăng 98,53% so với cùng kỳ năm 2022. Các lĩnh vực ứng dụng chính dịch vụ chứng thực chữ ký số hiện nay gồm có thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội…
Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng triển khai kinh doanh qua hệ thống đại lý và bán hàng trực tiếp. VNPT-CA và Viettel-CA là 2 nhà cung cấp có mạng lưới bán hàng trên toàn quốc.
Cũng theo số liệu thống kê của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia đến cuối năm 2023, VNPT-CA và Viettel-CA tiếp tục phát triển và duy trì thị phần lớn nhất, chiếm hơn 64,18% thị trường; 4 đơn vị khác là BkavCA, FastCA, LCS-CA, MISA-CA có thị phần khoảng 16,1 %; 3 nhà cung cấp gồm EasyCA, FPT-CA, CA2 chiếm 8,03%, còn 16 CA công cộng đạt 11,69% thị phần.
Năm 2023, Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia đã lần đầu tiên công bố kết quả khảo sát, đánh giá chất lượng dịch vụ các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng. Theo đó, VNPT-CA, Viettel-CA, CA2, FPT-CA và MISA-CA là 5 doanh nghiệp được trao danh hiệu ‘Top 5 CA có chất lượng dịch vụ tốt nhất năm 2023’.
Khuyến nghị tổ chức chứng thực chữ ký số bảo vệ hệ thống trước ransomwareTrước xu hướng gia tăng tấn công ransomware vào tổ chức tại Việt Nam, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia khuyến nghị các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số triển khai biện pháp bảo vệ hệ thống." alt="Tiềm ẩn rủi ro khi dùng dịch vụ chứng thực chữ ký số của đơn vị không phép" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
‘An toàn thông tin mạng là yêu cầu bắt buộc, không phải yếu tố lựa chọn’
Là sự kiện do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Công ty An ninh mạng Viettel - Viettel Cyber Security và IEC Group phối hợp tổ chức, chương trình hội thảo nhằm hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp đón đầu nguy cơ, tối đa hiệu quả sản xuất kinh doanh và tự tin bứt phá trong kỷ nguyên chuyển đổi số.
Trong thông tin cung cấp cho lãnh đạo CNTT về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam gần đây, ông Nguyễn Sơn Hải, Giám đốc Viettel Cyber Security cho rằng, tình huống các đơn vị, doanh nghiệp không nhận biết được mình bị tấn công mạng xảy ra tương đối phổ biến.
Song hành với quá trình chuyển đổi số, các tổ chức, doanh nghiệp đang đối mặt với nhiều nguy cơ về mất an toàn thông tin. Ghi nhận từ hệ thống Viettel Threat Intelligence cho thấy, trong năm nay, về lộ lọt dữ liệu, có tới 12 triệu tài khoản tại Việt Nam bị xâm nhập; 48 triệu bản ghi dữ liệu của các cá nhân và tổ chức đã bị rò rỉ, bị rao bán trên không gian mạng.
Về gian lận tài chính, hệ thống kỹ thuật của Viettel Cyber Security cũng ghi nhận có tới 5.800 tên miền được sử dụng để dựng lên các trang giả mạo ngân hàng, ví điện tử, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp bán lẻ... để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người dùng.
Cùng với đó, mã độc tống tiền - Ransomware cũng đang là nguy cơ vô cùng lớn với các tổ chức, doanh nghiệp, nhất là những năm gần đây. Tác hại ransomware rất lớn, có thể làm tê liệt toàn bộ hoạt động của tổ chức.
Số tiền mà nhóm tội phạm mạng tống tiền tổ chức có thể lên tới hàng triệu USD. “Dữ liệu của các tổ chức bị mã hóa, công khai trên Internet là khoảng 300 GB. Thực tế lượng dữ liệu bị mã hóa còn lớn hơn rất nhiều”, ông Nguyễn Sơn Hải thông tin thêm.
Trao đổi tại hội thảo, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ, nguy cơ mất an toàn thông tin luôn hiện hữu. Vấn đề quan trọng là các đơn vị ứng phó thế nào với các nguy cơ để được an toàn, hiệu quả và tối ưu nguồn lực.
Đưa ra khuyến nghị cho các doanh nghiệp, tổ chức trong triển khai đảm bảo an toàn thông tin mạng, ông Trần Đăng Khoa đặc biệt lưu ý 5 điểm, bao gồm: Đúng luật, hiệu quả, đúng cách, tổng thể và Make in Viet Nam.
Trước hết, các đơn vị cần phải tuân thủ quy định pháp luật. Bảo đảm an toàn thông tin mạng vừa là bảo vệ doanh nghiệp, nhưng cũng là trách nhiệm của tổ chức, doanh nghiệp, nhất là với những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trực tuyến cho người dân.
Nếu không tuân thủ, tổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm, rủi ro trước pháp luật khi xảy ra sự cố. Theo luật, an toàn thông tin mạng là yêu cầu “bắt buộc”, không phải là yếu tố để “lựa chọn”.
Đầu tư cho an toàn thông tin mạng cũng cần chú trọng phát huy hiệu quả. Theo phân tích của đại diện Cục An toàn thông tin, doanh nghiệp có thể đầu tư hệ thống bảo vệ rất ‘hoành tráng’, nhưng nếu không phát hiện, ngăn chặn được tấn công mạng thì là không hiệu quả, là lãng phí.
Trong bối cảnh nguồn lực khó khăn, cân đối được giữa chi phí và hiệu quả là vấn đề không dễ. Tuy nhiên, các chuyên gia, các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng có thể giúp các đơn vị xử lý vấn đề này.
Cùng với đó, ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp, tổ chức là giải quyết những nguy cơ tiềm tàng hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống thông tin.
Có một hiện trạng có thể đang diễn ra là đơn vị tập trung vào đầu tư nhiều cho an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên rằng còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã biết nhưng chưa được vá trên hệ thống; có thể hệ thống đang bị chiếm quyền điều khiển mà đơn vị không biết vì kẻ tấn công đang nằm im chờ thời cơ hoặc đang đánh cắp thông tin, bí mật của tổ chức.
“Hãy giải quyết những nguy cơ đã nhận biết, những nguy cơ đang tồn tại trên hệ thống trước khi nghĩ đến việc đầu tư để bảo vệ mình trước nguy cơ mới”, ông Trần Đăng Khoa lưu ý.
Nhấn mạnh đến tính tổng thể, ông Trần Đăng Khoa cho hay, việc triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin là chưa đủ.
Bởi lẽ, thực tế nhiều hệ thống thông tin bị chiếm quyền điều khiển không phải xuất phát từ các cuộc tấn công mạng trực diện vào hệ thống mà đi theo ‘đường vòng’.
Trong một tổ chức, các cá nhân, nhất là cá nhân không có nền tảng kỹ thuật là điểm yếu rất lớn về an toàn thông tin. Họ dễ bị tấn công mạng, để từ đó tấn công leo thang đến các cá nhân khác, hệ thống thông tin của tổ chức.
“Trang bị nhận thức, kỹ năng an toàn thông tin cho tất cả cán bộ của tổ chức, doanh nghiệp là rất quan trọng nhằm bảo vệ an toàn cho hệ thống thông tin”, ông Trần Đăng Khoa khuyến nghị.
Cuối cùng, các doanh nghiệp, tổ chức cần ưu tiên sử dụng sản phẩm, giải pháp và dịch vụ của doanh nghiệp an toàn thông tin mạng Việt Nam.
Mỗi quốc gia có đặc thù riêng, thị trường Việt Nam có những đặc thù riêng với tình hình nguy cơ an toàn thông tin riêng, và các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam đang hiểu rõ hơn về những đặc tính này.
“Các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng Việt Nam còn có lợi thế về đội ngũ chuyên gia Việt luôn sẵn sàng hỗ trợ, ứng cứu sự cố nhanh chóng, trực tiếp cho doanh nghiệp. Đặc biệt, chuyên gia Việt mà có năng lực và chuyên môn đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ trở thành tấm khiên bảo vệ doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn hơn, vững chắc hơn”, đại diện Cục An toàn thông tin phân tích.
Ngọc Minh và nhóm PV, BTV" alt="‘An toàn thông tin mạng là yêu cầu bắt buộc, không phải yếu tố lựa chọn’" />
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- Đề ôn tập môn Sinh học ở Hà Tĩnh giống hơn 80% đề thi tốt nghiệp THPT 2021
- Phụ huynh tố đưa thịt gà hôi thối vào bếp ăn, công an đến trường làm việc
- Cách xếp hạng, xếp lương mới cho giáo viên tiểu học
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Không nhận ra Brad Pitt ở tuổi 61 trên đường đua Công thức 1
- Hai người đẹp Việt ở show hẹn hò 'Đảo thiên đường' bị chê lười biếng