Nhận định, soi kèo Getafe vs Granada, 1h ngày 21/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm -
Tụt cảm xúc vì nữ chính mất điểm trong 'Đừng làm mẹ cáu'Đọc bài viết của Hoàng Anh, tôi đồng ý là Đừng làm mẹ cáucó rất nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, bộ phim cũng có chỗ khiến tôi rất khó chịu và không hài lòng với cách xây dựng nhân vật của biên kịch.
Chi tiết tôi muốn nói đến vừa xuất hiện trong tập phát sóng gần đây. Nhân vật Hạnh vốn tạo cảm tình tốt cho tôi và nhiều khán giả, như một người phụ nữ tử tế, thẳng thắn, trong sạch và đầy nghị lực, vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Tuy nhiên, hình ảnh đó đã bị phá hỏng khi biên kịch đưa vào tình huống Hạnh có thỏa thuận với mẹ người yêu cũ trong quá khứ.
Cô đã hứa hẹn với mẹ Trung, viết giấy cam kết từ bỏ người mình yêu để đổi lấy số tiền 30 triệu đồng. Cho dù sau đó Hạnh có giải thích với Quân rằng cô buộc phải làm điều đó để có tiền chữa bệnh cho Happi nhưng tôi vẫn cho đây là tình huống dở trong kịch bản. Làm như vậy, Hạnh đã bị mất giá nghiêm trọng trong mắt khán giả, hình ảnh tốt đẹp của cô đã bị phá vỡ phần nào, không còn tròn vẹn như trước. Hóa ra Hạnh đã vì tiền mà bán đi tình yêu của mình. Cô hoàn toàn có thể chọn cách khác để vẫn giữ lại tình đầu và cứu con gái cơ mà.
Không biết có khán giả nào nghĩ như tôi không, đó là cảm giác Hạnh không rõ ràng trong chuyện tình cảm. Hạnh biết cô và Trung không đi đến đâu nhưng vẫn đồng ý gặp lại anh, thậm chí có nhiều hành động bật đèn xanh cho Trung quay lại với mình. Dù phân tích cho Trung những yếu tố cản trở họ quay về với nhau nhưng Hạnh lại không dứt khoát mà vẫn tỏ vẻ còn tình cảm với anh.
Trong khi đó, cô chắc chắn nhận ra Quân có tình cảm với mình, thậm chí chấp nhận đi du lịch riêng cùng mẹ con Quân. Hạnh cũng có nhiều cuộc nói chuyện cởi mở với Quân, chia sẻ những bí mật riêng tư của mình, cho thấy cô đã bắt đầu tin tưởng anh. Song Hạnh không cho thấy cô thực sự dành tình cảm với ai mà cảm giác như đang muốn bắt cá hai tay, trêu đùa với chuyện tình cảm của cả Trung và Quân. Diễn xuất của diễn viên Quỳnh Kool chưa đủ "nét" để khán giả thấy rõ tình cảm của mình thực sự đang dành cho người đàn ông nào.
Cũng trong tập phim gần đây, dù theo dõi khá kỹ nhưng tôi vẫn không hiểu vì sao nhân vật Mai Anh lại biết nơi Quân đi du lịch với mẹ con Hạnh để tìm đến đánh ghen. Chưa kể nhân vật Mai Anh có lẽ được "giao nhiệm vụ" làm người xấu trên phim và cản đường mẹ con Hạnh nên được xây dựng vô lý.
Một cô gái giỏi giang, xinh đẹp và hiểu biết như Mai Anh ngoài đời chắc chắn không dùng những cách hạ đẳng để hại Hạnh như trên phim, càng không cho mình cái quyền ghen tuông trách móc Quân khi anh đi với người khác bởi họ chưa là gì của nhau.
Thêm một tình tiết nữa tôi thấy vô lý, đó là cách xây dựng mối quan hệ của nhân vật Vy và Khôi. Ban đầu họ đến với nhau vì một sự cố trong đêm say và không hề có tình cảm thật sự. Tuy nhiên, dù có ràng buộc bằng hợp đồng hôn nhân đi chăng nữa, tình tiết Khôi nhờ Vy đến khách sạn giải cứu mình khỏi một cô nàng đeo bám cũng rất vô lý. Chưa kể tình tiết Hạnh thấy Vy và cô gái kia ẩu đả trong khách sạn chưa biết sự thể ra sao đã lao vào đánh ghen hộ bạn.
Trong khi bạn Hoàng Anh khen ngợi màn đánh ghen thay con dâu trong Đừng làm mẹ cáu thì tôi lại thấy chi tiết này không ổn. Bà Vân có thể không bằng lòng với việc con trai qua lại với người yêu cũ nhưng chắc chắn sẽ không năm lần bảy lượt thay mặt con dâu dằn mặt Yến.
Đáng lẽ việc này, nếu có, thì phải là Vy ra tay bởi trên danh nghĩa cô vẫn là vợ Khôi. Cho dù cô và Khôi ràng buộc với nhau bằng hợp đồng hôn nhân nhưng một khi Vy đã có tình cảm với Khôi thì sẽ chọn cách "xử lý" Yến để giữ lại cuộc hôn nhân của mình thay vì chỉ lặng lẽ khóc và rút lui bằng cách đẩy nhanh thủ tục ly hôn. Giá như hành động của Vy được biên kịch xây dựng đời hơn sẽ thuyết phục người xem.
Tình cảm của Quân đã rõ nhưng Hạnh lại chưa rõ ràng.
Đừng làm mẹ cáu chỉ còn 3 tập nữa là khép lại nhưng mối quan hệ của Quân - Hạnh và Trung vẫn lập lờ khó hiểu. Quân đã thể hiện rõ có tình cảm với Hạnh nhưng phía Hạnh lại chưa rõ ràng nên càng khiến khán giả hoang mang. Hy vọng biên kịch và đạo diễn sẽ không chọn cách giải quyết vấn đề bằng những tình huống vội vã chỉ để có một kết phim viên mãn nhưng thiếu thuyết phục.
Tôi rất sợ Đừng làm mẹ cáurơi vào cảnh "đầu voi đuôi chuột" như nhiều bộ phim giờ vàng khác gần đây khiến khán giả hụt hẫng với cái kết nhạt và thiếu hợp lý. Mong bộ phim sẽ có một "happy ending" đúng nghĩa.
Độc giả Linh Chi
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Băn khoăn vì nhân vật Happi quá già đời trong 'Đừng làm mẹ cáu'
Bên cạnh sự thích thú dành cho nhân vật Happi, tôi lại băn khoăn vì nhân vật có nhiều câu thoại thể hiện suy nghĩ lớn hơn tuổi."> -
3 người đến nhà hàng sang ăn uống, mừng cưới 200 nghìn đồngCâu chuyện đi ăn cả nhà, mang thức ăn về, mừng cưới 200 nghìn đồng thu hút sự chú ý của nhiều người. Nhưng đỉnh điểm là chuyện xảy ra tại đám cưới của anh N. Trong đám cưới, T. đã đưa vợ cùng con trai đến ăn uống nhiệt tình, thậm chí còn xin túi bóng mang mấy đĩa gà, tôm về. Nhưng phong bì mừng của cả gia đình chỉ có 200 nghìn đồng dù trước đó đám cưới T., anh N. đã mừng 1 triệu đồng.
Hành vi của người đồng nghiệp đã khiến anh N. bức xúc. ‘Tôi có nên nhắc nhở khéo anh ấy không? Nhắc thì kiểu gì hợp lý? Hay có phải tôi đang tính toán quá không?’, người này viết.
Câu chuyện trên nhận được nhiều bình luận của người dùng Facebook. Đa phần cho rằng, đồng nghiệp quá tính toán và cư xử không hợp lý. Với những người có lối sống như vậy, độc giả khuyên anh N., người chia sẻ câu chuyện trên, hạn chế giao lưu, thân thiết.
3 người đi ăn nhà hàng, mừng cưới 200 nghìn
Tương tự, vào tháng 2/2019, câu chuyện mừng cưới cũng khiến gia chủ khó xử được chia sẻ trên một diễn đàn mạng thu hút nhiều ý kiến trái chiều.
‘Chuyện là đợt tháng 2 vừa rồi, mình có làm đám cưới. Đến lúc kiểm tra phong bì, mình thấy có vài cái rất chi là ngộ.
Bình thường đi đám cưới mà ăn ở nhà hàng, khách sạn, các bạn thường mừng bao nhiêu? Đám cưới mình có làm ở nhà hàng với cỗ đặt cũng ngót nghét 4,3 triệu/mâm (10 người). Ấy vậy mà có vài người không hiểu nghĩ gì, đi ăn đám cưới nhà hàng khách sạn, đi tận 3 người (2 người lớn, 1 trẻ em) mà mừng tận 200 nghìn.
Lại thêm có một gia đình họ hàng nhà mình đi ăn cưới mà cả nhà 3 người cũng mừng 500 nghìn đồng’, một thành viên chia sẻ trên mạng xã hội.
Cô nàng này cũng bày tỏ rằng khi tổ chức đám cưới đã xác định sẽ bị lỗ. Nhưng những vị khách vô tư này khiến cô nàng vô cùng khó chịu và băn khoăn. 'May là cũng có người nọ bù người kia chứ ai mà cũng như 2 ví dụ trên đây chắc sạt nghiệp'.
Nhận tiền cưới bằng cách quẹt thẻ tại một đám cưới ở Hà Nội năm 2018 (Ảnh chụp từ clip). Chia tay vì tiền mừng cưới
Bị bạn gái chia tay vì quá keo kiệt, anh chàng đăng tâm sự lên Fanpage và bị dân mạng 'ném đá' không thương tiếc.
Theo đó, chàng trai (Hà Nội) và bạn gái yêu nhau được hơn 3 năm. Anh công tác trong ngành xây dựng, còn người yêu vẫn đang học năm cuối một trường đại học.
Cặp đôi đã tính đến chuyện cưới hỏi vào năm tới tuy nhiên một sự cố đã khiến họ chia tay.
Theo đó, chàng trai về quê nhà người yêu dự đám cưới của chị gái cô ấy và nhân tiện ra mắt họ hàng nhà gái.
Anh kể: ‘Nhà người yêu tôi ở miền Trung, đi ô tô cũng phải mất 7 tiếng. Lúc tôi tới, bố mẹ họ hàng bên nhà người yêu nhiệt tình lắm, hỏi han suốt. Lúc tôi ra Hà Nội, họ còn gói ghém quà cáp mang về và dặn dò lần sau đến chơi tiếp’.
Nhưng mấy ngày sau người yêu của anh đột ngột yêu cầu chia tay khiến nam thanh niên bất ngờ. Sau đó, anh mới biết lý do người yêu giận dỗi là do anh không mừng cưới chị của cô gái.
Anh chàng này lý giải: ‘Phong bì gì? Ba em nói mời anh về chơi chứ có phải đám cưới đâu. Anh đã xin nghỉ phép để đi về với em rồi còn gì. Quý là quý ở tấm lòng chứ. Với lại anh mua quà (hộp bánh có giá 300 nghìn đồng) cho nhà em rồi, giờ làm gì còn tiền’.
Ngoài ra, chàng trai cũng bị cô gái trách móc vì không phụ giúp mấy bác làm đám cưới dù anh này biện minh: ‘Anh là khách chứ đâu phải giúp việc’.
Khi bạn gái kiên quyết chia tay, chàng trai viết: ‘Bây giờ con gái thực dụng vậy sao? Trước giờ hai đứa cũng ít khi cãi nhau, vậy mà vì mấy cái phong bì lại tỏ thái độ. Mình tức quá nên cũng không níu kéo gì hết, nhưng nói thật người yêu cũng hiền và xinh, mình phải bỏ ra cả nửa năm mới tán đổ, giờ mà nói bỏ thì mình cũng tiếc’, người này chia sẻ.
Nhiều người cho rằng chàng trai Hà Nội keo kiệt, thiếu sự tinh tế cùng phép lịch sự tối thiểu vì không bỏ tiền mừng cưới chị người yêu và cũng không phụ giúp gia đình cô.
Thay vì trách cô gái thực dụng, chàng trai đã bị cư dân mạng liên tục ‘ném đá’ vì lối cư xử quá hẹp hòi.
Về vấn đề này, một Chuyên gia tư vấn cho biết, cách mừng cưới tùy vào mối quan hệ, địa điểm mời cưới (nông thôn, thành phố, gia đình hay nhà hàng, khách sạn…), số người tham gia.
Người mời cưới cũng nên thông cảm cho khách tham dự trong trường hợp số tiền mừng cưới chưa hợp lý. Việc cư xử nhẹ nhàng, tế nhị sẽ khiến ngày vui trọn vẹn hơn.
Đám cưới toàn siêu xe của cô dâu 26, chú rể 62 gây xôn xao dư luận
Chú rể năm nay đã 62 tuổi thế nhưng cô dâu chỉ mới gần 26 tuổi. Đám cưới của cặp đôi xuất hiện hàng loạt siêu xe.
"> -
LỜI TÒA SOẠN: Biểu cảm thú vị của khách Việt khi thử món phở đậm vị ớt chuông ở PakistanNgày càng có nhiều người Việt ra nước ngoài du lịch, học tập, sinh sống và làm việc, nhờ đó được trải nghiệm những điều thú vị trong cuộc sống, như cùng dân làng ở châu Phi nhảy múa với rắn độc, nếm phở Việt ở Pakistan với hương vị khác lạ…
Báo VietNamNet giới thiệu cùng độc giả tuyến bài “Trải nghiệm của người Việt ở nước ngoài” về cung bậc cảm xúc của người Việt khi được đến những địa điểm mơ ước, được "thử thách" những điều mới lạ, để lại những dấu ấn không thể lãng quên.
">