Nhận định, soi kèo Gremio Novorizontino vs Ituano, 05h00 ngày 21/8: Khó tin cửa dưới

Công nghệ 2025-01-28 09:56:51 26831
ậnđịnhsoikèoGremioNovorizontinovsItuanohngàyKhótincửadướ24h hôm nay   Hư Vân - 20/08/2024 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/html/98d199425.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

Công nghiệp điện tử Việt Nam đang duy trì đà tăng trưởng hai con số

Trong 5 năm gần đây, ngành công nghiệp điện tử đóng góp lớn cho tổng kim ngạch xuất khẩu và có tốc độ tăng trưởng trung bình lên tới 13% mỗi năm. Trong đó chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp FDI. Thống kê cho thấy, hơn một nửa doanh nghiệp đã có mặt và đặt nhà máy tại Việt Nam trong đó, Samsung đứng đầu tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực điện tử, tiếp đó là LG. 

Trong bối cảnh thị trường chung bị biến động, nhiều nhà đầu tư đang chuyển hướng sang thị trường thứ ba. Chuỗi cung ứng toàn cầu đang được định hình lại theo xu hướng dịch chuyển nguồn cung để giảm phục thuộc vào một quốc gia đã mở ra cơ hội lơn cho Việt Nam.

“Việt Nam có cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tăng xuất khẩu sang các thị trường khó tính và tăng cường thu hút FDI. Bên cạnh đó, các nước lớn cũng đang đẩy mạnh liên kết kinh tế song phương, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư”, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam nhận định.

Giải pháp để rút ngắn khoảng cách

Theo ông Peter Huỳnh, CEO Sun Electronics Group, với tiềm năng phát triển như hiện nay, ngành điện tử Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách và có cơ hội để phát triển khi đầu tư được cơ sở hạ tầng; xây dựng nền tảng cho đội ngũ nhân lực và đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực để tiếp thu các công nghệ, kỹ thuật hiện đại.

Đánh giá về nguồn nhân lực của CEO Sun Electronics Group, các kỹ sư Việt Nam được đào tạo tốt về công nghệ, làm việc tại nhiều tập đoàn lớn trên thế giới và có khả năng cạnh tranh với bất cứ quốc gia nào trong lĩnh vực điện tử. Do đó, để xây dựng nền tảng cho đội ngũ kỹ sư trong nước là một yếu tố cần được chú trọng. "Việt Nam cần kết nối, đẩy mạnh hợp tác giữa kỹ sư trong nước với kỹ sư Việt ở nước ngoài. Chẳng hạn như cử kỹ sư đến trực tiếp các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất ở nước ngoài để học hỏi, tiếp thu kỹ thuật hiện đại", ông Peter Huỳnh nói.

Ông này cũng cho rằng, sự hợp tác cũng nhằm thiết kế và làm ra những sản phẩm với chất lượng cao và đúng luật, tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó chuyển giao công nghệ, sản phẩm đã hoàn thiện về cơ sở tại Việt Nam để tiếp tục sản xuất. 
 
Song song với đó, nguồn nhân lực tại Việt Nam cũng cần được đào tạo bài bản về kiến thức và thiết kế sản phẩm, sản xuất bởi làm chủ được công nghệ lõi được xem là một yếu tố quan trọng. Vị chuyên gia cho hay, với nền tảng như hiện nay, nguồn nhân lực ở Việt Nam hoàn toàn có thể lựa chọn các trung tâm đào tạo điện tử cấp các chứng chỉ dựa trên tiêu chuẩn quốc tế, các chương trình đào tạo tiêu chuẩn IPC, sản xuất EMS hay thiết kế sản phẩm.

Trong khi đó, ngành công nghiệp điện tử cung đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng theo đúng các tiêu chuẩn từ phân xưởng, nghiên cứu phát triển đến các phòng lab, thiết kế…Do đó, đầu tư vào hạ tầng cũng là yếu tố cần thiết triển nền công nghiệp điện tử phục vụ cho giai đoạn chuyển đổi công nghệ số là việc làm cấp thiết hiện nay để có thể nâng tầm giá trị Việt; nhờ đó chúng ta mới có thể cạnh tranh với các quốc gia có nền sản xuất công nghiệp điện tử phát triển như Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản... Chuyên gia cũng đánh giá, đây là giai đoạn vàng khi các quốc gia châu Âu đang dần chuyển dịch nền kinh tế sản xuất hầu hết các ngành nghề từ Trung Quốc sang Việt Nam và các nước trong khu vực châu Á.

Về phía mình, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cho rằng, Chính phủ cần tập trung đầu tư vào các công ty hàng đầu, vừa và nhỏ. Doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh số hoá. Về chính sách, cần cải thiện môi trường kinh doanh trong nước, thúc đẩy chuyển đổi số. Tận dụng chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam. Có chiến lược thu hút FDI có chọn lọc.

">

Phát triển công nghiệp điện tử phục vụ công nghệ số để nâng tầm giá trị Việt Nam

Em và Thuận yêu nhau khi tìm hiểu nhau được nửa năm, yêu được nửa năm thì làm đám cưới.

Chúng em từng học Đại học cùng nhau, dù cách nhau 2 khóa nên cũng không xa lạ mấy.

Bạn bè thân thiết đều nhận xét Thuận là người hiền lành, lịch sự, luôn tốt bụng với người khác. Khi đi chơi với em, anh ấy cũng luôn giúp đỡ mọi người, xởi lởi với người già, thân thiện với trẻ nhỏ.

Ở cơ quan, Thuận cũng là một đồng nghiệp thẳng thắn, tốt bụng được bạn bè yêu mến. Thuận làm kế toán giỏi, lương được gần 20 triệu một tháng, anh ấy cũng có xe ô tô.

Quê em ở xa, may mắn xin được việc là giám viên mầm non ở Hà Nội nên mới quen Thuận. Ai cũng bảo em may mắn khi kiếm được trai Hà Nội hiền lành, tốt bụng, kinh tế ổn định.  

Nhưng ngay đêm tân hôn, khi em vừa tẩy trang ướt lướt thướt từ nhà tắm ra, Thuận đã yêu cầu em ngồi ngay ngắn và đưa ra một quyển vở, ghi rõ những "yêu cầu làm vợ".

{keywords}
Ảnh: Trần Hùng

Thuận bắt em phải tuân thủ các điều: không can thiệp vào công việc của chồng, không mè nheo, thắc mắc khi chồng về muộn, không được hỗn với bố mẹ chồng, phải chu đáo nội trợ, không cãi chồng, không được mặc áo cổ trễ, váy ngắn, tuyệt đối không được đong đưa với đàn ông…

Em kinh ngạc không thốt lên được lời nào. Em không thể nhận ra người con trai hào hoa, lịch thiệp, nhẹ nhàng khi đến tán tỉnh em cách đây vài tháng. Sau khi "sốc văn hóa", em đã nhẹ nhàng nói với chồng rằng vợ chồng đã sống với nhau, phải tin tưởng, chia sẻ với nhau, tại sao lại đề ra yêu cầu nọ, nguyên tắc kia.

Chưa dứt câu, năm ngón tay của Thuận đã hằn lên má em. Rồi mặc em chết sững, Thuận bỏ ra ngoài rồi bảo: “Em cứ nghỉ, anh ra ngoài lấy đá vào cho mà chườm không ngày mai lại sưng tướng lên, người ta lại trách anh". 

Đêm hôm đó, Thuận vẫn đè em ra để thực hiện "quyền lợi người chồng". Còn em, với gương mặt sưng vù, đôi mắt húp híp vì khóc, phải cắn răng mặc kệ chồng em muốn làm gì thì làm. Sáng hôm sau, Thuận ra ngoài ôm về một bó hồng to tướng, nói ồn ào với hàng xóm: “Vừa cưới vợ đã phải nịnh rồi đấy”. Em phải đóng vai người vợ hiền được chồng yêu chiều, cười tươi rói nhận hoa từ đôi bàn tay tát mình tối hôm trước. 

Cứ như vậy, nếu em nghe lời, dễ bảo thì mọi chuyện êm xuôi. Còn cãi lại, không nghe lời thì dè chừng, những cú đấm cũng không hề xót thương tấm thân non trẻ. Thuận thường đánh em ở chỗ kín đáo, mặc quần áo là che kín. Sau mỗi trận đánh, Thuận lại hối lỗi bằng những bó hồng nhung đỏ thắm, bày tỏ tình yêu tha thiết dành cho vợ.

Em từng nghe anh ta điện thoại cho bạn thân sắp lấy vợ và bảo: “Vợ phải rắn ngay từ đầu, không thể vì vợ mà thay đổi các thói quen, thậm chí mất họ hàng, bạn bè vì vợ nếu như mình không “tỏ thái độ” cứng rắn ngay từ đầu. Vợ chỉ để sinh con và nội trợ thôi”.

Em định ly hôn thì lại phát hiện có bầu. Giờ con em cũng còn nhỏ nên em chẳng dám phản kháng gì. Hơn nữa, nếu em mà phản kháng, em sợ sẽ mất con. Nhà em ở xa, quê nghèo, bố đã mất, chỉ còn mẹ già nên em càng không dám phản kháng, chỉ sợ mẹ biết sẽ đau lòng.

Em thật sự bế tắc quá.

Mẩu thuốc lá trong phòng ngủ tiết lộ sự thật về bố nuôi của vợ

Mẩu thuốc lá trong phòng ngủ tiết lộ sự thật về bố nuôi của vợ

Sau chuyến công tác, tôi bất ngờ chạm mặt bố nuôi của vợ ở nhà mình. Mẩu thuốc lá trong phòng ngủ khiến tôi sinh nghi về mối quan hệ của họ.

">

Đêm tân hôn, cô dâu mới sợ điếng người vì 'quy tắc làm vợ' của chồng hiền lành

Đề xuất được đưa ra tại phiên họp chuyên đề về Chính sách tài chính trong giáo dục của Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực diễn ra mới đây (24/9).

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, để giáo dục phát triển mạnh và bền vững cần rất nhiều yếu tố, như nguồn nhân lực, chương trình đào tạo, công tác quản trị, quản lý; tài chính và ngân sách,... Trong đó, tài chính và ngân sách là một trong những yếu tố trụ cột quan trọng, tạo tiền đề cho giáo dục phát triển.

{keywords}
 

Tại phiên họp, nhóm nghiên cứu của Học viện Tài chính đề xuất hướng để nâng hiệu lực chi ngân sách nhà nước cho giáo dục. Đó là, cần quy định và ràng buộc trách nhiệm cụ thể của các cơ quan quản lý ngành giáo dục ở trung ương và địa phương trong việc tham mưu, phối hợp tham gia cùng với cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư trong quá trình quản lý NSNN chi cho giáo dục.

Nhóm nghiên cứu cũng cho rằng cần duy trì quy mô chi ở mức 20% tổng chi cân đối NSNN của quốc gia. Tuy nhiên, cần xác định tỷ lệ chi cho giáo dục phù hợp với chi NSNN ở từng địa phương.

Đồng thời, cần điều chỉnh cơ cấu chi NSNN cho giáo dục giữa các bậc học; xây dựng tiêu chí ưu tiên phân bổ chi đầu tư cho ngành giáo dục tại địa phương; nâng cao chất lượng thiết kế và tăng cường giám sát, đánh giá các chương trình mục tiêu đầu tư cho lĩnh vực giáo dục.

Thảo luận tại phiên họp, nhấn mạnh khối đại học có ba trụ cột là đào tạo, nghiên cứu và tư vấn chính sách cho Nhà nước và địa phương, PGS Hoàng Thị Thuý Nguyệt (Học viện Tài chính) đề xuất cần tăng chi NSNN cho giáo dục đại học trong bối cảnh 4.0.

Tăng đầu tư cho giáo dục đại học cũng là đề xuất của GS Nguyễn Lân Dũng, đặc biệt là đầu tư cho nghiên cứu, ít nhất là những ngành thực hành. Bởi theo ông đây chính là giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đầu ra.

Cần công khai tài chính như 1 doanh nghiệp?

Song, một số ý kiến cho rằng, cần có thêm nghiên cứu cho việc phân bổ chi ngân sách, bởi cấp học nào cũng cần đầu tư thích đáng.

Để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả chi ngân sách, PGS Thuý Nguyệt cũng cho rằng, rất cần thiết minh bạch hoá các nguồn lực từ ngân sách và xã hội cho giáo dục, đây đồng thời là căn cứ để lập kế hoạch trung và dài hạn.

Đồng quan điểm, TS Lê Trường Tùng (ĐH FPT) nhấn mạnh, trong giáo dục thường ngại nói đến tài chính, nhưng không thể phủ nhận đây là điều kiện quan trọng quyết định chất lượng của hệ thống giáo dục. Theo đó, tài chính không đơn thuần là sử dụng ngân sách nhà nước, mà bao gồm cả học phí và vốn của nhà đầu tư. Thực tiễn của các trường ĐH lớn ở nước ngoài hầu hết đều phải công khai tài chính hàng năm như một doanh nghiệp.

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, để đảm bảo hiệu lực và hiệu quả chi NSNN, ngành giáo dục cần đóng vai trò chủ yếu trong dự toán, phân bổ, quyết toán ngân sách từ trung ương đến địa phương.

Ông Lê Quốc Tiến, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng thì đề xuất cần có cơ sở dữ liệu ngành của 63 tỉnh, thành; liên tục cập nhật chi ngân sách hàng năm, qua đó cung cấp được bức tranh toàn hệ thống giáo dục, là căn cứ để ra quyết sách và lập kế hoạch.

Hải Nguyên

Đại học Việt Nam duy nhất vào top 1.000 thế giới

Đại học Việt Nam duy nhất vào top 1.000 thế giới

ĐH Quốc gia Hà Nội là đại diện Việt Nam có tên trong top 801-1000 bảng xếp hạng đại học thế giới THE năm 2021.

">

Đề xuất tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học

Nhận định, soi kèo Al

Sáng 31/10, Sở GD&ĐT Phú Thọ phối hợp Công ty Ajnomoto Việt Nam tổ chức hội nghị triển khai phần mềm “Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng” đến các trường Tiểu học trên địa bàn tỉnh.

Phần mềm “Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng” thuộc dự án “Bữa ăn học đường”, do Công ty Ajinomoto Việt Nam khởi xướng và cùng Viện Dinh dưỡng quốc gia - Bộ Y tế, Bộ GD-ĐT triển khai thực hiện miễn phí với 120 bộ thực đơn, 360 món ăn, giúp cho các nhà trường đáp ứng các tiêu chuẩn dinh dưỡng cho lứa tuổi Tiểu học theo “Bảng nhu cầu năng lượng khuyến nghị cho người Việt Nam, 2015”.

{keywords}
Ông Yutaro Hirate - Giám đốc dự án công ty Ajinomoto Việt Nam phát biểu tại Hội nghị.

Tại hội nghị tập huấn, lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Tiểu học- Sở GD&ĐT Phú Thọ, lãnh đạo Phòng GD&ĐT và các cán bộ quản lý, giáo viên của 70 trường Tiểu học có bếp ăn bán trú trên địa bàn tỉnh đã được hướng dẫn cách sử dụng phầm mềm cũng như nâng cao các kiến thức về dinh dưỡng nhằm tạo điều kiện để các trường phát triển những thực đơn cân bằng dinh dưỡng cho các em học sinh, góp phần cải thiện dinh dưỡng của thế hệ tương lai.

Đặc biệt, tất cả những tính năng từ cơ bản như cách tạo thực đơn từ ngân hàng thực đơn, nguồn thực phẩm cho đến tính năng nâng cao như thay thế nguyên liệu đều được giới thiệu kĩ càng đến các trường. Một trong những điểm nổi bật của phầm mềm là các trường có thể dễ dàng thao tác kiểm tra tính cân bằng dinh dưỡng, chi phí bữa ăn, công tác quản lý bữa ăn bán trú ngay trên website sau khi đăng kí tài khoản mà không phải tải về bất kì ứng dụng nào. Phần mềm được đánh giá sẽ hỗ trợ các trường giải pháp tiết kiệm thời gian trong công tác tổ chức và quản lý bữa ăn bán trú đồng thời đảm bảo quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đúng quy định của Bộ y tế.

{keywords}
Đại diện các trường tích cực trao đổi về Phầm mềm cũng như thảo áp phích “3 phút thay đổi nhận thức”.

Hiện tại, các trường tiểu học tổ chức ăn bán trú trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã bắt đầu được kích hoạt tài khoản để sử dụng. Được biết, sau buổi Hội nghị, các thành viên thuộc Dự án Bữa ăn học đường của công ty Ajinomoto sẽ trực tiếp đến hỗ trợ, tư vấn triển khai phần mềm cho các nhà trường.

Bên cạnh phần mềm, áp phích “3 phút thay đổi nhận thức” với những thông tin dinh dưỡng đơn giản, dễ nhớ cũng là một công cụ hữu ích giúp nhà trường truyền tải những kiến thức về dinh dưỡng thực phẩm và giúp các em sớm hình thành những thói quen ăn uống tốt cho sức khỏe.

{keywords}
Các em học sinh tại một trường tiểu học đã triển khai dự án thích thú với thực đơn mới.

Được thành lập từ năm 1991 với những kinh nghiệm trong ngành dinh dưỡng và thực phẩm, bên cạnh mang đến người tiêu dùng các sản phẩm gia vị, thực phẩm “Ngon hàng đầu”, Công ty Ajinomoto Việt Nam hiện đang triển khai mạnh mẽ các dự án đóng góp cho sức khỏe, dinh dưỡng của cộng đồng.

Bên cạnh dự án Bữa ăn học đường, những dự án khác của công ty như Trung tâm đào tạo ẩm thực miễn phí Ajinomoto Cooking Studio, chương trình Nấu ăn cùng Ajinomoto cho phụ nữ ở nhiều tỉnh thành, chương trình đào tạo Cử nhân dinh dưỡng tại các trường đại học danh tiếng,… cũng đang thu hút nhiều sự quan tâm và đón nhận của công chúng.

Minh Tuấn

">

70 trường tiểu học Phú Thọ triển khai Thực đơn dinh dưỡng

Tôi làm công chức nhà nước, lấy chồng năm 30 tuổi. Sau 8 năm hôn nhân, tổ ấm nhỏ của hai vợ chồng luôn tràn ngập tiếng cười. Niềm hạnh phúc càng nhân lên gấp bội khi tôi chuẩn bị chào đón đứa con thứ hai.

Ngày đó, đám cưới diễn ra khi cả hai đều đã trưởng thành, đủ chín chắn để quyết định và sắp xếp cuộc sống riêng. Hai bên gia đình đều vun vén, chúc phúc cho chúng tôi.

Hai vợ chồng hòa hợp từ ngoại hình đến tính cách, quan điểm sống. Bất cứ vấn đề gì trong hôn nhân đều được chúng tôi ngồi lại cùng tìm cách tháo gỡ.

Năm ngoái, trong cuộc bình bầu gia đình văn hóa của địa phương, gia đình tôi vinh dự được chọn và trao bằng khen.

Thế nhưng, tôi không thể ngờ, cuộc hôn nhân đó sắp rơi xuống vực thẳm khi chồng phản bội tôi một cách đau đớn.

Ông bà nội ở xa, khi chuẩn bị sinh cháu thứ 2, tôi thuê một người giúp việc qua trung tâm giới thiệu việc làm.

Cô ấy tên Thắm, bằng tuổi tôi, đã ly hôn nên gửi con cho người thân nuôi, lên thành phố làm.

Thắm sạch sẽ, biết việc, nhờ cô ấy mà tháng cuối thai kỳ, tôi không còn cảm thấy mệt mỏi hay khó chịu nữa.

Mọi việc chăm con gái lớn của tôi, Thắm làm đâu ra đấy. Thỉnh thoảng, Thắm hay mua kẹp tóc hoặc dạy con bé vẽ tranh.

Con tôi tỏ ra quý mến cô giúp việc. Tối đến không đòi ngủ với bố mẹ mà ôm gối sang phòng nằm cùng Thắm. Tôi hoàn toàn yên tâm giao con gái cho giúp việc chăm sóc.

Tôi chuyển dạ, sinh được cậu con trai bụ bẫm nhưng ca sinh khó khiến sức khỏe tôi yếu trầm trọng.

Thông thường người ta nằm viện 7 ngày là ra nhưng tôi được bác sĩ yêu cầu ở lại thêm 4 ngày nữa theo dõi vết mổ.

Về nhà, con bé quấy khóc đêm, con lớn nghịch ngợm, tôi bị trầm cảm, cáu gắt cả với chồng.

Sau sinh 1 tháng, mặc dù có gúp việc hỗ trợ nhưng tôi gầy rộc đi. Mẹ đẻ ở quê lên thăm, xót xa, bảo đón ba mẹ con tôi sang nhà, bà chăm cho mấy tháng ở cữ, đưa cả Thắm về cùng.

Nhưng về đó, con gái lớn tôi phải nghỉ học ở trường, như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc học tập của cháu, tôi thực tâm không muốn. Hơn nữa mỗi mình chồng tôi trên Hà Nội, lại vất vưởng, ăn cơm đường cháo chợ.

Thương chồng, tôi định từ chối nhưng anh động viên tôi về. Chồng bảo để tôi và con nhỏ về quê ngoại vài tháng. Còn con gái lớn trên này đi học.

Thắm sẽ cơm nước cho hai bố con. Thấy phương án chồng đưa ra hợp lý, tôi thu xếp hành lý về quê với mẹ.

Mẹ tôi làm y tá nghỉ hưu nên bà có nhiều kinh nghiệm chăm trẻ sơ sinh và nấu đồ ăn cho sản phụ.

Ở với bà, sức khỏe tôi bình phục nhanh chóng. Cuối tuần, chồng đều tranh thủ mua quà và đưa con gái về thăm hai mẹ con. Mấy lần về thăm, chồng còn đề cập việc tăng lương cho giúp việc lên 5 triệu đồng.

Lần nào anh cũng xuýt xoa, bày tỏ sự mong nhớ. Anh hẹn, cuối tuần sẽ về đón hai mẹ con. Nhưng đến ngày hẹn, anh báo bận họp công ty, không về kịp, nhắn tôi để tuần sau.

Tôi lại nóng lòng muốn về nhà. Vì thế không cần gọi lại cho chồng, tôi ôm con, bắt xe lên thành phố.

Về đến nơi, mọi thứ im ắng, dường như không có ai. Tôi đoán chắc Thắm đi chợ nên không gọi.

Xe ô tô của chồng vẫn đậu ngoài cổng. Tôi thấy hơi lạ vì anh báo đi học, sao lại về giờ này. Vào nhà, con trai vẫn ngủ ngon lành trên tay, tôi khe khẽ đặt con xuống chiếc xe đẩy còn mình xách đồ lên tầng.

Vừa đẩy cửa phòng ngủ, tôi chết lặng thấy Thắm và chồng mình ôm nhau ngủ trên chiếc giường của hai vợ chồng.

Tận mắt chứng kiến cảnh đó, tôi khóc ngất, tim đau như ai cào xé. Tôi la hét, hai người họ giật mình tỉnh giấc.

Chồng tái mặt, quỳ xuống ôm chân tôi xin lỗi. Anh nói rằng chỉ một phút yếu lòng, bị Thắm lả lơi mới phạm sai lầm.

Trong khi đó, Thắm mỉm cười đắc ý.

Những giọt nước mắt tuôi rơi, tôi đuổi họ ra khỏi nhà. Hiện tại tôi vẫn chưa thể bình tâm trở lại. Hình ảnh đó ám ảnh tôi cả trong giấc ngủ.

Chồng tự hành hạ bản thân, ngày nào cũng xin tôi cho anh quay về nhà. Tôi phải làm sao để vượt qua giai đoạn này? Liệu có nên tha thứ cho chồng hay không? Bao kỷ niệm hạnh phúc năm xưa cứ ùa về khiến tôi nhức nhối. Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">

Ngoại tình: Giúp việc 'đắc thắng' sau khi vợ ôm con về nhà ngoại

Dạy trẻ đọc cũng giống như dạy đi hay dạy nói, dường như luôn là điều làm các cha mẹ căng thẳng, lo âu và mang tính quyết định khi so sánh kết quả của trẻ với trẻ khác. Vì vậy trước khi bạn bắt đầu thử dạy con đọc, có một vài yếu tố then chốt bạn cần biết trước ngay từ ban đầu.

Đọc cùng với trẻ

Nếu bạn từng cùng đọc sách với con ngay từ khi chúng còn nhỏ, chúng sẽ biết được những hình ảnh hay âm thanh giống nhau được lặp đi lặp lại nhiều lần trong sách. Chúng cũng biết được cái cảm giác dễ chịu khi ngồi trong vòng tay yêu thương và niềm thích thú được nhân đôi khi cùng đọc sách với ba mẹ. Với chúng, nhìn chăm chú vào sách thì không bao giờ là một hoạt động chán ngắt hay bị bắt buộc. Với đứa trẻ như thế này đã có một sự khởi đầu thuận lợi.

Bạn không cần phải đọc tất tần tật những gì có trong sách cho trẻ (hoặc là sẽ tốt hoặc là cả hai sẽ thấy chán ngắt). Cứ thoải mái phăng câu chuyện và nói nhỏ nhẹ về những hình ảnh bạn đang nhìn vào (Nhìn con mèo này! Một con mèo mun to ơi là to! Y như con mèo của bà ngoại ý. Một con mèo lông xù thích vuốt ve). Ở giai đoạn này, tất cả những gì cần thiết là âm thanh trầm bổng của giọng nói bạn, sự kết nối giữa sách với hình ảnh và âm thanh và sự vui thích.

Trước khi bạn nghĩ đến việc mua một cuốn sách mới cho đứa con mới chập chững đi của bạn, điều bạn cần là thử đọc đi đọc lại một cách cần thận bởi độ tuổi này là độ tuổi của “sự lặp đi lặp lại”.

Hãy để vài cuốn sách trong tầm với của con, tốt nhất là đặt trong một hộp đồ chơi với nhiều cuốn sách thú vị, để trẻ có thể nhìn thấy (và gặm và nhai) sách bất cứ khi nào chúng thích. Những cuốn sách gặm được chắc chắn là những cuốn thích nhất ở đây. Bạn hãy kiếm những cuốn sách có nhiều chất liệu vải khác nhau để trẻ được sờ chạm, cảm nhận, bóp vặn, có gương bóng để trẻ soi vào và cười khúc khích khi nhìn vào đó.

Khi trẻ lớn hơn một chút và khả năng hiểu của bé phát triển, bạn có thể để vào những cuốn sách có hình ảnh phức tạp hơn, có vài chữ để đọc và thậm chí dàn ý của câu chuyện. Hãy tìm những sách truyện minh họa đơn giản, nhiều màu sắc và những chủ đề thân thuộc với trẻ - chủ yếu là các con vật, xe cộ, các con vật làm những việc giống bé, xe cộ làm những việc giống bé và cả các bạn nhỏ làm những việc giống bé.

Những cuốn sách thiết kế bật lên phức tạp (pop-up) đều là những cuốn sách rất đáng yêu nhưng bọn trẻ sẽ khó tránh khỏi việc xé toạc nó ra và không ngừng dùng ngón tay lật giở. Dòng sách giấy dày dùng bút tẩy được cũng là sách phù hợp với trẻ độ tuổi này.

Những kỹ năng trước khi đọc dành cho trẻ chưa đến tuổi đến trường

Bạn đừng cố lôi thẻ hình ra để dạy trẻ. Dù cho con bạn mê thích đọc sách như thế nào, dù cho bạn hoan nghênh con tự đọc (và thực sự không có sự ép buộc, nhớ là vậy), thì vẫn có những kỹ năng cơ bản tiền đề con bạn cần nắm trước.

Bây giờ, trẻ chắc hẳn đã biết sách có mặt trước và mặt sau và sách có diễn biến câu chuyện qua từng trang. Tiếp đến là hiểu rằng các từ ngữ trên trang sách được đọc từ trái qua phải, và rằng những hình dạng khác nhau của các ký tự trong từ ngữ là giúp bạn nhận dạng ra cách phát âm khi đọc chúng lên. Tất nhiên, bạn không thực sự cần dạy trẻ điều đó, trẻ tự tiếp thu được điều đó khi bạn đọc sách cùng chúng. Hãy chỉ tay vào từ bạn đọc và di chuyển ngón tay theo dòng, nhìn vào hình và cố gắng đọc hết để biết câu chuyện nói về điều gì.

Trong lúc đọc hoặc sau khi đọc, hướng trẻ vào nội dung câu chuyện, hỏi chúng xem thích gì hay không thích gì trong truyện… Đây đều là những kỹ năng rất quan trọng trước khi biết đọc.

Hãy tìm những quyển sách có nền sáng, minh họa vui nhộn và rõ ràng, câu chữ không quá phức tạp. Những câu chuyện đọc theo vần đặc biệt rất tốt, chúng giúp trẻ hấp thu vần điệu và cấu trúc của câu và làm nhạy bén hơn kỹ năng nghe, trẻ sẽ sớm phân biệt được âm của các ký tự khác nhau. Vần điệu cũng hỗ trợ việc đoán từ, một kỹ năng trước khi đọc quan trọng - bạn hãy thử dừng trước khi bạn đọc nốt vần để xem trẻ có thể điền tiếp từ cho bạn không (ví dụ, “Lạy trời mưa xuống, lấy nước tôi…”).

Dạy trẻ cách nhận biết âm và ký tự

Nếu bạn thấy trẻ đã sẵn sàng, bạn có thể bắt đầu nói với chúng biết về ngữ âm – xây dựng dựa trên những gì chúng đã bắt đầu học ở trường. Hãy tìm một cuốn sách ABC đẹp và nhìn vào các ký tự lẫn nhau. Bắt đầu với ký tự tên của bé và từ đó hãy để trẻ đọc chính tả theo nhịp điệu của bé. Phát âm theo đúng ngữ âm “a” thay vì “ay” và “b” thay vì “bi”, bởi vì đây là cách chúng sẽ học tại trường mầm non và tiểu học. 

“Chúng tôi chơi trò câu cá những chữ cái bằng bọt biển với cái vợt nhỏ trong lúc tắm, đó là trò chơi rất tuyệt. Tôi đặt khoảng 10 chữ cái vào và hỏi “đâu là chữ m?” và con trai tôi vớt nó lên.Chúng tôi cũng chơi trò Đoán từ “Từ này bắt đầu bằng chữ “t” và đó là một loại quả, nó đỏ và giòn” và thằng bé đoán ra từ đó. Tôi không thực sự muốn cháu biết đọc trước khi đi học nhưng tôi thích con “muốn” học cách đọc và có sự thích thú với chữ cái, âm tiết và con số”.

Bạn cũng có thể làm chữ cái nam châm dán lên cửa tủ lạnh hoặc mua chữ cái mút xốp thả nổi trong nhà tắm. Một khi chúng biết phân biệt âm của các ký tự, bạn có thể chỉ vào ký tự khi chúng nhìn thấy trên các bảng đèn đường hay nhãn hiệu thức ăn hay sách. Bạn cũng có thể nghĩ đến những trò chơi ghép vần khác để cùng chơi, từ trò chơi xưa cũ “đoán từ” đến những trò chơi hiện đại hơn với những thứ hấp dẫn hơn…

Nếu con bạn vẫn hào hứng học tiếp (và, xin nhắc lại lần nữa, không có gì gấp gáp), bạn nên giúp chúng học cách ghép vần với nhau để tạo một từ đơn giản có nguyên âm và phụ âm: ví dụ “t” với “o” đọc thành “to”, “a” với “n” đọc thành “an”.

Đọc đi đọc lại, ngày một nhanh hơn cho đến khi trẻ đọc được và hiểu được.

Giúp trẻ đến tuổi đi học học cách đọc

Một khi con bạn bắt đầu đi học, chúng sẽ được dạy không chỉ những chữ cái cơ bản mà còn học những chữ ghép phức tạp như “ch”, “tr”, “in” “ong”. Chúng sẽ mang sách đọc về nhà, đọc theo và học thuộc lòng một bộ những từ quan trọng.

Chúng có thể làm việc này như một chú vịt tập bơi dưới nước, hoặc có thể cần nhiều và nhiều sự giúp đỡ của bạn để khuyến khích tinh thần.

Có thể khó đối với trẻ nào thấy bạn cùng lớp của chúng học nhanh hơn chúng – đặc biệt nếu có một vài trẻ đã biết đọc trước khi đến trường. “Con trai tôi sinh vào mùa hè vã chỉ vừa tròn 4 tuổi khi bé đi học. Thằng bé hoàn toàn chậm hơn so với đa số các bạn khác trong việc biết đến khái niệm đọc. Tôi bắt đầu nghĩ đến việc chấp nhận số phận thằng bé đứng cuối lớp mãi mãi. Thật rất khó để không khỏi lo lắng về việc đó”... Là một giáo viên, tôi có thể nói việc đọc sớm hay muộn không có mối liên quan gì đến trí thông minh của một đứa trẻ.

Học cái gì trẻ đang học

Dĩ nhiên cũng có nhiều cách bạn có thể giúp đứa con trở thành mọt sách một ngày nào đó khi nó vào guồng biết cách đọc một cách nhanh hơn. Điều quan trọng để bạn giữ vững tinh thần (và giúp con bạn cũng như vậy) là luôn ghi nhớ rằng không có hai trẻ nào cùng học đọc với cùng tốc độ và nhịp điệu như nhau. Một vài đứa phóng rất nhanh lúc đầu sau đó chậm lại, một vài đứa học chậm rãi từ từ, một vài đứa thì cà lăm lúc đầu sau đó lại học thần tốc – với đủ các kiểu dạng khác nhau. Và cho dù thế nào đi nữa, nhìn chung vẫn không có mối liên hệ nào lớn giữa tốc độ học đọc với tốc độ của tế bào não bộ cả.

“Con trai tôi biết các âm tiết của các chữ cái trong bảng chữ trước khi cháu đến trường. Nhưng đó chưa bao giờ là điều bắt buộc và là điều quan trọng. Chúng tôi chỉ chơi trò chơi vui vẻ và nhận biết các chữ cái thôi”.

Nhiều giáo viên nói hoặc viết thư nhẹ nhàng giải thích với các ba mẹ về các phương pháp họ đang sử dụng để dạy trẻ đọc (nếu giáo viên của con bạn không làm vậy, hãy hỏi họ cho vài lời khuyên).

Phương pháp được yêu thích nhất là (một dạng của) ngữ âm học – giải mã từ ngữ bằng âm thanh qua các âm ký tự khác nhau chúng chứa đựng.

Hãy cố gắng ghi nhớ điều này trong đầu khi bạn lắng nghe con bạn đọc tại nhà: Nếu trẻ gặp khó khăn khi đọc từ “chó”, ví dụ vậy, có thể có cách hữu ích hơn để nói “Chúng ta đọc từ Chó nào: ch-o-‘”.Thay vào đó là “Nó bắt đầu bằng chữ ch và phát âm gần giống với từ Nó”.

Hãy xem qua bìa sách trước

Bởi vì xác suất lớn là cuốn sách có hình gì ở bìa thì bối cảnh nội dung xoay quanh về nó ("Ồ, đây là cuốn sách nói về một con chó”).Và hơn thế nữa, tựa đề cũng chứa nội dung mà những từ ngữ phức tạp trong sách nói đến. (Cuốn sách này có tựa là "Chú chó Wellington của tôi”).

Nắm bắt thông tin đó, bất kỳ ai cũng cảm thấy đọc sách dễ dàng hơn.

Cho trẻ thời gian để nhìn hình trong sách

Ngay từ lúc nhỏ, con bạn đã biết rằng những manh mối trong truyện nằm ở hình ảnh. Vì vậy, hãy để chúng được nhìn ngắm những trang sách trước khi chúng tự đọc chữ được.

Nói về cốt truyện

Hãy kiểm tra xem chúng có hiểu chúng đang đọc cái gì không hay là chỉ nhắc lại như vẹt những âm tiết chúng ghi nhớ lại. Hãy hỏi trẻ rằng chúng nghĩ chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo và đến đoạn cuối, hỏi chúng thích hoặc không thích và tại sao.

Đừng chê bai một phán đoán tốt

Câu văn là “Tôi dùng khăn vải để lau mặt”, và trẻ đọc thành “Tôi dùng khăn vải để rửa mặt”.

Câu đó hơi sai một chút nhưng là một sự phán đoán tốt, bởi vì trẻ nghĩ đến nghĩa của câu (Và bạn chỉ cần nhẹ nhàng nói là “Gần đúng. Nhưng từ lau bắt đầu bằng chữ ‘l’ đúng không?”). Có trẻ sẽ đoán là “Tôi dùng khăn vải để rửa mặt”do trẻ nhìn từ và chỉ đọc đúng nguyên âm sau nhưng lại không đoán đúng nghĩa của câu.

Duy trì việc đọc từng đoạn ngắn

Mười phút là tối đa và đừng nghĩ đến chuyện đọc nếu như trẻ đang đói, mệt hay buồn.

Giúp trẻ học những từ quan trọng

Một vài từ khá phổ biến, chúng chỉ cần nhìn chữ học thuộc bằng cách nghe chứ không cần đánh vần.

Tìm sách chúng thích

Những sách đọc trong trường thường hỗn tạp nào là các thể loại sách cũ kỹ, kỳ cục, với sách mới, hay, có vần có điệu và sách cũ câu từ chán ngắt lặp đi lặp lại.

Nếu con bạn không may đem sách về nhà đọc các cuốn thể loại “Chiếc mũ màu đỏ. Chiếc mũ màu xanh.Chiếc mũ màu vàng”, bạn có lẽ nên tìm những cuốn sách thú vị hơn để đọc ở nhà.

Chọn những cuốn sách về những gì chúng thích thú hoặc làm chúng cười nghiêng ngả. Bỏ đi những truyện vỡ lòng nhàm chán khó đọc, những bài thơ thô và cốt truyện ngớ ngẩn.

Duy trì việc đọc với chúng

Hãy đọc những cuốn sách vải rực rỡ, những câu chuyện tưởng tượng đầy kích thích, truyện cổ tích nhẹ nhàng. Hãy để trí tưởng tượng của trẻ điền vào những điều tuyệt vời để tăng cường thêm mối liên kết giữa đọc và yêu thích đọc.

Mỗi đứa trẻ xứng đáng khám phá toàn bộ thế giới mà trẻ mong muốn từ sách vở, những gì bạn cần làm là mở ra cánh cổng để trẻ bước vào.

Thảo Huỳnhdịch

">

13 bí quyết dạy trẻ đọc sách

友情链接