DOTA 2: Những vị tướng nổi tiếng với biệt tài Kill Steal
Sniper
ữngvịtướngnổitiếngvớibiệttàbảng xếp hạng asian cup 2019(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- Món ốc nấu chuối đậu giản dị nhưng sẽ đem lại cảm giác ngon miệng khi thưởng thức.
Nguyên liệu:
- Ốc nhồi: 1kg
- Thịt ba chỉ: 200g
- Đậu phụ: 3 bìa
- Chuối xanh: 5 quả, chọn chuối tươi, vỏ màu xanh không có vết thâm
- Lá lốt, tía tô, hành lá,1 quả cà chua thái miếng cau, 1 củ nghệ cho có màu vàng nếu bạn thích.
- 1/2 bát con mẻ ngấu
- ½ muỗng mắm tôm
- Gia vị, dầu ăn, hành tỏi khô bóc vỏ băm nhỏ.
Chế biến:
Bước 1: Chuối xanh gọt vỏ, thái miếng vát mỏng hoặc con chì, ngâm vào nước muối hoặc nước mẻ pha loãng một lúc cho khỏi thâm.
Cho chuối vào nồi luộc sơ, vớt ra rổ để ráo.
Bước 2: Ốc nhồi mua về ngâm vào nước vo gạo cho ốc nhả bớt nhớt. Dùng dao chặt chôn ốc, cậy miệng rồi khều lấy ruột, dùng mũi dao gạt bỏ đường phân ở bên cạnh mình ốc. Cho một chút muối và dấm vào ốc bóp cho ốc tiết ra nhớt, rửa sạch, thái miếng nhỏ vừa phải rồi ướp với hành tỏi khô băm nhỏ cùng với gia vị.
Bước 3: Thịt ba chỉ thái con chì, hoặc miếng mỏng vừa phải ướp gia vị và hành khô băm nhỏ.- Đậu phụ cắt miếng vuông quân cờ hoặc thái con chì rán vàng đều.
Bước 4: Phi thơm hành tỏi, cho ốc vào xào chín rồi cho lại vào bát. Nghệ tươi giã nhỏ, lọc lấy nước.
Bước 5: Tiếp đến cho thịt ba chỉ vào chảo mỡ xào săn, cho cà chua, chuối vào xào cùng, nêm thêm chút gia vị rồi chế nước lọc mẻ trộn mắm tôm cùng với nước nghệ tươi nếu bạn thích món ăn có màu vàng, chế thêm nước vào sao cho ngập săm sắp thịt và chuối. Đun sôi, vặn nhỏ lửa đến khi thịt và chuối đã chín mới cho đậu rán vào đun thêm một lúc, tiếp đến cho ốc vào, nêm lại gia vị vừa ăn, đợi sôi trở lại cho rau thơm gồm hành lá, tía tô, lá lốt thái nhỏ vào trộn đều bắc xuống.
Ốc chín tới, giòn không bị dai.
Chuối và đậu chín mềm không bị nát, nước canh có độ sánh, vị ngọt đậm đà, vị chua dịu của mẻ quyện với mùi thơm của tía tô và lá lốt rất hấp dẫn. Ăn nóng với bún hoặc cơm đều ngon.
Chúc bạn và gia đình ngon miệng với món ốc chuối đậu nhé!
(Theo Eva)
" alt="Ốc nấu chuối đậu thơm ngon" /> - - Tôi từng kinh doanh vũ trường, karaoke, nhà hàng từ những năm đầu 90. Thường đêm cuối tuần, khách hàng có thể lên tới cả gần ngàn người.
Nhà hàng Phúc Quần Các ở ngay tầng trệt, việc đi lại khá thuận lợi, sảnh rộng, sân thoáng, an toàn.
Vũ trường và karaoke trên tầng 2, có cầu thang rộng để khách đi lại. Tôi vẫn cho thiết kế, xây dựng 2 cầu thang thoát hiểm bên hông, sử dụng khi có sự cố.
Gần chục năm kinh doanh, nhờ Trời, 2 cầu thang phụ này chỉ dùng trong việc đi lại của nhân viên, chưa 1 lần sử dụng cho việc thoát hiểm.
Vũ trường, karaoke, do yêu cầu về trang âm, cần phải kín, sử dụng nhiều vật liệu cách âm, dễ cháy: salon gỗ, đệm mút, bọc vải, trải thảm... Nhiều thiết bị âm thanh, ánh sáng công suất lớn treo trên tường, trên trần. Dây điện, dây dẫn đi ngầm, nổi, trong tường, dưới sàn, dưới thảm, trên trần, có thể nói là khắp nơi.
Chưa nói gì đến phá hoại, chỉ sơ ý nhỏ như 1 mẩu thuốc lá, 1 sự cố chập điện, đều có thể trở thành thảm hoạ lớn cho tài sản và sinh mạng hàng trăm, hàng ngàn người.
Những năm 90, quy định về phòng chống cháy, nổ chưa đầy đủ, cụ thể; trang thiết bị báo cháy, sơ cứu chưa hiện đại như hiện nay.
Đương nhiên, qui trình thẩm định, xét duyệt, cấp phép của cơ quan chuyên môn về cháy, nổ cũng đơn giản, sơ sài hơn.
Kệ quy định. Tôi cho đào một bể nước chừng hơn 2 chục khối ngay tại sân trước, bố trí 5 họng nước cứu hoả lớn, dùng trong trường hợp có cháy, nổ.
Thực ra, để được các cơ quan cấp phép chấp thuận, có nhiều cách. Có thể "chạy", nộp tiền bảo kê, chí ít cũng nhận được sự dễ dãi khi kiểm tra một cách qua loa, chiếu lệ. Tôi chọn cách làm ăn nghiêm túc, lâu dài, không chọn phương án "chạy".
Lực lượng PCCC nỗ lực chữa cháy (Ảnh: Trần Thường)
Lý do là vì: Quy mô đầu tư, với những trang thiết bị chuyên dụng đắt tiền là tài sản lớn, không cho phép dễ dãi, làm ẩu.
Vũ trường, karaoke là loại kinh doanh có điều kiện, là nơi tập trung đông, ồn ào, tính mạng con người không phải chuyện đùa.
Tôi quy định bắt buộc với cơ sở kinh doanh của mình: Giám đốc, các phó giám đốc thay nhau trực hàng đêm. Các trưởng bộ phận kinh doanh, kĩ thuật, bảo vệ phải thường xuyên kiểm tra các nguy cơ dẫn đến cháy, nổ và xây dựng phương án xử lý sự cố.
Tất cả nhân viên phục vụ được hướng dẫn kĩ năng đối phó với sự cố cháy, nổ và có trách nhiệm hướng dẫn khách.
Hàng ngày, kiểm tra bình cứu hoả cá nhân, bể chứa nước và các họng cứu hoả.
Điều này không chỉ là nhận thức, trình độ, mà còn là trách nhiệm, là đạo đức của người kinh doanh.
Kinh doanh vũ trường, karaoke, phải tự ý thức được tính chất đặc thù và những rủi ro tiềm ẩn. Khi chưa đủ điều kiện kinh doanh lại trông vào sự dễ dãi trong quản lý, việc sẽ xảy ra cháy nổ là đương nhiên. Chỉ là lúc nào, ngày nào, giờ nào mà thôi.
Về vụ cháy quán karaoke hôm 1/11 ở 68 Trần Thái Tông (Cầu Giấy, Hà Nội). Cơ quan CSĐT đã quyết định khởi tố vụ án. Qua báo chí và truyền thông đưa tin, dễ dàng nhận thấy: Biển quảng cáo bằng vật liệu dễ cháy, che kín toàn bộ mặt tiền, cản trở lực lượng cứu hoả; không có lối thoát hiểm thuận lợi, đủ cần khi xảy ra sự cố;
Không có họng cứu hoả, hoặc gỉ sét, không có nước; bình cứu hoả nặng về trang trí; nhân viên không được trang bị kĩ năng đối phó với cháy nổ; biển báo, chỉ dẫn khách không đầy đủ; thậm chí, giấy phép kinh doanh còn chưa được cấp mà vẫn cho khách vào hát...
Chủ cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm, đương nhiên. Còn ai nữa phải chịu trách nhiệm?
Cháy rồi, người chết rồi. Nạn nhân là cán bộ nguồn cấp phòng, hay nhân viên phục vụ làm công ăn lương, không phải là đề tài để tôi quan tâm bởi họ đều là con người. Hơn chục mạng người đã chết sau một vụ cháy, nổ giữa thành phố lớn, là một kết cục quá đau lòng.
Tôi không chấp nhận những kẻ lồng ghép thái độ bất mãn để cười đùa, nhạo báng những nạn nhân. Tôi coi đó là sự vô cảm độc ác.
Cầu nguyện cho tất cả các nạn nhân xấu số và xin chia buồn với gia đình họ!
Thật đáng buồn, vấn đề cháy, nổ đã chỉ bùng lên ầm ĩ, sôi nổi biết bao lần sau mỗi vụ hoả hoạn, rồi lại chìm dần, cho đến khi xảy ra một vụ cháy, nổ mới.
Đã từng cháy lớn ở Zone 9, cháy karaoke Nguyễn Khang, cháy nhà xưởng, cháy chung cư, cháy cửa hàng bán xe, cháy cơ sở kinh doanh… Chúng ta cứ rút kinh nghiệm, xong đâu lại vào đấy!
Vụ cháy được đánh giá là đặc biệt nghiêm trọng (Ảnh: Trần Thường)
Sau vụ cháy thảm khốc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ra văn bản cấm học viên đi hát karaoke, cấm uống rượu bia trong giờ làm việc; chủ tịch quận ra quyết định tạm dừng kinh doanh gần trăm cơ sở karaoke trên địa bàn quận Cầu Giấy... Còn các quận huyện khác thì sao? Không lẽ, chỉ vì tên quận có chữ "Giấy" mới hay xảy ra cháy, nổ? Tất cả động thái này, chỉ là đang xử lí phần ngọn.
Luật phòng cháy, chữa cháy thông qua năm 2001, bổ sung, sửa đổi hoàn chỉnh cuối 2013, có hiệu lực năm 2014. Sở cảnh sát PCCC Hà Nội cũng được thành lập năm 2011 từ phòng cảnh sát PCCC Công an thành phố Hà Nội. Cuốn sách về Luật PCCC xuất bản 2015, giá 350k được bán rộng rãi, dễ mua.
Vậy, tại sao các vụ cháy nổ càng ngày càng nhiều, thiệt hại về người và của ngày càng lớn? Trong chúng ta, có bao nhiêu người không biết phải gọi số 114, mỗi khi có sự cố cháy nổ? Có bao nhiêu người không biết sử dụng bình cứu hỏa?
Nhà trường, các đơn vị, cơ sở kinh doanh có dạy học sinh, nhân viên kĩ năng đối phó với cháy, nổ không? Tại sao 1 vụ cháy tại một dãy nhà chỉ cao 30 - 40m, trên mặt tiền một phố lớn, đường to, vỉa hè rộng rãi, vào ban ngày mà sau 4,5 tiếng mới khống chế hoàn toàn được đám cháy?
Có quá nhiều câu hỏi. Và đây là tiếng chuông cấp bách về phòng, chống cháy, nổ không chỉ cho Hà Nội mà còn đối với tất cả các thành phố trên cả nước.
Còn các bạn, tốt nhất là không đi hát karaoke. Nếu bạn không thể từ chối được, thì trước khi vào phòng hát, nên kiểm tra kỹ lối thoát hiểm, bình cứu hoả trước khi chọn bài!
*Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả
KTS Bùi Huy Hội
" alt="Chủ quán karaoke: Tốt nhất đừng đi hát nếu không thấy an toàn" /> - Vị chua chua, ngòn ngọt của món canh măng cá ba sa sẽ khiến bữa cơm miền Nam mùa hè thêm hấp dẫn.
Nguyên liệu:
- 500g măng chua
- 5 khứa (khoảng 600g) cá ba sa
- 1 trái cà chua
- 1 muỗng canh me
- Hành lá, ngò om, ớt
Cách làm:
Bước 1: Măng chua rửa 2-3 lần nước cho sạch và bớt chua, vớt ra để ráo nước.
Bước 2: Cá rửa sạch. Cà chua bổ múi cau. Rau ngò om cắt nhuyễn.
Bước 3: Giã 3 tép đầu hành với 1 trái ớt, thêm 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh nước mắm trộn đều.
Sau đó đem ướp gia vị vào cá.
Bước 4: Đun sôi 1 lít nước, cho me vào rây, nhúng vào nước, khuấy và đè ép để nước me chảy vào nồi, bỏ bã me.
Bước 5: Khi nồi nước me sôi trở lại thì cho cà, măng, cá vào cùng lúc. Đun sôi lên cho cá chín, nêm lại với 1 muỗng cà phê muối, 2 muỗng canh đường, 1 muỗng canh nước mắm. Rắc ngò om cắt nhuyễn lên.
Dọn canh măng chua nấu cá basa với chén mắm ớt để chấm cá. Món canh chua này ăn vào mùa hè rất tuyệt!
Chúc các bạn và gia đình ngon cơm với canh măng chua nấu cá basa!
(Theo Eva)
" alt="Canh măng chua cá ba sa kiểu miền Nam" /> - Chiều 12/12, tại Hà Nội, Kênh Truyền hình Nhật Bản Wakuwaku Japan chính thức ra mắt khán giả Việt Nam. Đây là một trong những nội dung chính của chương trình hợp tác giữa Kênh Truyền hình Wakuwaku Japan và Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam (VTVcab).
Tại lễ ký kết hợp tác, ông Trần Bình Minh, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam chia sẻ Lễ ký kết hợp tác giữa Kênh truyền hình Wakuwaku Japan và Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam (đơn vị trực thuộc Đài) là một trong những sự kiện có ý nghĩa nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam-Nhật Bản.
Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam hy vọng việc phát sóng, Việt hóa các chương trình trên kênh Wakuwaku Japan sẽ mang đến nhiều trải nghiệm văn hóa thú vị từ Nhật Bản tới Việt Nam để kéo gần hơn giao lưu văn hóa, mối quan hệ hữu nghị giữa người dân hai nước, góp phần tích cực trong sự phát triển của quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.
Hình ảnh lễ ký kết. Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Kênh Truyền hình Wakuwaku Japan Umeda Kunio chia sẻ thêm thông qua lễ ký kết hợp tác giữa Kênh Wakuwaky Japan và VTVcab, hiệu quả hoạt động kinh doanh của hai bên sẽ được tăng cường; hoạt động văn hóa, giải trí tại Việt Nam được đẩy mạnh hơn nữa.
Tháng 4/2018, với sự hỗ trợ của VTVCab, Kênh Truyền hình Wakuwaku Japan đã được phát sóng thử nghiệm trên hạ tầng VTVCab và Viettel TV. Khi phát sóng chính thức, kênh truyền hình chuyên về Nhật Bản này sẽ giới thiệu nhiều chương trình như phim truyện, giải trí, văn hóa, ẩm thực và du lịch… tạo điều kiện cho người xem thuộc nhiều nhóm tuổi khác nhau có thể thưởng thức các sản phẩm truyền hình đặc sắc của Nhật Bản.
Ông Umeda Kunio nhấn mạnh: Để phục vụ khán giả truyền hình tại Việt Nam, từ tháng 1/2019, tất cả các chương trình trên kênh Wakuwaku Japan sẽ được phát sóng 100% phụ đề tiếng Việt. Đây là lần đầu tiên một kênh truyền hình chuyên về Nhật Bản được Việt hóa toàn bộ. Bên cạnh đó, cũng từ tháng 1/2019, kênh Wakuwaku Japan sẽ được phát trên hai ứng dụng Onme và VieON. Như vậy, các thuê bao di động của Viettel sẽ có thể xem toàn bộ kênh Wakuwaku Japan với phụ đề tiếng Việt.
Tổng Giám đốc VTVCab Hoàng Ngọc Huấn cho hay nhiều năm qua, khán giả Việt Nam đã biết đến bộ phim truyền hình “Oshin” của Nhật Bản cũng như một số chương trình văn hóa, giải trí thú vị. Sắp tới, nhiều chương trình thú vị khác nữa sẽ được gửi tới khán giả thông qua kênh Wakuwaku Japan. Hiện, VTVCab đang đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa hạ tầng truyền dẫn trên nền tảng truyền thông hội tụ, cung cấp tới người dùng dù họ ở bất cứ đâu với bất kỳ thiết bị có kết nối Internet nào. Nhờ vậy, Kênh Truyền hình Wakuwaku Japan chắc chắn sẽ tăng độ phủ sóng tại Việt Nam một cách nhanh chóng.
Wakuwaku Japan là kênh truyền hình phát sóng 24/24 giờ tại Nhật Bản, đang được phát sóng trên 7 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, Việt Nam hiện là quốc gia đầu tiên phát sóng kênh truyền hình này trên mạng di động. Tất cả các chương trình trên kênh Wakuwaku Japan tại Việt Nam được phát sóng gần như đồng thời tại Nhật Bản.
(Theo TTXVN)
" alt="Kênh truyền hình Nhật được Việt hóa đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam" /> Trong khi đó, Kim Bong-jin, nhà sáng lập, CEO ứng dụng giao đồ ăn Woowa Brothers và vợ, Bomi Sul, trở thành những người Hàn Quốc đầu tiên tham gia Giving Pledge - sáng kiến từ thiện do tỷ phú Bill Gates và vợ lập ra, kêu gọi người giàu có quyên góp ít nhất một nửa tài sản để làm từ thiện.
Hành động của hai vị doanh nhân trái ngược với hầu hết giới siêu giàu của Hàn Quốc, những người phần lớn là chaebol - hậu duệ các tập đoàn gia đình thống trị nền kinh tế xứ củ sâm, AFPnhận định.
Ông Kim Beom-su tuyên bố sẽ quyên góp một nửa trong khối tài sản 9,6 tỷ USD làm từ thiện. Không giống như những người thừa kế tập đoàn, Kim Beom-su và Kim Bong-jin đều sinh ra trong các gia đình thuộc tầng lớp lao động.
Kim Bong-jin từng chia sẻ mình sinh ra trên một hòn đảo nhỏ, cha mẹ mở một nhà hàng nhỏ. Khi còn là thiếu niên, anh đã từ bỏ ước mơ theo học trường trung học nghệ thuật, thay vào đó là đăng ký vào một trường dạy nghề với học phí rẻ hơn.
Theo vị CEO, của cải có giá trị khi nó được sử dụng "cho lợi ích của những người khó khăn trong xã hội". Vì vậy, anh và vợ dùng tài sản làm từ thiện thay vì để lại hết cho các con.
Đến nay, hai vị tỷ phú vẫn chưa công bố thời gian chính xác quyên tiền hay chi tiết các tổ chức được nhận.
Theo số liệu trên trang web của Giving Pledge, hơn 200 người siêu giàu trên thế giới đã tham gia cam kết này. Trước đây, nó bị nhiều người chỉ trích là không có ràng buộc về mặt pháp lý, chỉ là một "cam kết đạo đức".
Lớn lên trong khó khăn, CEO Kim Bong-jin phải từ bỏ ước mơ nghệ thuật trước khi thành công với Woowa Brothers.
Giống như nhiều nước Đông Á, người Hàn Quốc chủ yếu vẫn hướng về gia đình, với sự hỗ trợ tài chính cho giáo dục và nhà ở kéo dài đến tuổi trưởng thành từ cha mẹ. Phần lớn ít suy nghĩ về việc giúp đỡ những người không phải họ hàng của mình.
Trong bảng xếp hạng của tổ chức phi lợi nhuận Charities Aid Foundation về độ rộng lượng, Hàn Quốc xếp ở vị trí thứ 57, Nhật Bản là 107 và Trung Quốc là 126.
Trong lịch sử, người siêu giàu ở xứ củ sâm hiếm khi tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, chủ yếu tập trung vào việc duy trì sự kiểm soát trong các công ty của mình thông qua sự hỗ trợ của những thành viên trong gia đình.
Tuy nhiên, với các tỷ phú tự thân như Kim Bong-jin hay Kim Beom-su, họ có thể quản lý tài sản cá nhân linh hoạt hơn và cũng có nhiều đổi khác trong quan niệm về từ thiện.
Vladimir Tikhonov, giáo sư nghiên cứu Hàn Quốc tại Đại học Oslo, nhận định các động thái đi đầu của những tỷ phú như Kim Bong-jin và Kim Beom-su là "sự thể hiện tư tưởng công khai của một bộ phận những người tự làm giàu".
"Các tỷ phú tự thân có những thứ mà những người thừa kế không có", ông nhận định.
Theo Zing
Người Hàn Quốc 'phát điên' vì tiếng ồn nhà hàng xóm
Một bữa tiệc nướng trên sân thượng đã biến thành một cuộc tranh cãi với người hàng xóm của ông Alex Kim vì tiếng ồn mà con gái ông và bạn bè gây ra do chạy nhảy.
" alt="Xu hướng từ thiện trong giới siêu giàu Hàn Quốc" />- Trong Hương vị tình thân tập 117, sau khi được trả tự do, ông Sinh được Nam và Long đón về nhà trọ. Nghe được cuộc điện thoại của bố Long khuyên hai con không nên dính dáng gì đến mình, ông Sinh chạnh lòng nên lấy cớ mệt để đuổi vợ chồng Nam về. Tuy nhiên sau đó ông lại gọi điện thoại cho Long tới, thông báo sẽ rời đi. Linh cảm có chuyện, Nam đã theo Long đến nhà trọ của ông Sinh rồi nghe hết mọi chuyện. Cuối cùng cô cũng biết được sự thật ông Sinh là bố ruột của mình, lý do ông luôn tìm cớ để chối bỏ cô. Biết không thể trốn chạy, ông Sinh đã nhận Nam. Hai bố con ôm nhau khóc và tâm sự trong nước mắt.
Đoạn phim dài hơn 5 phút được cho là phân cảnh xúc động và đắt giá nhất của Hương vị tình thânkể từ đầu phim tới nay. Sau thời gian dài mong chờ cuối cùng khán giả cũng được chứng kiến ngày ông Sinh và Nam nhận nhau trong suốt gần 6 tháng phim phát sóng. Tình tiết được biên kịch cài cắm hợp lý, đúng thời điểm cùng với diễn xuất ăn ý, nhập tâm của hai diễn viên Võ Hoài Nam và Phương Oanh đã chiếm trọn tình cảm của người xem. Trên các diễn đàn phim, nhiều khán giả thừa nhận đây là cảnh phim hay và xúc động nhất họ từng xem trong Hương vị tình thân.
Trích đoạn hai bố con nhận nhau đăng tải trên trang VTV Giải tríngay sau khi tập phim phát sóng đến sáng 1/10 đã nhận 82 nghìn lượt thích, 6,3 nghìn bình luận và 2 triệu lượt xem.Cảnh diễn này hay nhất phim; Tình cảm xem mà khóc luôn, hay, xúc động; Xem đoạn này cứ bị cuốn, khóc luôn mới sợ chứ. Đoạn phim nâng tâm phim Việt; Rất nhiều khán giả chờ đợi đoạn phim này, rồi chờ tiếp là đoạn phim vạch mặt ông Tấn, và cả bí mật giữa bà Sa và ông Tấn bị bại lộ nữa; Từ đầu phim hay nhất tập này...là những bình luận của khán giả.
Ngoài lời khen cho tình tiết phim gây xúc động, người xem để lại lời khen cho diễn xuất của hai diễn viên. Phương Oanh thật sự đã lên tay trong diễn xuất, như thể 2 bố con thật sự luôn. Còn Võ Hoài Nam thì khỏi phải bàn, lúc Võ Hoài Nam khóc mà vẻ mặt thật sự đau khổ day dứt vỡ oà, chạm vào tim người xem; Diễn xuất đỉnh quá ạ; Cảnh này làm nhà mình tốn bao nhiêu khăn giấy! Diễn xuất của 2 diễn viên quá tuyệt; Diễn viên nhập tâm, biểu cảm xuất sắc....
Sau khi tập phim phát sóng, diễn viên Phương Oanh chia sẻ lại cảnh phim cùng ảnh chụp mình đang khóc với chú thích: "Đây là tôi khi xem lại phim của mình. Đọc kịch bản khóc, diễn khóc, xem lại vẫn khóc ngon lành".
Vy Uyên
Phương Oanh khóc trước giờ chia tay phim 'Hương vị tình thân'
Phương Oanh chia sẻ cảm xúc trên phim trường trong những ngày quay cuối của 'Hương vị tình thân'.
" alt="Cảnh phim được chờ đợi nhất 'Hương vị tình thân' lấy nước mắt khán giả" />
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Vợ Trần Nhượng bán 2 cây vàng cho chồng làm kịch
- ·15 đặc điểm tính cách của người thành công
- ·Thịt viên rim xì dầu đậm đà ngon cơm
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·MC Kim Huyền Sâm rạng rỡ đi xem chung kết Hoa hậu
- ·Hiện vật nghìn tuổi chứng minh sự ra đời của trường Quốc học đầu tiên
- ·Tôn vinh, phát huy giá trị di sản 54 dân tộc Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Nộm xoài xanh tai heo giòn giòn
Thực hiện:
Bước 1: Tim bò rửa sạch, lạng bỏ phần gân và mỡ, thái lát mỏng. Ướp tim bò với 1 chút gia vị, hạt nêm, hạt tiêu.
Bước 2: Nấm ngô đem ngâm qua nước muối loãng, sau đó rửa sạch lại với nước rồi để cho ráo nước.
Bước 3: Lá lốt rửa sạch, để ráo rồi đem thái chỉ.
Bước 4: Phi thơm tỏi với bơ, sau đó chút tim bò vào xào chín tới với 1 chút gia vị. Cho nấm ngô vào đảo qua cho nấm chín hơi tái rồi cho đến lá lốt vào. Nêm thêm chút hạt nêm cho vừa miệng, đảo đều cho lá lốt chín rồi tắt bếp.
Bước 5: Cho tim bò xào nấm ra đĩa, rắc lên trên một chút hạt nêm là có thể thưởng thức được rồi.
Chúc bạn thành công và ngon miệng với tim bò xào nấm!
(Theo Eva)
" alt="Tim bò xào nấm ngon bất ngờ" />- Bánh khoai nếp là loại bánh cưới truyền thống của người Thái. Với một chút chế biến mới bạn sẽ có những chiếc bánh mềm dai và vị ngọt tự nhiên của các loại rau củ, màu sắc rực rỡ tự nhiên mà không cần đấn màu thực phẩm.
Nguyên liệu:
Phần bột:
- 90 gr bột nếp
- 20 gr bột gạo
- 50 gr khoai lang tím hấp chín, bóp nhuyễn (bạn có thể làm bất cứ loại khoai bạn thích nha. Mình làm khoai lang tím, bí đỏ và khoai lang đỏ).
- 90-100 ml nước cốt dừa
Phần nhân:
- 60 gr đậu xanh không vỏ
- 70 gr nước cốt dừa
- 40 gr đường
- Một ít muối
Thực hiện:
Bước 1: Bột nếp, khoai lang cho ra tô trộn đều trước.
Bước 2: Sau đó cho nước cốt dừa vào nhồi cho bột mịn dẻo không dính tay.
Nếu bột bạn nhồi hơi khô thì cho thêm nước cốt dừa bạn nhé. Lấy màng bọc thực phẩm bọc bột lại, để 10 phút cho bột nghỉ.
Bước 3: Đậu xanh ngâm qua đêm hay ít nhất 3 tiếng rồi vo sạch hấp chín, tán/ xay nhuyễn.
Bước 4: Cho nước cốt dừa, đường, muối vào nồi bắc lên bếp nấu tan đường, sau đó cho đậu xanh vào sên cho đến khi đậu xanh quyện lại 1 khối là tắt bếp, để nguội rội vo viên nho nhỏ.
Bước 5: Vo viên nhỏ bột nếp, ấn dẹp rồi cho nhân vào vo tròn lại. Cứ làm như thế cho hết nguyên liệu còn lại.
Bước 6: Xếp bánh lên xửng có lót lá chuối. Hấp khoảng 10-15 phút là bánh chín.
Trình bày: Xếp bánh khoai nếp ra đĩa, khi ăn rưới một chút nước cốt dừa.
Món bánh khoai nếp này rất ngon, với vị ngọt của khoai vỏ bánh mềm dai, béo, thơm của nhân càng ăn càng thích.
Chúc các bạn thành công với món bánh khoai nếp mềm thơm nhé!
(Theo Eva)
" alt="Đãi cả nhà bánh khoai nếp ngon lạ" /> - -Trong chiến tranh Việt Nam, hàng ngàn máy bay Mỹ bị bắn rơi và nhiều phi công đã bị bắt làm tù binh… Số phận của ho dường như là một câu hỏi lớn mà thế hệ bạn đọc hôm nay vẫn luôn tò mò." alt="‘Phi công Mỹ ở Việt Nam’ tiết lộ những điều ‘tuyệt mật’" />
- Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) nêu ý kiến về những nội dung và hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động điện ảnh. Bà nhất trí khi luật cần cấm những hành vi kích động bạo lực, hành vi tội ác bằng việc thể hiện những chi tiết, cách thức thực hiện hình ảnh, âm thanh, lời thoại trong phim.
Nhưng phải trừ những trường hợp các nội dung đó thể hiện không quá phản cảm, nhằm lên án tội ác, đề cao chính nghĩa, bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai, nhận diện cái tốt, triệt tiêu cái xấu.
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa "Điện ảnh là một ngành nghệ thuật sáng tạo, tác giả có thể dùng những thủ pháp điện ảnh như so sánh, đòn bẩy để chuyển tải những nội dung và thông điệp muốn hướng tới, như tính nhân văn, giá trị cao quý của tình cảm gia đình, lối sống trung thực, trọng nghĩa", nữ đại biểu bày tỏ.
Theo bà, đây là những điều cần nhận diện và đánh giá chính xác: "Không nên ngăn cấm một cách tràn lan để góp phần xây dựng nền điện ảnh hướng tới chân, thiện, mỹ. Hơn nữa, các nền điện ảnh tiên tiến trên thế giới cũng đang thể hiện theo cách này".
Đại biểu cũng lưu ý, đó là cần hạn chế đến mức thấp nhất trong các tác phẩm điện ảnh những hình ảnh thể hiện nhân vật là những người thành đạt trong xã hội, những người hùng, thậm chí là những "soái ca" trên màn ảnh (ngôn ngữ của giới trẻ).
Những người này là thần tượng của nhiều thanh, thiếu niên thể hiện những cảnh hút thuốc lá hoặc uống rượu trong các phim gây cách hiểu lệch lạc trong thanh, thiếu niên, gián tiếp cổ súy cho việc hút thuốc lá, uống rượu bia.
Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh (đoàn Quảng Nam) nhìn nhận cần nghiêm túc đánh giá về thực trạng nền điện ảnh Việt Nam, về thị hiếu của khán giả. Thị hiếu luôn thay đổi là bình thường, nhưng vì sao phần nhiều người Việt Nam thích xem phim nước ngoài hơn xem phim Việt Nam, xu hướng sử dụng các tác phẩm điện ảnh nước ngoài ngày càng phổ biến, đặt ra cho nền điện ảnh Việt Nam một câu hỏi lớn.
Bên cạnh đó, theo bà xu thế hợp tác sản xuất phim là một tất yếu, đem lại hiệu ứng rất tích cực, phản ánh sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, nếu để phát triển một cách tự phát, không có sự hỗ trợ, quản lý của Nhà nước thì rất khó đảm bảo định hướng của Đảng và Nhà nước.
Nên bà kiến nghị khi sửa đổi Luật Điện ảnh, các cơ quan quản lý nhà nước cần đặc biệt quan tâm và khi thiết kế các quy định sao cho vừa đảm bảo tính chặt chẽ, vừa tạo hành lang pháp lý thông thoáng, khuyến khích thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia hợp tác phát triển điện ảnh Việt Nam.
Đây là vấn đề không phải đơn giản, bởi điện ảnh không những là một ngành kinh tế mà còn là ngành công nghiệp văn hóa.
Phát biểu cùng vấn đề, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nêu thực tế thời gian qua, việc xuất khẩu phim không được bao nhiêu mà lại nhập khẩu phim bao la, thậm chí những thể loại phim phản cảm, gây dư luận xấu, mặc dù đã qua sự kiểm duyệt của cơ quan chuyên trách.
Đại biểu Phạm Văn Hòa "Có lãnh đạo Trung ương nói sao dân ta xem phim nước ngoài nhiều quá, còn phim ta thì lại rất hạn chế, phải chăng phim ta chất lượng không cao, thị hiếu của người dân không mặn mà", ông đặt vấn đề.
Theo đó, đại biểu đề nghị cần phải đánh giá việc xuất nhập khẩu phim ra sao để có chính sách đầu tư thích đáng, nâng dần phim chất lượng trong nước, nâng cao thu nhập của những nhà làm phim và hạn chế đến mức thấp nhất nguồn tài chính của ta trong nước tuồn ra nước ngoài để nhập phim ngoại.
Tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết, quá trình chuẩn bị, cơ quan soạn thảo đã cố gắng nghiên cứu, xem xét 20 nước có nền điện ảnh phát triển để trong quá trình tiếp biến văn hóa này lựa chọn những vấn đề gì phù hợp để có thể đưa vào luật.
Thị phần chiếu phim ở Việt Nam hiện nay đã hội nhập sâu vào quốc tế, 80% thị phần của rạp chiếu phim là do nước ngoài quản lý và hoạt động, vì do nước ngoài đầu tư, chúng ta chỉ giữ được 20% thị phần này.
Bộ trưởng giải trình trước Quốc hội. Về phân loại phim, hiện nay theo hướng đề xuất là phải kết hợp và giao trách nhiệm cho các cơ quan phát hành phim phải chịu trách nhiệm và sản xuất phim cũng phải chịu trách nhiệm cung cấp các nội dung thiết kế và theo hướng là hậu kiểm trước và sau đó xem xét để phổ biến phim trên không gian mạng.
Bộ trưởng nhận định, trong thực tiễn công nghệ của Việt Nam, khi làm việc với Bộ TT&TT, chúng ta mới kiểm soát được phần âm thanh, còn toàn bộ phần hình ảnh chưa có đủ công nghệ để kiểm soát.
"Do vậy, đây cũng là một vấn đề khó mà khi thiết kế điều này, chúng ta phải cân nhắc làm sao để không bị lọt những bộ phim có những nội dung không đúng với Việt Nam, chưa muốn nói là vi phạm các quy định của pháp luật", Bộ trưởng nêu ý kiến.
Trần Thường - Hương Quỳnh
Lại 'nóng' chuyện cấm sóng, dừng chiếu phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức
Chuyện cấm sóng, dừng chiếu, rút giấy phép với phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức tiếp tục làm nóng cuộc họp báo thường kỳ quý III của Bộ VHTT&DL.
" alt="Đề nghị hạn chế những phim có 'soái ca' nhưng lệch lạc về đạo đức" />
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Sèn Hoàng Mỹ Lam hát mời du khách ngắm hoa Tớ dày Mù Cang Chải
- ·Bát thời Càn Long được định giá hơn 600 tỷ đồng
- ·Bếp ăn 0 đồng giúp người khó khăn ở Đà Nẵng
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·The Bachelor: Doanh nhân Việt kiều bị từ chối hoa hồng ngay lần hẹn đầu tiên
- ·Tôi không phục nếu giảng viên nhiếp ảnh được phong danh hiệu NSND
- ·Nghệ sĩ cải lương Tiến Dũng qua đời sau nửa tháng nguy kịch
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Nghệ sĩ Lê Thị Hiền làm triển lãm điêu khắc cá nhân