当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Man City vs Leeds, 3h ngày 15/12 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs FC Seoul, 12h00 ngày 27/4: Chiến thắng nhọc nhằn
![]() |
Solskjaer khao khát có sự phục vụ của Maguire |
Hai lời đề nghị đã được gửi đến Leicester nhưng đều bị từ chối. Đội chủ sân King Power vẫn cương quyết giữ mức giá yêu cầu từ 80 đến 90 triệu bảng.
Có thông tin MU sẽ chuyển hướng sang phương án dự phòng Toby Alderweireld nếu không đạt được thỏa thuận với Leicester.
Tờ Telegraph cho hay, điều khoản hợp đồng của Alderweireld cho phép anh rời Tottenham với mức phí 25 triệu bảng trước ngày 26/7.
Quá thời hạn trên, chủ tịch Daniel Levy sẽ đòi khoản tiền cao hơn - khoảng 40 triệu bảng nếu đội bóng nào muốn có sự phục vụ của trung vệ người Bỉ.
Điều đó buộc GĐĐH Ed Woodward phải tăng tốc đàm phán Maguire trước thời điểm điều khoản phá vỡ hợp đồng Alderweireld hết hạn.
Rạng sáng nay, Harry Maguire vẫn ra sân ở trận giao hữu giữa Leicester với CLB Cambridge United. Trung vệ 26 tuổi chính là người mở tỷ số cho The Foxes bằng pha đánh đầu chính xác.
![]() |
Leicester cứng rắn không giảm giá bán trung vệ người Anh |
Hết trận, HLV Brendan Rodgers cho biết: "Leicester vẫn trong tình trạng tài chính ổn định nên không có áp lực phải bán đi bất kỳ cầu thủ này.
Nếu ai đó rời Leicester, đối tác cần phải đứng ứng mức giá yêu cầu. Nhưng hiện chưa có lời đề nghị nào gần với mức phí chúng tôi mong muốn.
Bản thân Harry Maguire vẫn thoải mái và hành xử tuyệt vời. Cậu ấy không bị dao động trước những tin đồn chuyển nhượng."
Xem video highlights MU 1-0 Inter Milan
* An Nhi
" alt="MU vung tiền chiêu mộ Maguire vào cuối tuần này"/>Gian nan tìm giáo viên cho chương trình mới
Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành tháng 12/2018 là chương trình đầu tiên được xây dựng một cách tổng thể, toàn diện, đồng bộ tất cả các môn học, hoạt động giáo dục ở các cấp học với định hướng phát triển toàn diện cả phẩm chất, năng lực học sinh.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, trong năm học đầu tiên triển khai chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1, thầy cô cơ bản đã biết vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Kết quả học tập của học sinh lớp 1 năm vừa qua cho thấy, 100% hoàn thành chương trình theo đúng kế hoạch. Đặc biệt học sinh lớp 1 năm học 2020-2021 có một số năng lực nổi trội hơn so với các khoá học trước thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
Tỷ lệ học sinh lớp 1 cả nước hoàn thành tốt chương trình môn tiếng Việt và Toán lớp 1 năm học 2020-2021 đều cao hơn năm học 2019-2020; tỷ lệ chưa hoàn thành giảm.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại hội nghị.
Sau một năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, đại diện các địa phương cũng đều khẳng định đây là hướng đi đúng đắn, là xu thế tất yếu cần thực hiện, nên các địa phương trong năm vừa qua đã đầu tư, dồn lực cho việc thực hiện chương trình lớp 1.
Dù vậy, đại diện các địa phương đều thừa nhận, để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, các điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất còn gặp không ít khó khăn.
Ông Vũ Văn Trà, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng cho biết, để đáp ứng cho lớp 1, lớp 2 học 2 buổi/ngày, Hải Phòng còn thiếu khoảng 600 giáo viên. Nhưng khi cả lớp 3, 4, 5 thực hiện học 2 buổi/ ngày theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hải Phòng sẽ phải bổ sung thêm 1.572 giáo viên nữa.
Trong khi đó, ở một số môn học đặc biệt là cấp tiểu học, dù có muốn tuyển nhưng cũng không có nguồn tuyển. Ông Trà đề xuất, Bộ GD-ĐT cần chỉ đạo các cơ sở đào tạo giáo viên có chiến lược để cung cấp nhân lực đang “khan hiếm”, sẵn sàng nguồn tuyển khi Bộ Nội vụ, Sở Nội vụ giao chỉ tiêu cho ngành.
Khẳng định năm học vừa qua đã ưu tiên chọn giáo viên có chuyên môn, nghiệp vụ tốt để dạy học lớp 1, đảm bảo đủ số lượng dạy 2 buổi/ngày, tuy nhiên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn Phạm Duy Hưng cũng chia sẻ khó khăn về việc thiếu giáo viên tại địa phương.
Bắc Kạn với đặc thù tỉnh miền núi diện tích rộng, dân cư thưa, giao thông đi lại khó khăn, có nhiều điểm trường, nên số học sinh/ lớp không đảm bảo theo định mức. Do vậy, số lớp tăng lên nhưng chỉ tiêu biên chế giáo viên lại không đáp ứng yêu cầu.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn kiến nghị Bộ GD-ĐT có ý kiến với Bộ Nội vụ, Uỷ ban Văn hoá Giáo dục có ý kiến với Chính phủ để xem xét việc giao biên chế giáo viên cho các tỉnh căn cứ vào số lớp trên thực tế.
Khó khăn về kinh phí cho triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới cũng là vấn đề được nhiều địa phương nêu ra tại hội nghị.
Hiện nay Bộ Tài chính chưa có hướng dẫn nguồn kinh phí riêng cho thực hiện đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông mà sử dụng chung nguồn kinh phí địa phương. Trong khi đó, địa phương lại thực hiện nhiều nội dung chi và ưu tiên các nhiệm vụ chính trị khác như phòng chống dịch Covid-19, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo… dẫn tới khó khăn trong đầu tư cho triển khai chương trình.
Sẽ bảo đảm đủ giáo viên
Ghi nhận ý kiến của các địa phương, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận: “Vạn sự khởi đầu nan, nên chặng đường đầu tiên với lớp 1 bao giờ cũng có nhiều thách thức, khó khăn”.
Chia sẻ bài học kinh nghiệm sau một năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới với lớp 1, Bộ trưởng nhấn mạnh đến sự quyết tâm, tính thống nhất, sự kiên định trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo; sự vào cuộc của các địa phương, ban ngành; đặc biệt sự dốc sức của những người triển khai trực tiếp là đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
“Quá trình đổi mới, hơn ai hết những người làm lãnh đạo, quản lý cần hiểu thấu và kiên định mục tiêu; nhưng có thể linh hoạt, mềm dẻo ở phương pháp. Nếu mục tiêu lớn, cốt lõi không kiên định thì đổi mới đã khó sẽ càng khó hơn”, Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng cũng cho rằng, với việc lớn, khó cần phải thông tin đầy đủ, tạo đồng thuận, thấu suốt. Do đó, cần phải làm tốt hơn nữa để tạo sự đồng thuận lớn trong xã hội khi đón nhận đổi mới và đồng hành trong công cuộc đổi mới.
“Đổi mới phải chuyển mạnh từ trang bị kiến thức, truyền thụ bị động, sang tăng cường sự sáng tạo, năng động của cả thầy và trò, từ đó phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng của người học.
Lấy mục tiêu ưu tiên số một của giáo dục phổ thông là dạy người, dạy thái độ sống, kỹ năng sống, trách nhiệm xã hội, năng lực tự học, đi cùng với các năng lực khác về nhận thức, về tư duy…, làm nền tảng để tạo dựng nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là điều cần phải kiên định, kiên trì, xuyên suốt”.
Về vấn đề thiếu giáo viên, Bộ trưởng cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ có kế hoạch làm việc với hệ thống các trường đại học sư phạm để trao đổi về các nội dung tập huấn, bồi dưỡng giáo viên; cũng như phát triển các ngành nghề đào tạo thuộc nhóm sư phạm để bảo đảm cung cấp đủ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông những năm tiếp theo.
PV
Sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên, giáo viên đã có nhiều băn khoăn.
" alt="“Khan hiếm” giáo viên dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông mới"/>“Khan hiếm” giáo viên dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông mới
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Barito Putera, 15h30 ngày 26/4: Thắng tiếp lượt về
Ông Vitaly là cựu võ sĩ quyền anh chuyên nghiệp, và từng giành được nhiều chức vô địch hạng nặng thế giới. Ông và em trai Vladimir từng thống trị quyền anh hạng nặng từ năm 2006 - 2015, giai đoạn được nhiều người ca ngợi là "Kỷ nguyên Klitschko".
Tuy nhiên, ông Vitaly đã tuyên bố giải nghệ vào năm 2013 để theo đuổi sự nghiệp chính trị. Ông trở thành Thị trưởng Kiev vào năm 2014.
Trong một cuộc phỏng vấn với BBC vào năm 2013, ông Vitaly cho biết từng sống ở Đức 13 năm. Tới năm 2016, ông được cho sở hữu một bất động sản ở Hamburg nhưng đứng tên vợ và con gái. Tài sản này chưa từng được ông công khai.
Vào tháng 9/2023, Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky đã ký thông qua dự luật khai báo điện tử bắt buộc đối với các quan chức.
Một cuộc thăm dò do Viện Xã hội học Quốc tế Kiev thực hiện vào năm 2023 cho thấy, người Ukraine coi tham nhũng là vấn đề nghiêm trọng thứ 2 của đất nước chỉ sau cuộc xung đột quân sự với Nga.
Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Quân khẳng định, với định hướng phát triển theo mô hình đại học nghiên cứu tiên tiến, đa ngành, đa lĩnh vực, ĐH Quốc gia Hà Nội luôn chú trọng việc gắn kết chặt chẽ hoạt động đào tạo với nghiên cứu khoa học.
Bên cạnh đó, thực hiện vai trò, vị thế là đại học tiên phong trong việc hỗ trợ hệ thống giáo dục quốc dân, các trường đại học, đội ngũ giảng viên, giáo viên trong toàn quốc.
Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Quân chủ trì cuộc họp trực tuyến.
Giám đốc Lê Quân đã giao cho Trường ĐH Giáo dục là đơn vị đầu mối để triển khai các nhóm vấn đề này. Đây sẽ là nhiệm vụ để thể hiện được vị thế, tầm nhìn của ĐH Quốc gia Hà Nội, dẫn đầu trong việc mang lại lợi ích cho nền giáo dục.
Thông qua việc nghiên cứu và ghi nhận thực tiễn hoạt động giáo dục tại một số địa phương, đội ngũ chuyên gia đến từ Trường ĐH Giáo dục đã đề cập đến một số vấn đề khó khăn mà giáo dục tiểu học, trong đó có hoạt động dạy - học trực tuyến đang gặp phải.
Các chuyên gia khuyến nghị cần có sự hỗ trợ dạy học trực tuyến cho đội ngũ giáo viên vùng khó khăn; tăng cường năng lực, kỹ năng cho đội ngũ giáo viên tiểu học; tập trung vào hợp tác với các địa phương có điều kiện khó khăn; tiếp tục hoàn thiện dự án kênh hỗ trợ dạy học trực tuyến để triển khai đồng bộ tới giáo viên các cấp trên toàn quốc trong thời gian tới.
Các chuyên gia của Trường ĐH Giáo dục cũng chia sẻ các phương án triển khai kênh hỗ trợ trực tuyến cho các đội ngũ giáo viên, phụ huynh, học sinh vùng khó khăn như: bộ công cụ hướng dẫn dạy học các môn thuộc chương trình giáo dục tiểu học (tài liệu dạy học trực tuyến được số hóa); hướng dẫn về sư phạm/tâm lý cho dạy học trực tuyến/trực tiếp; hướng dẫn sử dụng công nghệ trong dạy học online; diễn đàn thảo luận, …
Tại hội nghị, Giám đốc Lê Quân đề nghị Trường ĐH Giáo dục lên kế hoạch cụ thể, trước mắt kênh sẽ được triển khai thí điểm ở một số địa phương khó khăn, vùng sâu, vùng xa sau đó hoàn thiện và nhân rộng.
Một số đơn vị khác của ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ cùng đồng hành, phối hợp trong suốt quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, số hóa, phối hợp các địa phương để kênh đảm bảo chất lượng tốt, uy tín học thuật cao.
Kênh dự kiến ra mắt vào giữa tháng 9 tới, hứa hẹn là địa chỉ tin cậy về hỗ trợ dạy học đối với giáo viên cả nước.
PV
Mới đây, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Chia sẻ yêu thương – Cân bằng cuộc sống trong mùa dịch” được truyền hình trực tiếp với sự tham gia của gần 500 cán bộ, giáo viên và học sinh ở Hà Nội.
" alt="ĐH Quốc gia Hà Nội mở kênh hỗ trợ học trực tuyến bậc tiểu học ở vùng khó"/>ĐH Quốc gia Hà Nội mở kênh hỗ trợ học trực tuyến bậc tiểu học ở vùng khó
Bé Thịnh trở thành một trong số những bệnh nhi ung thư ít tuổi nhất tại Bệnh viện Nhi đồng 3. Thời điểm phát hiện bệnh, con mới 5 tháng tuổi. Những cơn sốt triền miên không dứt cùng triệu chứng bụng phình to bất thường báo hiệu cho điềm chẳng lành.
Tháng 4/2021, tình hình của Thịnh đã rất nghiêm trọng, tiên lượng có thể tử vong. Bác sĩ nhanh chóng tiến hành truyền hóa chất mới có thể ức chế được sự phát triển của khối u ác tính. Tuy nhiên, để có thể duy trì lâu dài, các bác sĩ tư vấn cho gia đình phương án ghép gan.
Sau 13 đợt truyền hóa chất, Thịnh được chuyển ra một bệnh viện tuyến Trung Ương ở Hà Nội để chờ ghép gan. Từ ngày 5/7/2022 đến đầu tháng 12/2022, con tiếp tục trải qua 3 đợt hóa trị nữa và chờ hội chẩn.
Thế nhưng, tia hy vọng vừa mới lóe lên chợt vụt tắt. Trong những ngày cuối cùng của năm 2022, chị Hồng nhận thông tin con không thể ghép gan do khối u liên quan đến động mạch chủ máu trong cơ thể. Bác sĩ đề nghị cho con tiếp tục phác đồ truyền thuốc duy trì và chăm sóc giảm nhẹ tại Bệnh viện Nhi đồng 3.
Chuyến xe cùng con quay trở lại miền Nam như khép lại hành trình suốt 2 năm đằng đẵng nuôi hy vọng của chị Hồng. Tương lai trước mắt chị ngày càng u ám.
Mong duy trì khoảnh khắc bên con thật lâu
Trên đường quay trở lại Bệnh viện Nhi đồng 3, chị Hồng ghé qua nhà ở Đắk Lắk. Căn nhà đơn sơ nơi 5 con người trú ngụ chẳng có nổi một vật giá trị. Vốn làm nghề tự do, thu nhập của vợ chồng chị cũng bấp bênh. Từ ngày con mắc bệnh hiểm nghèo, chị Hồng nghỉ làm theo con, gánh nặng kinh tế dồn cả lên vai người chồng.
Đến nay, chi phí điều trị của Thịnh đã lên đến hàng trăm triệu đồng, bao gồm cả thuốc men, đi lại, sinh hoạt qua các bệnh viện khắp từ Bắc vào Nam. Phần lớn số tiền đó đều do vợ chồng chị Hồng vay mượn, cộng với chút tiền tiết kiệm ít ỏi để lo liệu cho con.
Giờ đây, trong túi người mẹ nghèo chỉ còn vỏn vẹn vài trăm ngàn đồng, không biết những ngày sắp tới sống thế nào. Kinh tế kiệt quệ, sức khỏe sa sút, chị vẫn nuôi hy vọng níu giữ sự sống cho đứa con bất hạnh.
Lãnh đạo xã Cư M'Lan xác nhận: Bé Huỳnh Phước Thịnh, con trai của chị Nguyễn Thanh Hồng là công dân ở địa phương. Bé Thịnh mới sinh ra không may mắc căn bệnh hiểm nghèo, thường xuyên phải nhập viện chữa trị tốn kém. Gia đình chị Hồng khó khăn, địa phương cũng đã đến thăm hỏi động viên. Rất mong báo VietNamNet kết nối để gia đình có điều kiện chữa bệnh cho con.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thanh Hồng, Thôn 3, xã Cư M'Lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Số điện thoại: 0968622478. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.004(bé Huỳnh Phước Thịnh) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |