Phạm Xuân Hải - 28/02/2024 05:00 Kèo phạt góc giải bóng đá phápgiải bóng đá pháp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
2025-04-17 03:54
-
Những điều kiện đảm bảo
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An, nhận định việc học trực tuyến nếu được đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt, nhất là ở những địa phương vùng sâu vùng xa.
Điều kiện đảm bảo mà ông Thành đề cập tới ở đây chính là cơ sở vật chất phải có và đồng bộ, khi đó mới có thể triển khai rộng rãi.
Do đó, cần phải huy động nhiều nguồn lực để học sinh vùng khó khăn có phương tiện máy tính, điện thoại thì mới có thể học tập được.
Học sinh Hoàng Minh Đức, lớp C4 K45 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, vừa chăn trâu vừa học trực tuyến trong đợt dịch Covid-19 hồi đầu năm “Trong thời gian qua, tỷ lệ học sinh tham gia học trực tuyến ở Nghệ An chiếm khoảng 80%. Đối với 20% còn lại chủ yếu là những học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng Internet chưa đến được và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
Hướng giải quyết của Nghệ An là đẩy mạnh học tập thông qua truyền hình. Ngoài ra, ngành giáo dục tỉnh cũng có gắng huy động nguồn lực xã hội hóa, trang bị những chiếc điện thoại cũ nhưng có khả năng kết nối Internet để tặng miễn phí để học sinh dùng.
Bên cạnh đó, VNPT và Viettel vẫn đang nỗ lực đưa đường truyền mạng đến tận các thôn bản để mọi học sinh có thể tiếp cận với việc học trực tuyến” – ông Thành cho biết.
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) cũng chia sẻ quan điểm của ông Thành về việc tổ chức được một hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả.
“Chúng ta phải có những điều kiện đảm bảo. Những điều kiện đảm bảo đó gồm hạ tầng công nghệ thông tin, các trang thiết bị đầu cuối để có thể dạy học trực tuyến, giáo viên và học sinh phải có máy tính hoặc các thiết bị kết nối mạng...
Cùng đó, giáo viên cũng phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến. Học sinh cũng phải được hướng dẫn các cách thức tham gia, các tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến của nhà trường.
Ngoài ra, còn phải được hướng dẫn quy trình tổ chức dạy học, kiếm tra đánh giá và công nhận kết quả dạy học trực tuyến ra sao.
Những điều kiện đảm bảo cần có này phải được thực hiện đồng bộ thì công tác dạy học trực tuyến mới có hiệu quả”.
Ông Hải cho biết trong thời gian dịch Covid-19 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi, huy động các tập đoàn, doanh nghiệp về công nghệ thông tin cả trong và ngoài nước chung tay với ngành giáo dục, hỗ trợ, tài trợ về hạ tầng công nghệ, phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến, đường truyền internet.
Nhờ những hỗ trợ đó mà ngành giáo dục đã triển khai các hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả hơn. Trong thời gian vừa qua, đã có khoảng hơn 80% các trường triển khai dạy học trực tuyến với nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, đường truyền internet ở địa phương.
Trong thời gian không đến trường vì dịch Covid-19, có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi đến được chỗ có sóng liên lạc, học sinh sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài. Thời gian tới, để giải quyết vấn đề, những điều kiện đảm bảo liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là đối với học sinh vùng khó, Bộ GD-ĐT sẽ hoàn thiện chính sách để tổ chức quản lý dạy học trực tuyến. Điều đó làm hành lang pháp lý cho các nhà trường tăng cường áp dụng, ngoài ra huy động được các nguồn lực từ xã hội.
“Hiện nay cũng đã có một số tổ chức đã có đề nghị về việc này và Bộ GD-ĐT đang tiếp tục làm việc. Tôi tin rằng khi chúng ta có chính sách và nhu cầu chính đáng thì xã hội sẽ chung tay” – ông Hải nói.
Cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số
Cách đây hơn 2 tháng, tại Diễn đàn chính sách trực tuyến Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á với chủ đề “Giáo dục trong thế giới hậu Covid-19” ngày 18/6, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD-ĐT đang tập hợp các video clip được thực hiện bởi giáo viên trong thời gian qua để tạo thành một kho tài liệu số trực tuyến.
Ông Nhạ cũng cho rằng đại dịch Covid-19 đã tạo ra cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục.
Nói thêm về nội dung này, ông Nguyễn Sơn Hải khẳng định ngành giáo dục đào tạo xác định sẽ biến nguy cơ từ dịch Covid-19 thành các cơ hội. Cơ hội ở đây là tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số, thực hiện tiến trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục đào tạo nhanh chóng và quyết liệt hơn.
Sở dĩ ngành giáo dục coi đây là “cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục” bởi trước khi có dịch Covid-19, ngành cũng đã chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục, đẩy mạnh các hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kiểm tra, đánh giá, trong đó có dạy học trực tuyến.
Ở bậc giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Cụ thể là, hướng dẫn các điều kiện để triển khai, đào tạo bằng hình thức trực tuyến nhờ ứng dụng công nghệ thông tin.
Trong giáo dục phổ thông, Bộ cũng đã đẩy mạnh phong trào xây dựng bài giảng e-learning thông qua các cuộc thi. Đến nay đã có 4 cuộc thi quốc gia về thiết kế bài giảng e-learning và có hàng chục nghìn lượt giáo viên đã tham gia xây dựng bài giảng và đóng góp hơn 5.000 bài giảng có chất lượng để làm kho dữ liệu chia sẻ trực tuyến...
Vì vậy, tới giai đoạn dịch Covid-19 vừa qua, ngành giáo dục đã có thể nhanh chóng chuyển đổi từ mô hình dạy học trực tiếp trên lớp sang ứng dụng công nghệ, đặc biệt là dạy học trực tuyến.
Giảng viên Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) trong một buổi tập huấn về dạy-học trực tuyến “Qua chiến dịch dạy học trực tuyến vừa rồi, ngành đã tập hợp được hơn 2.000 bài giảng trên truyền hình. Bộ GD-ĐT đang kết hợp với hệ tri thức Việt số hóa của Chính phủ sẽ tập trung xây dựng một kho học liệu trực tuyến. Qua đó, thu thập các học liệu được giáo viên, nhà trường xây dựng, sử dụng trong thời gian vừa qua thành một kho học liệu số quốc gia để phục vụ giáo viên, học sinh trong các hoạt động dạy học trực tuyến...”.
Khẳng định vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong giáo dục, GS.TS Phạm Quang Minh (Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ nhà trường đã chủ động thay đổi hình thức dạy và học, kết hợp giữa hình thức Online và cả hình thức Blended learning. Trường cũng đã đưa học phần “Năng lực số” - “Digital Literacy” vào chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lý thông tin.
Ngân Anh – Thanh Hùng - Thúy Nga
Không chỉ vì Covid, dạy học online là ‘thứ’ không thể cưỡng lại
Sau hơn nửa năm, vì dịch Covid-19, các trường phổ thông và đại học phải triển khai dạy học online. Hầu hết giảng viên và người học đã thừa nhận đây là xu thế không ai còn có thế cưỡng lại.
" width="175" height="115" alt="Cơ hội để đẩy mạnh dạy học trực tuyến và chuyển đổi số trong giáo dục" />Cơ hội để đẩy mạnh dạy học trực tuyến và chuyển đổi số trong giáo dục
2025-04-17 03:19
-
Video HLV Hứa Hiền Vinh và Văn Huy làm hòa:
"Thực sự tôi thấy hành động của tôi không phải. Tôi xin xin lỗi các CĐV, người hâm mộ", HLV Hứa Hiền Vinh chia sẻ với VietNamNet.
Nói về sự cố xảy ra trên sân trong trận Phố Hiến gặp An Giang, HLV Hứa Hiền Vinh bày tỏ: "Tình huống đó cầu thủ Văn Huy khi ném biên nhưng đá rất mạnh một quả bóng vào trợ lý của tôi ở cabin. Nếu Huy đá nhẹ thì không nói làm gì. Hơn nữa, Văn Huy chính là cầu thủ mà tôi từng làm thầy. Văn Huy từng chơi cho Phố Hiến ở giai đoạn 1 mùa giải năm ngoái, sau đó cho An Giang mượn.
HLV Hứa Hiền Vinh Bóng đá có tính đối kháng cao, tôi cũng nhận thấy mình có hành động nóng tính, bộc phát. Sau trận tôi đã chủ động gặp Văn Huy để xin lỗi. Huy cũng đã xin lỗi tôi và BHL CLB Phố Hiến. Hai bên đã giảng hoà vui vẻ".
Theo HLV Hiền Vinh, đây là bài học cho riêng ông cũng như các cầu thủ trẻ, cần phải kiểm chế cảm xúc, bởi bóng đá không chỉ có luật chơi, mà còn là hình ảnh của CLB.
Trước đó, ở phút bù giờ thứ nhất của trận đấu, khi chuẩn bị ném biên, Văn Huy đá rất mạnh một trái bóng về phía khu kỹ thuật của đội Phố Hiến. HLV Hứa Hiền Vinh lập tức lao ra có hành động bóp cổ hậu vệ CLB An Giang. Nhiều cầu thủ đội chủ nhà cũng quây lấy cầu thủ đối phương để "hỏi cho ra lẽ", rất may trọng tài đã kịp thời can thiệp.
Sau tình huống này, trọng tài chính đã rút thẻ vàng thứ hai cho Văn Huy, đồng nghĩa với việc cầu thủ này phải rời sân. HLV Hứa Hiền Vinh cũng nhận thẻ vàng với hành động không đẹp của mình.
An Giang thiếu người và còn rất ít thời gian nên không thể có bàn gỡ, đành chấp nhận thất bại 1-2. Còn Phố Hiến sau trận thắng này có 12 điểm, kém đội đầu bảng Khánh Hà 4 điểm.
Sau trận, HLV An Giang cho rằng tấm thẻ vàng thứ hai dành cho Văn Huy quá nặng, đồng thời bức xúc khi cầu thủ của mình bị bóp cổ trên sân.
Đại Nam
" width="175" height="115" alt="HLV Phố Hiến Hứa Hiền Vinh nói gì sự cố bóp cổ cầu thủ An Giang?" />HLV Phố Hiến Hứa Hiền Vinh nói gì sự cố bóp cổ cầu thủ An Giang?
2025-04-17 02:17
-
Hơn 60 sinh viên nhà giàu ‘chạy’ vào đại học danh tiếng Mỹ
2025-04-17 01:55


Đội tuyển Thái Lan cũng mất ngôi số 1 bóng đá Đông Nam Á vào tay tuyển Việt Nam, nhà vô địch AFF Cup 2018.
![]() |
Thái Lan có giá trị đội hình cao nhất Đông Nam Á |
Khoảng cách giữa hai đội trên bảng xếp hạng FIFA cũng khá xa. Việt Nam đứng hạng 94 thế giới với 1.258 điểm, trong khi Thái Lan với 1.178 điểm xếp 113.
Chính vì thế, Thái Lan luôn nhắc về mục tiêu trở lại ngôi vị số 1 Đông Nam Á, cũng như vào top 100 bảng xếp hạng FIFA.
Trong lúc thua trên sân cỏ, báo chí Thái Lan lấy giá trị cầu thủ để so sánh và tự hào.
"Thái Lan có giá trị cao nhất Đông Nam Á, gấp đôi Indonesia hay Malaysia", tờ Matichon viết.
"Theo đánh giá của trang web uy tín Transfermarkt, Thái Lan là đội bóng số 1 trong khu vực về giá trị.
Đội hình gần nhất mà HLV Akira Nishino triệu tập cao nhất Đông Nam Á, xếp 11 châu Á và 95 thế giới. Tổng giá trị 9,73 triệu euro".
Cầu thủ đắt giá nhất Thái Lan là Chanathip Songkrasin (1,9 triệu euro), hiện khoác áo CLB Nhật Bản Sapporo.
Matichon liệt kê, Philippines xếp thứ hai Đông Nam Á, với giá trị đội hình 4,90 triệu euro.
Các đội phía sau lần lượt là Indonesia (4,75 triệu euro), Malaysia (4,2), Việt Nam và Myanmar (cùng 4,03), Singapore (2,53), Campuchia (375.000), Lào (325.000) và Timor Leste (125.000).
TT
" alt="Thái Lan thua Việt Nam, chuyển sang so giá cầu thủ" width="90" height="59"/>Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An, nhận định việc học trực tuyến nếu được đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt, nhất là ở những địa phương vùng sâu vùng xa.
Điều kiện đảm bảo mà ông Thành đề cập tới ở đây chính là cơ sở vật chất phải có và đồng bộ, khi đó mới có thể triển khai rộng rãi.
Do đó, cần phải huy động nhiều nguồn lực để học sinh vùng khó khăn có phương tiện máy tính, điện thoại thì mới có thể học tập được.
![]() |
Học sinh Hoàng Minh Đức, lớp C4 K45 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, vừa chăn trâu vừa học trực tuyến trong đợt dịch Covid-19 hồi đầu năm |
“Trong thời gian qua, tỷ lệ học sinh tham gia học trực tuyến ở Nghệ An chiếm khoảng 80%. Đối với 20% còn lại chủ yếu là những học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng Internet chưa đến được và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
Hướng giải quyết của Nghệ An là đẩy mạnh học tập thông qua truyền hình. Ngoài ra, ngành giáo dục tỉnh cũng có gắng huy động nguồn lực xã hội hóa, trang bị những chiếc điện thoại cũ nhưng có khả năng kết nối Internet để tặng miễn phí để học sinh dùng.
Bên cạnh đó, VNPT và Viettel vẫn đang nỗ lực đưa đường truyền mạng đến tận các thôn bản để mọi học sinh có thể tiếp cận với việc học trực tuyến” – ông Thành cho biết.
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) cũng chia sẻ quan điểm của ông Thành về việc tổ chức được một hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả.
“Chúng ta phải có những điều kiện đảm bảo. Những điều kiện đảm bảo đó gồm hạ tầng công nghệ thông tin, các trang thiết bị đầu cuối để có thể dạy học trực tuyến, giáo viên và học sinh phải có máy tính hoặc các thiết bị kết nối mạng...
Cùng đó, giáo viên cũng phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến. Học sinh cũng phải được hướng dẫn các cách thức tham gia, các tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến của nhà trường.
Ngoài ra, còn phải được hướng dẫn quy trình tổ chức dạy học, kiếm tra đánh giá và công nhận kết quả dạy học trực tuyến ra sao.
Những điều kiện đảm bảo cần có này phải được thực hiện đồng bộ thì công tác dạy học trực tuyến mới có hiệu quả”.
Ông Hải cho biết trong thời gian dịch Covid-19 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi, huy động các tập đoàn, doanh nghiệp về công nghệ thông tin cả trong và ngoài nước chung tay với ngành giáo dục, hỗ trợ, tài trợ về hạ tầng công nghệ, phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến, đường truyền internet.
Nhờ những hỗ trợ đó mà ngành giáo dục đã triển khai các hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả hơn. Trong thời gian vừa qua, đã có khoảng hơn 80% các trường triển khai dạy học trực tuyến với nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, đường truyền internet ở địa phương.
![]() |
Trong thời gian không đến trường vì dịch Covid-19, có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi đến được chỗ có sóng liên lạc, học sinh sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài. |
Thời gian tới, để giải quyết vấn đề, những điều kiện đảm bảo liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là đối với học sinh vùng khó, Bộ GD-ĐT sẽ hoàn thiện chính sách để tổ chức quản lý dạy học trực tuyến. Điều đó làm hành lang pháp lý cho các nhà trường tăng cường áp dụng, ngoài ra huy động được các nguồn lực từ xã hội.
“Hiện nay cũng đã có một số tổ chức đã có đề nghị về việc này và Bộ GD-ĐT đang tiếp tục làm việc. Tôi tin rằng khi chúng ta có chính sách và nhu cầu chính đáng thì xã hội sẽ chung tay” – ông Hải nói.
Cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số
Cách đây hơn 2 tháng, tại Diễn đàn chính sách trực tuyến Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á với chủ đề “Giáo dục trong thế giới hậu Covid-19” ngày 18/6, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD-ĐT đang tập hợp các video clip được thực hiện bởi giáo viên trong thời gian qua để tạo thành một kho tài liệu số trực tuyến.
Ông Nhạ cũng cho rằng đại dịch Covid-19 đã tạo ra cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục.
Nói thêm về nội dung này, ông Nguyễn Sơn Hải khẳng định ngành giáo dục đào tạo xác định sẽ biến nguy cơ từ dịch Covid-19 thành các cơ hội. Cơ hội ở đây là tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số, thực hiện tiến trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục đào tạo nhanh chóng và quyết liệt hơn.
Sở dĩ ngành giáo dục coi đây là “cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục” bởi trước khi có dịch Covid-19, ngành cũng đã chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục, đẩy mạnh các hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kiểm tra, đánh giá, trong đó có dạy học trực tuyến.
Ở bậc giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Cụ thể là, hướng dẫn các điều kiện để triển khai, đào tạo bằng hình thức trực tuyến nhờ ứng dụng công nghệ thông tin.
Trong giáo dục phổ thông, Bộ cũng đã đẩy mạnh phong trào xây dựng bài giảng e-learning thông qua các cuộc thi. Đến nay đã có 4 cuộc thi quốc gia về thiết kế bài giảng e-learning và có hàng chục nghìn lượt giáo viên đã tham gia xây dựng bài giảng và đóng góp hơn 5.000 bài giảng có chất lượng để làm kho dữ liệu chia sẻ trực tuyến...
Vì vậy, tới giai đoạn dịch Covid-19 vừa qua, ngành giáo dục đã có thể nhanh chóng chuyển đổi từ mô hình dạy học trực tiếp trên lớp sang ứng dụng công nghệ, đặc biệt là dạy học trực tuyến.
![]() |
Giảng viên Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) trong một buổi tập huấn về dạy-học trực tuyến |
“Qua chiến dịch dạy học trực tuyến vừa rồi, ngành đã tập hợp được hơn 2.000 bài giảng trên truyền hình. Bộ GD-ĐT đang kết hợp với hệ tri thức Việt số hóa của Chính phủ sẽ tập trung xây dựng một kho học liệu trực tuyến. Qua đó, thu thập các học liệu được giáo viên, nhà trường xây dựng, sử dụng trong thời gian vừa qua thành một kho học liệu số quốc gia để phục vụ giáo viên, học sinh trong các hoạt động dạy học trực tuyến...”.
Khẳng định vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong giáo dục, GS.TS Phạm Quang Minh (Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ nhà trường đã chủ động thay đổi hình thức dạy và học, kết hợp giữa hình thức Online và cả hình thức Blended learning. Trường cũng đã đưa học phần “Năng lực số” - “Digital Literacy” vào chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lý thông tin.
Ngân Anh – Thanh Hùng - Thúy Nga

Không chỉ vì Covid, dạy học online là ‘thứ’ không thể cưỡng lại
Sau hơn nửa năm, vì dịch Covid-19, các trường phổ thông và đại học phải triển khai dạy học online. Hầu hết giảng viên và người học đã thừa nhận đây là xu thế không ai còn có thế cưỡng lại.
" alt="Cơ hội để đẩy mạnh dạy học trực tuyến và chuyển đổi số trong giáo dục" width="90" height="59"/>Cơ hội để đẩy mạnh dạy học trực tuyến và chuyển đổi số trong giáo dục

- Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Thanh Hoá sa thải HLV Fabio Lopez sau thất bại trước Quảng Nam
- Sổ đỏ tên chồng, xây nhà tiền vợ, li hôn tính sao?
- VietnamNet trao hơn 120 triệu đồng tới 2 hoàn cảnh ở Hà Tĩnh
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- Cho người yêu vay tiền, chia tay đòi cách nào?
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/12
- Đề thi Olympic Toán quốc tế (IMO) 2020
- Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
