W-chuyen-la-1.JPG.jpg
Giáo xứ Xóm Chiếu, nơi có thi thể người đã mất hơn 100 năm nhưng không phân hủy. Ảnh: Hà Nguyễn

Bên trong áo quan, thi thể mặc quần áo, đầu đội khăn lụa và được đặt trong tư thế nằm ngửa. Bên ngoài áo quan có tấm bia bằng đá hoa cương màu đen in ảnh, ghi thông tin năm sinh, năm mất của người quá cố.

Theo những thông tin trên bia, thi thể nằm trong áo quan là cụ bà Anna Nguyễn Thị Sĩ. Cụ Sĩ sinh năm 1840, mất năm 1906.

Ông Giuse Đinh Quang Luật, Phó Chủ tịch Hội Nội vụ Giáo xứ Xóm Chiếu cho biết, cụ Anna Nguyễn Thị Sĩ là một giáo dân bình thường của giáo xứ, không phải là nữ tu. Sinh thời, cụ bà sinh hoạt trong giáo xứ.

Sau khi mất, cụ được con cháu mai táng tại nghĩa trang Cảng Sài Gòn xưa. Sau này, chính quyền Pháp thuộc giải tỏa nghĩa trang, mộ phần cụ Sĩ được người thân cải táng.

W-chuyen-la-2.JPG.jpg
Nhà chờ phục sinh, nơi lưu giữ, bảo quản thi thể kỳ lạ, được xem như điều linh thiêng của Giáo xứ Xóm Chiếu. Ảnh: Hà Nguyễn

Thật bất ngờ, khi bốc mộ, nhiều người phát hiện thi thể cụ bà vẫn nguyên vẹn, không bị phân hủy. Ngoài việc quần áo tùy táng bị mục nát, hư hỏng, thi thể của cụ gần như không bị ảnh hưởng.

Phát hiện sự việc kỳ lạ, người thân cụ bà và giáo dân tin rằng đây là điều linh thiêng nên đưa thi thể cụ bà về nghĩa trang Tân Quy (quận 7 ngày nay). Lúc này, mọi người để thi thể cụ bà trong áo quan, đặt trên mặt đất chứ không đào huyệt chôn cất.

Ông Luật giải thích: “Đối với người Công giáo, thân xác con người được Thiên Chúa tạo dựng, mang hình ảnh của Thiên Chúa. Do đó, khi gia đình cải táng và thấy thi thể của cụ bà còn nguyên vẹn, họ tôn trọng, không hỏa táng nữa.

Họ thấy đó là một điều thiêng liêng nên bảo quản thi hài cụ bà như bây giờ. Sau này, nghĩa trang Tân Quy bị giải tỏa, thi thể trên được đem về bảo quản tại Nhà chờ phục sinh của giáo xứ.

Tại đây, thi thể cụ bà được đặt trong áo quan có 5 mặt bằng kính trong suốt”.

Điều thiêng liêng

Ông Luật không biết trước khi mai táng cụ Sĩ, người xưa có sử dụng phương pháp ướp xác nào hay không. Tuy nhiên, từ khi được cải táng cho đến nay, thi thể cụ bà chỉ đen đi và nhỏ lại một chút so với kích thước ban đầu.

Thi thể chỉ được đặt bên trong chiếc áo quan đơn thuần, không được bảo quản bằng hóa chất hay phương pháp khoa học đặc biệt nào.

Trong điều kiện bảo quản bình thường, thi thể không xuất hiện dấu hiệu hư hại nào khiến nhiều người không thể lý giải. Do đó, thi thể của cụ bà được giáo dân xem như điều linh thiêng, bí ẩn.

W-chuyen-la-4.JPG.jpg
Từ xa, trông thi thể như người đang say ngủ. Ảnh: Hà Nguyễn

Ông Luật nói: “Nếu tính từ thời điểm cụ bà mất, đến nay thi thể này đã trải qua hơn 100 năm. Tuy nhiên, thi thể không hề có dấu hiệu phân hủy, hư hại.

Ngày phát hiện thi thể cụ bà không phân hủy, còn nguyên vẹn, mọi người rất ngạc nhiên. Nhiều giáo dân cho đó là điềm lành, thiêng liêng nên đến viếng, bái vọng. Cũng có người tin vào sự linh thiêng của cụ bà nên đến xin sức khỏe, may mắn…”.

Hiện nay, Giáo xứ Xóm Chiếu vẫn mở cửa Nhà chờ phục sinh cho khách đến tham quan thi thể kỳ lạ, bí ẩn của cụ bà Anna Nguyễn Thị Sĩ vào những khung giờ nhất định.

Khi đến tận mục thi thể ngoài 100 tuổi, khách tham quan không sợ hãi mà chỉ thấy tò mò. Nhiều người muốn tìm lời giải cho câu hỏi vì sao thi thể không bị phân hủy, dù không sử dụng bất kỳ kỹ thuật ướp xác nào.

W-chuyen-la-5.JPG.jpg
Di ảnh của cụ Anna Nguyễn Thị Sĩ, người đã mất hơn 100 năm nhưng thi thể không phân hủy. Ảnh: Hà Nguyễn

Dẫu vậy, ông Luật cho biết, giáo xứ sẽ không đồng ý việc tiến hành nghiên cứu thi thể cụ Sĩ. Bởi từ lâu, giáo xứ đã xem thi thể trên như một sự lạ, điều thiêng liêng. Giáo xứ đặc biệt trân trọng thi thể và xem như vật báu có một không hai.

Cụ Anna Nguyễn Thị Sĩ vẫn còn cháu, chắt đang sinh sống ở nước ngoài. Vài ba năm một lần, những người này về nước, đến Giáo xứ Xóm Chiếu viếng thi thể cụ bà. Khi vắng mặt, họ ủy quyền cho một người tại đây chăm sóc, bảo quản thi hài cụ. 

Nếu phát hiện trang phục trên thi thể có dấu hiệu hư hỏng, cần thay mới, người này sẽ liên hệ với cháu, chắt cụ Sĩ xin phép thay mới. Ngoài việc này, hầu như anh không phải chăm sóc, tác động gì đến thi hài cụ bà.

Bí ẩn xác ướp mỹ nhân quý tộc trong quan tài đá

Bí ẩn xác ướp mỹ nhân quý tộc trong quan tài đá

Một xác ướp nữ giới trong trang phục bằng lụa còn nguyên vẹn đến khó tin nằm trong chiếc quan tài bằng đá chìm sâu dưới làn nước ở vùng Siberia (Nga).

" />

‘Báu vật’ thiêng liêng, bí ẩn giữa lòng TPHCM

Nhận định 2025-01-28 10:02:19 1

Bí ẩn

Một chiều giữa tháng 5,áuvậtthiêngliêngbíẩngiữalòeverton đấu với liverpool tôi đến thăm Giáo xứ Xóm Chiếu (quận 4, TPHCM). Sau ít phút tham quan thánh đường rộng lớn, chìm đắm trong những bài thánh ca, tôi được nghe kể về “điều thiêng liêng” của giáo xứ.

“Điều thiêng liêng” và cũng là bí ẩn lớn nhất của giáo xứ được hình thành từ năm 1856 này là thi thể không phân hủy của một cụ bà đã mất cách đây hơn 100 năm. Hiện, thi thể được bảo quản bên trong Nhà chờ phục sinh của giáo xứ.

Sau cánh cửa sắt kiên cố, áo quan bảo quản thi thể kỳ lạ nổi bật giữa những kệ sắt cao đặt vật dụng chứa tro cốt của giáo dân quá cố. Chiếc áo quan có 5 mặt kính, cho phép quan sát thi thể nằm bên trong.

W-chuyen-la-1.JPG.jpg
Giáo xứ Xóm Chiếu, nơi có thi thể người đã mất hơn 100 năm nhưng không phân hủy. Ảnh: Hà Nguyễn

Bên trong áo quan, thi thể mặc quần áo, đầu đội khăn lụa và được đặt trong tư thế nằm ngửa. Bên ngoài áo quan có tấm bia bằng đá hoa cương màu đen in ảnh, ghi thông tin năm sinh, năm mất của người quá cố.

Theo những thông tin trên bia, thi thể nằm trong áo quan là cụ bà Anna Nguyễn Thị Sĩ. Cụ Sĩ sinh năm 1840, mất năm 1906.

Ông Giuse Đinh Quang Luật, Phó Chủ tịch Hội Nội vụ Giáo xứ Xóm Chiếu cho biết, cụ Anna Nguyễn Thị Sĩ là một giáo dân bình thường của giáo xứ, không phải là nữ tu. Sinh thời, cụ bà sinh hoạt trong giáo xứ.

Sau khi mất, cụ được con cháu mai táng tại nghĩa trang Cảng Sài Gòn xưa. Sau này, chính quyền Pháp thuộc giải tỏa nghĩa trang, mộ phần cụ Sĩ được người thân cải táng.

W-chuyen-la-2.JPG.jpg
Nhà chờ phục sinh, nơi lưu giữ, bảo quản thi thể kỳ lạ, được xem như điều linh thiêng của Giáo xứ Xóm Chiếu. Ảnh: Hà Nguyễn

Thật bất ngờ, khi bốc mộ, nhiều người phát hiện thi thể cụ bà vẫn nguyên vẹn, không bị phân hủy. Ngoài việc quần áo tùy táng bị mục nát, hư hỏng, thi thể của cụ gần như không bị ảnh hưởng.

Phát hiện sự việc kỳ lạ, người thân cụ bà và giáo dân tin rằng đây là điều linh thiêng nên đưa thi thể cụ bà về nghĩa trang Tân Quy (quận 7 ngày nay). Lúc này, mọi người để thi thể cụ bà trong áo quan, đặt trên mặt đất chứ không đào huyệt chôn cất.

Ông Luật giải thích: “Đối với người Công giáo, thân xác con người được Thiên Chúa tạo dựng, mang hình ảnh của Thiên Chúa. Do đó, khi gia đình cải táng và thấy thi thể của cụ bà còn nguyên vẹn, họ tôn trọng, không hỏa táng nữa.

Họ thấy đó là một điều thiêng liêng nên bảo quản thi hài cụ bà như bây giờ. Sau này, nghĩa trang Tân Quy bị giải tỏa, thi thể trên được đem về bảo quản tại Nhà chờ phục sinh của giáo xứ.

Tại đây, thi thể cụ bà được đặt trong áo quan có 5 mặt bằng kính trong suốt”.

Điều thiêng liêng

Ông Luật không biết trước khi mai táng cụ Sĩ, người xưa có sử dụng phương pháp ướp xác nào hay không. Tuy nhiên, từ khi được cải táng cho đến nay, thi thể cụ bà chỉ đen đi và nhỏ lại một chút so với kích thước ban đầu.

Thi thể chỉ được đặt bên trong chiếc áo quan đơn thuần, không được bảo quản bằng hóa chất hay phương pháp khoa học đặc biệt nào.

Trong điều kiện bảo quản bình thường, thi thể không xuất hiện dấu hiệu hư hại nào khiến nhiều người không thể lý giải. Do đó, thi thể của cụ bà được giáo dân xem như điều linh thiêng, bí ẩn.

W-chuyen-la-4.JPG.jpg
Từ xa, trông thi thể như người đang say ngủ. Ảnh: Hà Nguyễn

Ông Luật nói: “Nếu tính từ thời điểm cụ bà mất, đến nay thi thể này đã trải qua hơn 100 năm. Tuy nhiên, thi thể không hề có dấu hiệu phân hủy, hư hại.

Ngày phát hiện thi thể cụ bà không phân hủy, còn nguyên vẹn, mọi người rất ngạc nhiên. Nhiều giáo dân cho đó là điềm lành, thiêng liêng nên đến viếng, bái vọng. Cũng có người tin vào sự linh thiêng của cụ bà nên đến xin sức khỏe, may mắn…”.

Hiện nay, Giáo xứ Xóm Chiếu vẫn mở cửa Nhà chờ phục sinh cho khách đến tham quan thi thể kỳ lạ, bí ẩn của cụ bà Anna Nguyễn Thị Sĩ vào những khung giờ nhất định.

Khi đến tận mục thi thể ngoài 100 tuổi, khách tham quan không sợ hãi mà chỉ thấy tò mò. Nhiều người muốn tìm lời giải cho câu hỏi vì sao thi thể không bị phân hủy, dù không sử dụng bất kỳ kỹ thuật ướp xác nào.

W-chuyen-la-5.JPG.jpg
Di ảnh của cụ Anna Nguyễn Thị Sĩ, người đã mất hơn 100 năm nhưng thi thể không phân hủy. Ảnh: Hà Nguyễn

Dẫu vậy, ông Luật cho biết, giáo xứ sẽ không đồng ý việc tiến hành nghiên cứu thi thể cụ Sĩ. Bởi từ lâu, giáo xứ đã xem thi thể trên như một sự lạ, điều thiêng liêng. Giáo xứ đặc biệt trân trọng thi thể và xem như vật báu có một không hai.

Cụ Anna Nguyễn Thị Sĩ vẫn còn cháu, chắt đang sinh sống ở nước ngoài. Vài ba năm một lần, những người này về nước, đến Giáo xứ Xóm Chiếu viếng thi thể cụ bà. Khi vắng mặt, họ ủy quyền cho một người tại đây chăm sóc, bảo quản thi hài cụ. 

Nếu phát hiện trang phục trên thi thể có dấu hiệu hư hỏng, cần thay mới, người này sẽ liên hệ với cháu, chắt cụ Sĩ xin phép thay mới. Ngoài việc này, hầu như anh không phải chăm sóc, tác động gì đến thi hài cụ bà.

Bí ẩn xác ướp mỹ nhân quý tộc trong quan tài đá

Bí ẩn xác ướp mỹ nhân quý tộc trong quan tài đá

Một xác ướp nữ giới trong trang phục bằng lụa còn nguyên vẹn đến khó tin nằm trong chiếc quan tài bằng đá chìm sâu dưới làn nước ở vùng Siberia (Nga).

本文地址:http://app.tour-time.com/html/972b198271.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử (Bộ TT&TT). (Ảnh: Hải Đăng)

Theo ông Tự Do, thị trường game trong nước có số lượng người chơi lớn, số game Việt phát hành toàn cầu đứng vào hàng top… Tuy vậy, hơn một nửa doanh thu game trực tuyến tại Việt Nam chảy ra nước ngoài.

Theo số liệu, tổng doanh thu game online tại Việt Nam năm 2021 đạt 665 triệu USD, song chỉ khoảng một nửa trong số này đóng thuế trong nước. Phần còn lại đóng thuế cho nước ngoài, chủ yếu là Singapore.

“Năm 2022 doanh thu có thể tăng hơn, nhưng đáng buồn là tỷ lệ nộp thuế cũng chỉ khoảng 50%”, lãnh đạo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử nêu vấn đề.

Việc Singapore có chính sách thu hút doanh nghiệp, cộng với một số rào cản tại Việt Nam đã khiến nhiều doanh nghiệp trong nước thành lập công ty tại Singapore và doanh thu chảy ra nước ngoài.

Việt Nam có vị thế quan trọng trên toàn cầu trong việc sản xuất các game có quy mô nhỏ và vừa. Trong 10 studio game hàng đầu châu Á Thái Bình Dương và Úc, Việt Nam chiếm một nửa. Cứ 25 game đưa lên kho ứng dụng iOS và Android thì có 1 game của Việt Nam. Chưa hết, 50% tựa game mobile được chơi nhiều nhất có nguồn gốc từ Việt Nam.

Dù vậy, doanh nghiệp trong nước vẫn chưa có thế mạnh ở các thể loại game phức tạp. Chỉ khoảng 15% game hardcore (game có độ khó rất cao) phát hành tại Việt Nam có nguồn gốc trong nước, phần còn lại chủ yếu từ Trung Quốc. 

Các trò chơi này hầu hết lồng ghép yếu tố lịch sử, văn hoá của nước bạn, rất thiếu những nét đặc trưng của Việt Nam, dẫn tới hệ quả người chơi game tại Việt Nam am tường văn hoá nước ngoài hơn trong nước.

Điều này là do các nhà làm game Việt đều nhắm thị trường toàn cầu khi sản xuất trò chơi. Ngược lại, nhà phát hành trong nước lại tìm game nổi tiếng nước ngoài để mang về Việt Nam. Do đó, rất thiếu những trò chơi mang tinh thần nội địa.

Doanh thu game mua từ nước ngoài về phân phối trong nước đang giảm dần. Do sự thuận tiện của Internet và hình thức thanh toán, các nhà sản xuất game nước ngoài có thể sẽ phát hành game xuyên biên giới vào Việt Nam, khiến miếng bánh của nhà phát hành trong nước càng khiêm tốn.

Ngoài ra, nhiều studio game tại Việt Nam đang làm thuê cho dự án nước ngoài. Nếu không chuẩn bị để sản xuất những tựa game chất lượng, có thể trong 20 năm tới doanh nghiệp Việt vẫn dừng lại ở mức gia công.

Ông Tự Do cũng cho biết, dù thị trường trong nước phát triển song nhân lực ngành game lại hạn chế. Từ định kiến của nhiều người về mảng game, số lượng nhân sự theo đuổi ngành này không nhiều, dẫn đến thiếu hụt lực lượng.

Lãnh đạo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử cho hay đang lập chiến lược phát triển cho ngành game. Trước mắt sẽ nghiên cứu, đề xuất thực hiện một số chính sách giảm thuế phí, giảm thủ tục hành chính nhằm tạo không gian phát triển cho doanh nghiệp. Thêm vào đó, sẽ giới hạn số lượng game nước ngoài phát hành tại Việt Nam, đặc biệt các game thuần tuý giáo dục truyền thống nước ngoài.

Song song đó, thúc đẩy liên minh game nhằm tạo sức mạnh cho ngành, ngăn chặn các game không phép, phát triển thể thao điện tử và truyền thông thay đổi nhận thức nhằm thu hút nhân sự cho ngành này.

">

Không để người Việt chơi game nặng văn hoá nước ngoài

Ông Đinh Tiến Dũng. (Ảnh:quochoi.vn)

Ông Đinh Tiến Dũng. (Ảnh:quochoi.vn)

Ngày 21/6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII họp xem xét và cho ý kiến để ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV TP Hà Nội, thôi giữ các chức vụ lãnh đạo, nghỉ công tác.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đánh giá, ông Đinh Tiến Dũng là cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, được Trung ương Đảng, Bộ Chính trị tín nhiệm phân công giữ một số chức vụ lãnh đạo quan trọng ở Trung ương và địa phương.

Trong quá trình công tác, ông Đinh Tiến Dũng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, có những đóng góp vào thành tích chung trong các cơ quan, đơn vị, địa phương nơi công tác.

Tuy nhiên, theo báo cáo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, trong thời gian làm Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016 - 2021, ông Đinh Tiến Dũng đã vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm, Quy định về trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc.

Ông Đinh Tiến Dũng còn được xác định thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo để Ban cán sự đảng, Bộ Tài chính và một số tổ chức, cá nhân có nhiều vi phạm, khuyết điểm. Việc này gây hậu quả nghiêm trọng, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng, cơ quan quản lý Nhà nước.

Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và Nhân dân, ông Đinh Tiến Dũng đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác.

Căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của ông Đinh Tiến Dũng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để ông thôi giữ chức vụ: Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Trước đó, ngày 19/6, Bộ Chính trị đồng ý để ông Đinh Tiến Dũng thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Thành ủy, thôi giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV TP Hà Nội.

Bộ Chính trị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng để ông Đinh Tiến Dũng thôi giữ các chức vụ theo quy định.

Anh Văn">

Nguyên Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng thôi làm đại biểu Quốc hội

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

Tang lễ đồng chí Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - được tổ chức theo nghi thức Quốc tang. Ban Lễ tang gồm 35 đồng chí do Chủ tịch nước Tô Lâm làm Trưởng ban. Ban Tổ chức Lễ tang gồm 27 người, do đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm Trưởng Ban.

Danh sách Ban Lễ tang đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Đồng chí Tô Lâm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trưởng Ban Lễ tang.

2. Đồng chí Phạm Minh Chính, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4. Đồng chí Lương Cường, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng.

5. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

6. Đồng chí Lê Minh Hưng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.

7. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương.

8. Đồng chí Phan Đình Trạc, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương.

9. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.

10. Đồng chí Nguyễn Hoà Bình, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao.

11. Đồng chí Đại tướng Phan Văn Giang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

12. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.

13. Đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Thành uỷ Hà Nội.

14. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương.

16. Đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ.

17. Đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

18. Đồng chí Nguyễn Khắc Định, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

19. Đồng chí Nguyễn Duy Ngọc, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

20. Đồng chí Thượng tướng Lương Tam Quang, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an.

21. Đồng chí Lê Minh Trí, Uỷ viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

22. Đồng chí Trần Văn Sơn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.

23. Đồng chí Lê Khánh Hải, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.

24. Đồng chí Bùi Văn Cường, Uỷ viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

25. Đồng chí Bùi Thanh Sơn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.

26. Đồng chí Phạm Thị Thanh Trà, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

27. Đồng chí Nguyễn Đình Khang, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

28. Đồng chí Lương Quốc Đoàn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam.

29. Đồng chí Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.

30. Đồng chí Phạm Tất Thắng, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Dân vận Trung ương.

31. Đồng chí Hà Thị Nga, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

32. Đồng chí Lê Hải Bình, Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.

33. Đồng chí Bùi Quang Huy, Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

34. Đồng chí Đào Đức Toàn, Trợ lý Tổng Bí thư, Phụ trách Văn phòng Tổng Bí thư.

35. Đồng chí Thượng tướng Bế Xuân Trường, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

Danh sách Ban Tổ chức Lễ tang đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Đồng chí Lương Cường, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban.

2. Đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Ban.

3. Đồng chí Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, Phó Ban.

4. Đồng chí Hoàng Đăng Quang, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.

5. Đồng chí Trần Văn Rón, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

6. Đồng chí Võ Văn Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Nội chính Trung ương.

7. Đồng chí Lại Xuân Môn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương.

8. Đồng chí Lâm Thị Phương Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chánh Văn phòng thường trực Văn phòng Trung ương Đảng.

9. Đồng chí Phạm Tất Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Dân vận Trung ương.

10. Đồng chí Lê Khánh Hải, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.

11. Đồng chí Trần Văn Sơn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.

12. Đồng chí Bùi Văn Cường, Uỷ viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

13. Đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

14. Đồng chí Đào Hồng Lan, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế.

15. Đồng chí Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

16. Đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Đồng chí Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Uỷ viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

18. Đồng chí Trung tướng Nguyễn Trường Thắng, Uỷ viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 7.

19. Đồng chí Nguyễn Minh Vũ, Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao.

20. Đồng chí Nguyễn Thị Hoàng Vân, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Đối ngoại Trung ương.

21. Đồng chí Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an.

22. Đồng chí Trần Huy Dụng, Phó Trưởng Ban điều hành Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.

23. Đồng chí Nguyễn Huy Đông, Thư ký đồng chí Tổng Bí thư.

24. Đồng chí Trung tướng Trần Hải Quân, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an.

25. Đồng chí Nguyễn Văn Thẩm, Cục trưởng Cục Quản trị A, Văn phòng Trung ương Đảng.

26. Đồng chí Lê Trung Kiên, Bí thư Huyện ủy Đông Anh, thành phố Hà Nội.

27. Đồng chí Nguyễn Trọng Trường, Đại diện gia đình.

VTC News">

Danh sách Ban Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

KiotViet chia sẻ kiến thức và phổ cập công nghệ đến tiểu thương Việt

Ngày 1/12/2022, KiotViet công bố bộ nhận diện thương hiệu mới cùng chiến dịch truyền thông với thông điệp "Triệu câu hỏi Một điểm đến". Logo mới thể hiện khát vọng mang đến những giải pháp và công cụ giúp tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh, tăng cường hiệu suất và thúc đẩy việc cân bằng cuộc sống của chủ doanh nghiệp.

Bộ nhận diện thương hiệu mới của KiotViet

KiotViet mang đến giải pháp kinh doanh toàn diện cho tiểu thương khắp Việt Nam với 3 sản phẩm chủ lực:

KiotViet Software - phần mềm quản lý bán hàng 

KiotViet Software cung cấp trọn bộ giải pháp quản lý cho hơn 150.000 doanh nghiệp vừa, nhỏ, và siêu nhỏ; thích hợp cho hơn 20 ngành hàng khác nhau. Phần mềm tích hợp các tiện ích từ xử lý đơn hàng đến đồng bộ sàn thương mại điện tử, tạo website bán hàng chỉ trong 5 phút, liên kết bán hàng qua Facebook và tích hợp giao vận hiệu quả. KiotViet Software còn triển khai phần mềm chuyên dụng cho ngành F&B (quán ăn, cà phê, trà sữa...) và dịch vụ sức khoẻ làm đẹp (spa, nails, hair salon...).

KiotViet Connect - mang đến nguồn hàng giá tốt

KiotViet Connect kết nối giữa nhà bán lẻ và các nhà cung cấp, nhãn hàng với hơn 1.000 nhà cung cấp và nhãn hàng trên thị trường. KiotViet Connect giúp tiểu thương, nhà bán lẻ tìm kiếm nguồn hàng chất lượng và rút ngắn thời gian làm việc với các nhà cung cấp lớn. Đối với các nhà cung cấp hàng, KiotViet Connect giúp tìm kiếm đại lý phân phối dễ dàng với chi phí hiệu quả. 

KiotViet Finance - thanh toán tiện lợi, kết nối tài chính cho nhà bán hàng

Nhằm giúp chủ shop lẫn khách hàng thanh toán nhanh chóng, chính xác, KiotViet đã tích hợp vào phần mềm quản lý bán hàng giải pháp thanh toán VietQR Napas. Với tiện ích này, khi thanh toán khách hàng sẽ không cần phải nhập số tiền, số tài khoản. 

Bên cạnh đó, để giải quyết nút thắt về vốn, KiotViet hợp tác cùng các đối tác tài chính gồm: VIB, KBank Thái Lan, Easy Credit và TPBank mang đến giải pháp hỗ trợ vốn dành riêng cho chủ shop đang sử dụng KiotViet.

Thông tin chi tiết về các giải pháp kinh doanh toàn diện từ KiotViet tại https://www.kiotviet.vn/ 

Quỳnh Anh

">

KiotViet giới thiệu giải pháp kinh doanh toàn diện cho tiểu thương Việt

友情链接