Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đứng đầu trong 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022, 

Nếu như những năm trước đây, bức tranh ICT Việt Nam có gam màu chủ đạo là lĩnh vực viễn thông với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở mức 2 con số thì năm 2022 mảng viễn thông truyền thống vẫn tiếp đà suy giảm. Thống kê của Bộ TT&TT cho thấy tăng trưởng của viễn thông chỉ đạt 1,6%, đây là con số khá khiêm tốn.

Viễn thông với điểm nhấn tắt sóng 2G và 3G, chặn cuộc gọi rác

Năm 2022, một số nhà mạng bắt đầu tắt sóng 2G và 3G ở những nơi nhu cầu thấp. Việc này giúp nhà mạng đơn giản hóa mạng lưới, tối ưu hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ mới, tối ưu chi phí vận hành khai thác, bổ sung tài nguyên tần số cho mạng 4G để nâng cao chất lượng dịch vụ trong bối cảnh lưu lượng và thuê bao data 4G ngày càng lớn. Bộ TT&TT đặt ra mục tiêu chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G.

Nhìn toàn cảnh viễn thông Việt Nam năm 2022 không thể không nhắc đến vấn nạn cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo tấn công khách hàng, gây nhiều bức xúc cho người dùng và hệ lụy cho xã hội. Bộ TT&TT đã yêu cầu nhà mạng phải thực hiện kế hoạch ngăn chặn cuộc gọi rác và quản lý thông tin thuê bao di động; đồng thời ngăn chặn và xử lý SIM có dấu hiệu tồn kênh.  Muốn giải quyết triệt để vấn nạn cuộc gọi rác, chỉ giải pháp kỹ thuật không thôi là chưa đủ mà chính người dùng sẽ quyết định một thuê bao có phải là thuê bao thực hiện cuộc gọi rác hay không. Và các nhà mạng dựa trên quy định đã có để xử lý thuê bao phát tán cuộc gọi rác.

Một trong những điểm nhấn của viễn thông năm 2022 là Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện nhằm quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông, góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.

Luật sửa đổi lần này đã hoàn thiện đồng bộ các quy định từ lập, ban hành quy hoạch đến cấp phép tần số để quản lý, sử dụng tốt hơn, hiệu quả hơn, đặc biệt là với những băng tần “quý hiếm”. 

Chuyển đổi số "phủ sóng" các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội

Bức tranh ICT Việt Nam năm 2022 chứng kiến sự chuyển động mạnh mẽ về chuyển đổi số. Cụm từ “chuyển đổi số” được xuất hiện thường xuyên và liên tục ở tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.

Để thể hiện quyết tâm và nâng cao nhận thức của người dân về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ đã lấy ngày 10/10 hằng năm là Ngày Chuyển đối số quốc gia. Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, khách quan đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng và hàng ngày. Chuyển đổi số góp phần phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài, giúp giải quyết hiệu quả các mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội. 

Không dừng lại ở đó, năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chiến lược có tầm nhìn mục tiêu phát triển số với việc tạo tăng trưởng dựa trên yếu tố đầu vào là công nghệ số và dữ liệu số, trở thành một trong những phương thức chủ đạo để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, bao trùm, thích ứng và kiên cường trước các thách thức trong thế giới nhiều biến động. Phát triển kinh tế số giúp người dân giàu có hơn, góp phần đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp vào năm 2025, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045. Phát triển xã hội số giúp người dân hạnh phúc hơn, tham gia các hoạt động xã hội toàn diện hơn, thụ hưởng những chính sách an sinh xã hội thuận lợi hơn, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia số an toàn, nhân văn và rộng khắp.  Chính phủ đưa ra mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% GDP vào năm 2030.

Năm 2022, trong cơn khủng hoảng chip toàn cầu thì Việt Nam được xem là điểm sáng khi hai doanh nghiệp FPT và Viettel đều tuyên bố sản xuất chip. FPT Semiconductor - Công ty thiết kế và sản xuất chip vi mạch (thuộc tập đoàn FPT) cho ra mắt dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm IoT cho lĩnh vực y tế, hiện thực hóa giấc mơ sản xuất linh kiện bán dẫn khởi tạo bởi trí tuệ Việt. Dòng chip bán dẫn tích hợp được các kỹ sư của FPT Semiconductor trực tiếp thiết kế và đặt ra cấu trúc, hướng đến phục vụ cho các ngành công nghiệp, sản phẩm cụ thể. Thiết kế hoàn thiện tại Việt Nam, chuyển tới nhà máy đặt tại Hàn Quốc để sản xuất và đóng gói. Không chỉ có FPT, Viettel cũng tiến hành sản xuất chip. Việc FPT và Viettel sản xuất chip đã khẳng định trí tuệ của người Việt và hiện thực hóa giấc mơ sản xuất chip bán dẫn của người Việt, góp phần đưa Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng chip toàn cầu, một lĩnh vực công nghệ cao nhất, cốt lõi nhất của mọi thiết bị công nghệ xung quanh con người.

Bức tranh ICT Việt Nam năm 2022 còn có điểm nhấn là sự dịch chuyển của các tập đoàn lớn trên thế giới đưa nhà máy sản xuất sang Việt Nam, đặt vị thế của Việt Nam lên tầm cao mới trên bản đồ công nghệ thế giới. Samsung Việt Nam đã đưa vào hoạt động Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) tại Hà Nội. Đây là trung tâm lớn nhất của Samsung ở khu vực Đông Nam Á. Samsung đề ra kế hoạch phát triển Trung tâm R&D tại Việt Nam trở thành trung tâm nghiên cứu và phát triển số một toàn cầu. 

10 Sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022 

1 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
2 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số
3 - Quốc hội thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện
4 - Thủ tướng chọn ngày 10/10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số quốc gia
5 - Giải thưởng VinFuture vinh danh các nhà khoa học phát minh ra mạng toàn cầu
6 - FPT sản xuất chip, đưa Việt Nam vào danh sách số ít quốc gia sản xuất được chip trên thế giới
7 - Nhà mạng bắt đầu tắt sóng 2G và 3G
8 - Nhà mạng đồng loạt bắt tay ngăn chặn, xử lý cuộc gọi rác
9 - Samsung khánh thành Trung tâm R&D 200 triệu USD tại Hà Nội
10 - Tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam
 

" />

Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số đứng đầu trong 10 sự kiện ICT

Giải trí 2025-01-28 09:59:58 55413

Ngày 25/12/2022,ếnlượcpháttriểnkinhtếsốvàxãhộisốđứngđầutrongsựkiệlịch thi đấu la liga hôm nay Câu lạc bộ Nhà báo công nghệ thông tin Việt Nam (ICT Press Club) tổ chức công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022. 

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đứng đầu trong 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022, 

Nếu như những năm trước đây, bức tranh ICT Việt Nam có gam màu chủ đạo là lĩnh vực viễn thông với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở mức 2 con số thì năm 2022 mảng viễn thông truyền thống vẫn tiếp đà suy giảm. Thống kê của Bộ TT&TT cho thấy tăng trưởng của viễn thông chỉ đạt 1,6%, đây là con số khá khiêm tốn.

Viễn thông với điểm nhấn tắt sóng 2G và 3G, chặn cuộc gọi rác

Năm 2022, một số nhà mạng bắt đầu tắt sóng 2G và 3G ở những nơi nhu cầu thấp. Việc này giúp nhà mạng đơn giản hóa mạng lưới, tối ưu hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ mới, tối ưu chi phí vận hành khai thác, bổ sung tài nguyên tần số cho mạng 4G để nâng cao chất lượng dịch vụ trong bối cảnh lưu lượng và thuê bao data 4G ngày càng lớn. Bộ TT&TT đặt ra mục tiêu chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G.

Nhìn toàn cảnh viễn thông Việt Nam năm 2022 không thể không nhắc đến vấn nạn cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo tấn công khách hàng, gây nhiều bức xúc cho người dùng và hệ lụy cho xã hội. Bộ TT&TT đã yêu cầu nhà mạng phải thực hiện kế hoạch ngăn chặn cuộc gọi rác và quản lý thông tin thuê bao di động; đồng thời ngăn chặn và xử lý SIM có dấu hiệu tồn kênh.  Muốn giải quyết triệt để vấn nạn cuộc gọi rác, chỉ giải pháp kỹ thuật không thôi là chưa đủ mà chính người dùng sẽ quyết định một thuê bao có phải là thuê bao thực hiện cuộc gọi rác hay không. Và các nhà mạng dựa trên quy định đã có để xử lý thuê bao phát tán cuộc gọi rác.

Một trong những điểm nhấn của viễn thông năm 2022 là Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện nhằm quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông, góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.

Luật sửa đổi lần này đã hoàn thiện đồng bộ các quy định từ lập, ban hành quy hoạch đến cấp phép tần số để quản lý, sử dụng tốt hơn, hiệu quả hơn, đặc biệt là với những băng tần “quý hiếm”. 

Chuyển đổi số "phủ sóng" các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội

Bức tranh ICT Việt Nam năm 2022 chứng kiến sự chuyển động mạnh mẽ về chuyển đổi số. Cụm từ “chuyển đổi số” được xuất hiện thường xuyên và liên tục ở tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.

Để thể hiện quyết tâm và nâng cao nhận thức của người dân về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ đã lấy ngày 10/10 hằng năm là Ngày Chuyển đối số quốc gia. Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, khách quan đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng và hàng ngày. Chuyển đổi số góp phần phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài, giúp giải quyết hiệu quả các mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội. 

Không dừng lại ở đó, năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chiến lược có tầm nhìn mục tiêu phát triển số với việc tạo tăng trưởng dựa trên yếu tố đầu vào là công nghệ số và dữ liệu số, trở thành một trong những phương thức chủ đạo để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, bao trùm, thích ứng và kiên cường trước các thách thức trong thế giới nhiều biến động. Phát triển kinh tế số giúp người dân giàu có hơn, góp phần đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp vào năm 2025, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045. Phát triển xã hội số giúp người dân hạnh phúc hơn, tham gia các hoạt động xã hội toàn diện hơn, thụ hưởng những chính sách an sinh xã hội thuận lợi hơn, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia số an toàn, nhân văn và rộng khắp.  Chính phủ đưa ra mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% GDP vào năm 2030.

Năm 2022, trong cơn khủng hoảng chip toàn cầu thì Việt Nam được xem là điểm sáng khi hai doanh nghiệp FPT và Viettel đều tuyên bố sản xuất chip. FPT Semiconductor - Công ty thiết kế và sản xuất chip vi mạch (thuộc tập đoàn FPT) cho ra mắt dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm IoT cho lĩnh vực y tế, hiện thực hóa giấc mơ sản xuất linh kiện bán dẫn khởi tạo bởi trí tuệ Việt. Dòng chip bán dẫn tích hợp được các kỹ sư của FPT Semiconductor trực tiếp thiết kế và đặt ra cấu trúc, hướng đến phục vụ cho các ngành công nghiệp, sản phẩm cụ thể. Thiết kế hoàn thiện tại Việt Nam, chuyển tới nhà máy đặt tại Hàn Quốc để sản xuất và đóng gói. Không chỉ có FPT, Viettel cũng tiến hành sản xuất chip. Việc FPT và Viettel sản xuất chip đã khẳng định trí tuệ của người Việt và hiện thực hóa giấc mơ sản xuất chip bán dẫn của người Việt, góp phần đưa Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng chip toàn cầu, một lĩnh vực công nghệ cao nhất, cốt lõi nhất của mọi thiết bị công nghệ xung quanh con người.

Bức tranh ICT Việt Nam năm 2022 còn có điểm nhấn là sự dịch chuyển của các tập đoàn lớn trên thế giới đưa nhà máy sản xuất sang Việt Nam, đặt vị thế của Việt Nam lên tầm cao mới trên bản đồ công nghệ thế giới. Samsung Việt Nam đã đưa vào hoạt động Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) tại Hà Nội. Đây là trung tâm lớn nhất của Samsung ở khu vực Đông Nam Á. Samsung đề ra kế hoạch phát triển Trung tâm R&D tại Việt Nam trở thành trung tâm nghiên cứu và phát triển số một toàn cầu. 

10 Sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022 

1 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
2 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số
3 - Quốc hội thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện
4 - Thủ tướng chọn ngày 10/10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số quốc gia
5 - Giải thưởng VinFuture vinh danh các nhà khoa học phát minh ra mạng toàn cầu
6 - FPT sản xuất chip, đưa Việt Nam vào danh sách số ít quốc gia sản xuất được chip trên thế giới
7 - Nhà mạng bắt đầu tắt sóng 2G và 3G
8 - Nhà mạng đồng loạt bắt tay ngăn chặn, xử lý cuộc gọi rác
9 - Samsung khánh thành Trung tâm R&D 200 triệu USD tại Hà Nội
10 - Tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam
 

本文地址:http://app.tour-time.com/html/971e198190.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

Boss.CFVNtiếp tục cho thấy cái duyên của họ tại giải đấu Đột Kíchchuyên nghiệp số một Việt Nam, CrossFire Elite League (CFEL) 2018 Season 1, khi đánh bại HeroKing ở trận Chung kết vào ngày hôm qua (01/7) để đăng quang. Đáng nói, đây đã là danh hiệu vô địch CFEL thứ tư và là thứ ba liên tiếp sau bốn lần tham dự giải đấu do VTC Game tổ chức.

Ngoài 150 triệu đồng tiền thưởng, Boss.CFVN còn giành vé đến Trung Quốc để tranh tài với năm teams Đột Kíchhàng đầu thế giới tại CrossFire Global Invitational (CFGI) 2018 vào tháng sau.

Boss.CFVN khởi động chiến dịch CFEL 2018 S1 với ngôi nhất BXH sau 14 trận đấu. Cùng sở hữu 31 điểm sau vòng League, nhưng với việc có hệ số áp đảo so với CherryStars, Boss.CFVN đã được đặc cách có mặt tại trận Chung kết được tổ chức ở thủ đô Hà Nội.

Và đối thủ của họ trong trận đấu quan trọng bậc nhất mùa giải là HeroKing, tân binh và cũng là “hiện tượng” của CFEL 2018 S1. Xếp thứ tư tại vòng League, HeroKing đã lần lượt vượt qua hai “ông lớn” của Đột KíchViệt Nam là Eva Team(đương kim Á quân thế giới) và CherryStars.

Kết quả vòng League CFEL 2018 S1

Các cặp đấu thuộc vòng Chung kết CFEL 2018 S1

Chính kết quả này đã giúp cho HeroKing có được động lực lớn để hướng tới mục tiêu làm nên chuyện trước Boss.CFVN. Và thực tế những gì đã diễn ra gần đúng với họ kỳ vọng: thi đấu lấn lướt nhà ĐKVĐ nhưng lại thiếu hụt một cái gì đó khiến HeroKing không thể “chốt” được các maps đấu.

Sự xuất sắc của HeroKing thường đẩy Boss.CFVN đến chân tưởng ở hai maps đấu của loạt Bo3. Nhưng bằng cách nào đó, Boss.CFVN vẫn giữ được sự bình tĩnh và tận dụng sự “già dơ” với kinh nghiệm chinh chiến lâu năm để đánh bại HeroKing sau hai maps đấu với cùng tỉ số chung cuộc 10-9.

Boss.CFVN lại một lần nữa trở thành đại diện của Đột KíchViệt Nam góp mặt tại CFGI 2018 – nơi có một loạt những đối thủ sừng sỏ khác tới từ Trung Quốc, Brazil, Philippines và Bắc Mỹ.

Tại CFGI 2017, Boss.CFVN và CherryStars đã đoạt ngôi vị đồng hạng ba khi lọt vào tới vòng Bán kết – để thua nhà vô địch Super Valiant (Trung Quốc).

Sáu teams tham dự CFGI 2018, giải đấu được tổ chức tại Trung Quốc vào tháng 8 sắp tới

None

">

Đột Kích: Boss.CFVN lần thứ ba liên tiếp giữ vững ngôi vị số một Việt Nam

Nếu Facebook tìm thấy thông tin trùng khớp trên cơ sở dữ liệu, nó sẽ hiển thị cho bạn màn hình kết quả. Nếu kết quả chính là tài khoản của bạn, nhấn nút Continue (Tiếp tục).

Tùy vào loại thông tin bạn cung cấp khi đăng ký tài khoản (và các thiết lập bảo mật bạn đã cấu hình), bạn sẽ nhận được các tùy chọn khôi phục mật khẩu khác nhau. Thông thường, Facebook sẽ cung cấp hai phương thức đặt lại mặt khẩu bao gồm:

1. Use my Google account (Sử dụng tài khoản Google)

2. Send code via email (Gửi mã qua email)

Chọn một phương thức, và sau đó nhấn nút Continue (Tiếp tục).

Nếu chọn cách này, Facebook sẽ gửi mã khôi phục vào địa chỉ email bạn dùng để đăng đăng ký tài khoản. Sau khi nhận mã, bạn có thể nhấp chuột vào đường dẫn Click here to change your password, chép mã khôi phục, và sau đó dán nó vào trang khôi phục mật khẩu Facebook. Nếu không muốn sao chép và dán mã, bạn chỉ cần bấm nút Change password trong email.

Dù bạn chọn tùy chọn nào, bạn cũng đều đi đến cùng một nơi – màn hình hiển thị tùy chọn để bạn nhập mật khẩu mới. Chọn một mật khẩu thật mạnh, và sau đó nhấn nút Continue (Tiếp tục).

Nếu bạn dùng địa chỉ email Gmail để đăng ký tài khoản Facebook, bạn có thể đăng nhập vào tài khoản Google để lấy quyền truy cập ngay lập tức vào trang khôi phục mật khẩu của Facebook. Cách này sẽ bỏ qua bước gửi email chứa mã khôi phục vào địa chỉ email của bạn.

Một cửa sổ đăng nhập sẽ bung ra, bạn đăng nhập vào tài khoản Gmail tương ứng với tài khoản Facebook.

Ở màn hình tiếp theo, bạn nhập mật khẩu của tài khoản Google và nhấn nút Next (Tiếp tục).

Nếu xác minh thành công, Facebook sẽ hiển thị màn hình cho phép bạn nhập mật khẩu mới. Nhập mật khẩu mới và sau đó nhấn nút Continue (Tiếp tục).

Sau khi đặt mật khẩu mới, Facebook sẽ cung cấp cho bạn tùy chọn để bạn đăng xuất khỏi các phiên làm việc hiện đang hoạt động hoặc vẫn giữ nguyên các phiên làm việc đó.

Nếu bạn chỉ quên mật khẩu, tin tưởng rằng tài khoản của mình an toàn, và bạn không muốn phải đăng nhập lại trên các thiết bị khác, bạn chỉ việc chọn tùy chọn 'Stay logged in'.

Nếu bạn nghi ngờ tài khoản của mình bị tấn công, bạn hãy chọn 'Log out of other devices'. Tất cả các phiên làm việc đang hoạt động trên PC, điện thoại, tablet, và các thiết bị khác sẽ bị đăng xuất ngay lập tức, và bạn cần phải đăng nhập lại với mật khẩu mới.

Tiếp theo, bạn cần thực hiện thêm một vài bước nữa để bảo vệ tài khoản của mình. Nếu bạn cho là ai đó có thể có quyền truy cập vào tài khoản của bạn, Facebook có thể kiểm tra liệu có bất kỳ thay đổi nào với các thông tin cơ bản của bạn (tên, ảnh đại diện, v.v.), có ứng dụng nào vừa được cài đặt, và hoạt động của bạn có gì thay đổi hay không. Nếu có, Facebook sẽ hiển thị thông báo cho bạn.

Nhấn nút Go to News feed và bạn đã hoàn tất.

Facebook cung cấp nhiều tùy chọn để đảm bảo cho tài khoản của bạn ao toàn hơn là chỉ đơn thuần sử dụng mật khẩu. Bạn có thể thiết lập xác thực hai yếu tố (two-factor authentication), chỉ định các thiết bị xác thực bạn có thể sử dụng để đăng nhập, lên danh sách bạn bè đáng tin cậy, và nhiều hơn thế nữa.

">

Cách khôi phục tài khoản Facebook khi bạn quên mật khẩu

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca

Tập đoàn Tencent Holdingscủa Trung Quốc đang làm việc để giành cổ phần của nhà phát triển tựa game PlayerUnknown’s Battlegrounds, theo một bản báo cáo mới đây.

Theo tờ Nhật báo Phố Wall, Tencent đang hướng tới một thỏa thuận mua lại 10% Bluehole Studio, công ty đứng đằng sau PUBGvà là chủ sở hữu của PUBG Corp, đơn vị chịu trách nhiệm phát triển và vận hành tựa game battle royale “đình đám” này.

Thỏa thuận này sẽ chứng kiến Tencent bỏ ra 500 triệu USD để mua lại cổ phần đang được nắm giữ bởi các nhà đầu tư. Nó cũng khiến cho giá trị của Bluehole gia tăng đáng kể, từ 3.7 lên 5 tỷ USD.

Mặc dù PUBGđã phần nào bị lu mờ so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Fortnitecủa Epic Games, nhưng thực tế tựa game này vẫn rất nổi tiếng trên toàn cầu. Lượng người chơi PUBG đã giảm đáng kể ở quãng nửa đầu năm 2018, nhưng trung bình vẫn có hơn 800,000 người tham gia các trận đấu battle royale trong 30 ngày qua – và vẫn là tựa game được chơi nhiều nhất trên Steam.

Tencent vẫn đang là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới và sở hữu một số lượng lớn tài sản trong ngành công nghiệp game. Họ là chủ sở hữu của Riot Games cùng SuperCell, hai nhà phát triển của Liên Minh Huyền ThoạiClash of Clanstương ứng. Chưa hết, Tencent cũng đang nắm trong tay 40% cổ phần của Epic và trở thành nhà phát hành độc quyền PUBGtại Trung Quốc.

Được biết, Tencent được một số công ty đầu tư mạo hiểm của Hoa Kỳ hậu thuẫn để thúc đẩy thương vụ mua cổ phần của Bluehole.

Tin đồn Tencent muốn mua lại một lượng lớn cổ phần của Bluehole đã xuất hiện tràn lan từ cuối năm ngoái

Và nếu Tencent thành công, nó sẽ tạo ra một tình huống rất thú vị bởi lẽ PUBG Corp vẫn đang khởi kiện Epicliên quan tới những cáo buộc vi phạm bản quyền trong hai tựa games battle royale nổi tiếng nhất thế giới vào thời điểm hiện tại.

None(Theo Dot Esports)

">

Tencent đang xúc tiến để trở thành đại cổ đông của nhà phát triển PUBG

Nhắc đến Toys-to-life, người ta không thể không nhắc đến thương hiệu Skylanders lừng danh gây chấn động thế giới khi ra mắt vào năm 2011. Hiện tại, Skylanders đã đạt doanh thu hơn 3.8 tỷ USD trên toàn cầu (bao gồm cả đồ chơi và phụ kiện) và cũng đã được chuyển thể thành series phim hoạt hình “Skylanders™ Academy” trình chiếu trên Netflix.

Và lần này, Activision cùng Com2uS đã bắt tay cho ra mắt đứa con cưng Skylanders™ Ring of Heroes trên nền di động. Trong game, người chơi sẽ vào vai Portal Master, những người bị cuốn đến Skyland do kẽ nứt không gian được tạo ra bởi tên pháp sư hắc ám Kaos. Vô vàn khó khăn thử thách cùng những trận đánh Boss đầy cam go đang chờ đợi người chơi khám phá.

Trò chơi sở hữu một số lượng Skylander khổng lồ, mỗi nhân vật lại sở hữu các kĩ năng và nguyên tố khác nhau. Điều này cho phép người chơi có thể thoải mái chiêu mộ và kết hợp để tạo thành một nhóm Skylander hùng mạnh đương đầu với kẻ địch. Bên cạnh hệ thống ấn thạch, game thủ còn có thể tiến hành thăng cấp, thức tỉnh hoặc nâng cấp kĩ năng để tăng cường chỉ số cho các Skylander.

Với lối chơi quen thuộc của một tựa game RPG theo lượt, bạn sẽ phải cẩn thận tính toán sắp xếp vị trí cho Skylander trong đội hình và sử dụng lượng mana đang có để thi triển kĩ năng một cách hợp lí. Sau khi vượt qua mười Skyland với vô số màn chơi ở nhiều độ khó khác nhau, người chơi còn có thể so tài với các game thủ khác trên toàn thế giới tại chế độ PvP thời gian thực (Championship Arena) để giành được những phần thưởng hấp dẫn. 

Skylanders™ Ring of Heroes sẽ chính thức bước vào giai đoạn Beta Test trên toàn cầu từ ngày 14/06 đến 25/06 với 9 ngôn ngữ được hỗ trợ. Người dùng Android có thể tải game  

Skylanders™ RoH Beta từ Google Play tại http://bit.ly/SkylandersCom2usđể tham gia vào đợt thử nghiệm lần này. Người dùng trên iOS sẽ phải đợi đến khi Skylanders™ Ring of Heroes chính thức phát hành vào Q3 năm nay để có thể hòa mình vào thế giới Skyland rộng lớn.

Mọi thông tin chi tiết về trò chơi và đợt beta test xin vui lòng xem tại Facebook chính thức của Skylanders™ Ring of Heroes: https://www.facebook.com/SkylandersRingofHeroes

">

Com2uS chính thức ra mắt CBT cho tựa game RPG mới nhất

ScreenPad là touchpad nhưng cũng là màn hình cảm ứng đầy đủ màu sắc và độ phân giải cao mang lại những cách mới để tương tác thông minh với cả ứng dụng trên Windows cùng phần mềm được thiết kế riêng có tên ScreenPad Apps.

ScreenPad là một chiếc Windows Precision Touchpad (PTP) có màn hình cảm ứng 5,5 inch FHD mang lại cách mới để làm việc với laptop. Với màn hình tại bàn rê chuột này có thể sử dụng nhiều công cụ bao gồm Máy tính, Chơi nhạc, bàn phím số, giao diện truy cập (Laucher) và Asus Sync.

Launcher cho phép người dùng mở và chuyển đổi các ứng dụng trên máy qua phím tắt có thể tùy biến, và Asus Sync dùng để tích hợp và điều khiển trên điện thoại. Bàn phím số Numkey biến ScreenPad thành máy tính cầm tay để nhập dữ liệu. Chế độ mở rộng màn hình Screen Extender cho phép ScreenPad có thể sử dụng như phần mở rộng của màn hình chính, hỗ trợ hơn nữa khả năng đa nhiệm và tăng cường hiệu quả công việc.

Một số ứng dụng hiện nay gồm Microsoft Word, Excel và PowerPoint có thể dùng màn hình nhỏ ở bàn rê chuột để chỉnh sửa file thay vì dùng trên màn hình chính.

Người dùng cũng có thể mở ứng dụng như YouTube trên ScreenPad để xem video trong khi vẫn làm việc trên màn hình chính của laptop.

Dịp này Asus giới thiệu hai chiếc Zenbook Pro kích thước 15 inch và 14 inch.

ZenBook Pro 15 được trang bị vi xử lý lên đến Intel Core i9 tám nhân thế hệ 8, RAM DDR4 16GB 2400Hz hiệu suất cao và SSD 1TB tốc độ cao PCIe 3.0 x4. Máy sử dụng GPU game thủ mới nhất NVIDIA GeForce GTX 1050.

">

Hình ảnh chi tiết Asus Zenbook Pro, laptop có màn hình tại bàn rê chuột

友情链接