当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Trường ĐH Quảng Bình sau vụ nợ lương giảng viên, dự kiến hoãn HĐLĐ với 39 người
GS. David Silbersweig chia sẻ: “Trí tuệ nhân tạo và não bộ đều là những hệ thống phức tạp và chúng ta cần hiểu chúng cũng như hiểu cách tương tác của chúng. Sự hiểu biết đó có thể giúp chúng ta phát triển công nghệ theo cách an toàn hơn và hữu ích hơn.”
Theo vị giáo sư, trong hàng trăm năm, con người đã luôn tò mò về tâm trí và trí thông minh. Chúng ta thường suy ngẫm dưới góc độ triết học, công nghệ và giờ là thần kinh học theo các cách khác nhau. Nhưng những con đường này đang hội tụ lại, và chúng ta cần hiểu về tâm trí con người hơn nữa dưới góc độ sức khoẻ, xã hội và công nghệ.
Theo giáo sư, chúng ta có ngày càng nhiều dạng thức khoa học hơn, từ khoa học cơ bản và khoa học quét sóng, đến khoa học hình ảnh não bộ, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mạng lưới não và hệ thống thần kinh chứa sự nhận thức và hành vi trong sức khỏe và bệnh học.
Chúng ta cũng đang tiến xa hơn trong việc hiểu cách thông tin được mã hóa trong não. Chúng ta đã áp dụng học máy để giải mã hoạt động não bộ và thậm chí tái tạo hình ảnh mà một người nhìn thấy khi não của họ được quét thông qua khoa học hình ảnh não bộ.
“Ngày nay, ngày càng có nhiều nghiên cứu về cách chúng ta tương tác với não. Tôi muốn nói về cách chúng ta tương tác với robot, cách chúng ta tương tác với người khác so với máy tính. Chúng ta đang bước vào một thế giới ngày càng tăng cường tương tác giữa con người và máy”, GS. David Silbersweig nói.
“Não bộ con người và trí tuệ nhân tạo đều là những hệ thống phức tạp. Nếu chúng ta có thể tận dụng và hiểu nguyên tắc cơ bản của cả hai và định hình trí tuệ nhân tạo hiểu rõ hơn về đạo đức và các khía cạnh nhân đạo xã hội trong quá trình xử lý của não bộ con người, chúng ta có thể giúp giảm bớt các khía cạnh phi xã hội và phi nhân đạo của nó, từ đó chúng ta có thể tận dụng tốt nhất công nghệ ưu việt này”, giáo sư nhấn mạnh.
Khẳng định về mục tiêu của trí tuệ nhân tạo tự nhiên, vị giáo sư cho biết: “Những gì chúng tôi đang thực hiện tại Diễn đàn toàn cầu Boston, với trí tuệ nhân tạo tự nhiên, là thúc đẩy trí tuệ nhân tạo tập trung vào con người thông qua sự kết hợp của các hệ thống tự nhiên và thần kinh học, để có thể tăng cường chính sách phát triển xã hội, công nghệ và tương tác xã hội của con người một cách tích cực; tận dụng, kết hợp kiến thức từ não và tâm trí, sức khỏe với kiến thức được phát triển trong công nghệ và trí tuệ nhân tạo”.
Thế Định
" alt="Giáo sư Harvard nói về mối liên hệ giữa bộ não con người và trí tuệ nhân tạo"/>Giáo sư Harvard nói về mối liên hệ giữa bộ não con người và trí tuệ nhân tạo
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
Về vấn đề này, đại diện UBND quận Ba Đình cho hay, quận đã xây dựng kế hoạch thành lập Trường THCS Giảng Võ 2 (tên tạm gọi, lộ trình xây dựng trường chất lượng cao) trên cơ sở tách Trường THCS Giảng Võ hiện nay.
Mục tiêu của việc này là thành lập Trường THCS Giảng Võ 2 trên cơ sở tách Trường THCS Giảng Võ hiện nay nhằm giảm số lớp, số học sinh mỗi lớp để đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện xây dựng Trường THCS Giảng Võ là trường đạt chuẩn quốc gia. Cùng đó, xây dựng trường chất lượng cao trên cơ sở nâng cấp Trường THCS Giảng Võ 2.
Yêu cầu cũng được UBND quận Ba Đình đặt ra là việc tách thành 2 trường, xây dựng bộ máy không làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học, uy tín của Trường THCS Giảng Võ hiện tại.
Về phương án, sau khi tách Trường THCS Giảng Võ hiện nay thành 2 trường, mỗi trường sẽ có cơ cấu đội ngũ, số lượng học sinh các khối lớp riêng.
Cụ thể với Trường THCS Giảng Võ, đội ngũ sẽ đảm bảo đủ số lượng theo quy định. Theo đó, ban giám hiệu 3 người, gồm 1 hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng; 93 giáo viên (tương ứng 49 lớp học).
Như vậy, dự kiến thi tuyển hoặc luân chuyển để kiện toàn 1 phó hiệu trưởng, cùng đó điều động 40 giáo viên (cả biên chế và hợp đồng) sang Trường THCS Giảng Võ 2.
Năm học 2024-2025, nhà trường sẽ có khoảng 2.068 học sinh/49 lớp trong đó có 4 lớp Tiếng Pháp (mỗi khối có 1 lớp song ngữ Tiếng Pháp) theo chỉ tiêu tuyển sinh của Sở GD-ĐT (trung bình 42 học sinh/lớp), trong đó: Khối 6 có 540 học sinh/12 lớp; Khối 7 có 651 học sinh/15 lớp; Khối 8 có 453 học sinh/11 lớp; Khối 9 có 424 học sinh/11 lớp.
Từ năm học 2025-2026, mỗi năm tuyển sinh mới 540 học sinh/12 lớp (gồm 1 lớp song ngữ Tiếng Pháp). Theo Đề án tách trường của UBND Phường Giảng Võ, Trường THCS Giảng Võ sẽ có trụ sở tại số 1A phố Trần Huy Liệu, phường Giảng Võ, quận Ba Đình; với diện tích 5,035,8 m2.
Còn với Trường THCS Giảng Võ 2, đội ngũ gồm 77 người. Cụ thể ban giám hiệu 3 người, gồm 1 hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng (sẽ thi tuyển hoặc điều động từ các trường thuộc quận); 61 giáo viên (tương ứng 32 lớp học, 40 giáo viên được điều động từ Trường THCS Giảng Võ và 21 giáo viên là các thầy cô giỏi từ các trường thuộc quận);
Năm học 2024-2025, trường này sẽ có khoảng 1.238 học sinh/33 lớp (trung bình 37,5 học sinh/lớp), trong đó: Khối 6 có 280 học sinh/8 lớp (tuyển sinh mới, định hướng chất lượng cao); Khối 7 có 280 học sinh/8 lớp (tuyển sinh mới, ưu tiên nguồn tuyển từ Trường THCS Giảng Võ, định hướng chất lượng cao); Khối 8 có 371 học sinh/9 lớp (chuyển cơ học từ Trường THCS Giảng Võ sang); Khối 9 có 307 học sinh/8 lớp (chuyển cơ học từ Trường THCS Giảng Võ sang).
Tuyển sinh đầu cấp mỗi năm học 280 học sinh/8 lớp, định hướng chất lượng cao (35 học sinh/lớp). Từ năm học 2026-2027, nhà trường sẽ giữ ổn định 32 lớp, không quá 35 học sinh/lớp (khoảng 1.120 học sinh).
Theo tính toán, lộ trình tách Trường THCS Giảng Võ hiện nay thành Trường THCS Giảng Võ và Trường THCS Giảng Võ 2 hoàn thành trước ngày 30/3. Dự kiến, Trường THCS Giảng Võ 2 sẽ chính thức tổ chức hoạt động dạy học từ tháng 9/2024 tại Trường THCS Giảng Võ (học vào buổi chiều).
Theo Đề án tách trường của UBND Phường Giảng Võ, năm học 2024 - 2025 do cơ sở vật chất của Trường THCS Giảng Võ 2 chưa xây dựng xong nên học sinh của Trường THCS Giảng Võ 2 sẽ học tạm tại Trường THCS Giảng Võ hoặc học tạm tại địa điểm phù hợp khác.
Từ năm học 2025 - 2026, khi Trường THCS Giảng Võ 2 đã xây xong, trụ sở sẽ tại số 1B phố Trần Huy Liệu, phường Giảng Võ, quận Ba Đình; diện tích là 5,647,2 m2.
Lộ trình xây dựng Trường THCS Giảng Võ 2 thành trường chất lượng cao
Sau khi ổn định bộ máy và các hoạt động giáo dục, Trường THCS Giảng Võ 2 sẽ tập trung thực hiện việc nâng cao chất lượng dạy học theo lộ trình trường chất lượng cao; xây dựng Đề án trường chất lượng cao theo quy định.
Về đội ngũ, trên cơ sở tổ chức bộ máy Trường THCS Giảng Võ 2, tuyển dụng mới hoặc điều động từ các trường khác với tiêu chí đội ngũ cán bộ, giáo viên theo tiêu chí trường chất lượng cao.
Về học sinh, trường sẽ thực hiện tuyển sinh mới với các hình thức: Tuyển thẳng với học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi/cuộc thi cấp quận, thành phố, quốc gia và quốc tế; Xét tuyển hoặc thi tuyển.
Địa điểm học tại Trường THCS Giảng Võ 2 (Số 1B phố Trần Huy Liệu, quận Ba Đình) (học 2 ca, thực hiện từ năm học 2025-2026).
Về chương trình học, ngoài chương trình chính khóa, có bổ sung các chương trình giáo dục tự chọn - mũi nhọn, Tiếng Anh với người nước ngoài, chương trình song ngữ, giáo dục kỹ năng sống, hoạt động giao lưu - hợp tác quốc tế, hoạt động ngoại khóa - trải nghiệm.
Học phí sẽ thực hiện theo Đề án thành lập Trường THCS Giảng Võ chất lượng cao sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Theo dự kiến, sau khi hoàn tất việc được công nhận, Trường THCS Giảng Võ 2 sẽ chính thức hoạt động theo mô hình trường chất lượng cao và tuyển sinh lớp 6 từ tháng 6/2026.
Trường THCS Giảng Võ được thành lập năm 1989 theo Quyết định số 11/QĐ-UBND ngày 26/9/1989 của UBND quận Ba Đình. Nhà trường là một trong những đơn vị có bề dày thành tích.
Toàn trường hiện có 150 cán bộ, giáo viên, nhân viên (cả biên chế và hợp đồng), trong đó 2 cán bộ quản lý, 133 giáo viên, 15 nhân viên.
Hiện, trường có 3.258 học sinh chia làm 76 lớp, trong đó, có 5 lớp song ngữ Tiếng Pháp được giao chỉ tiêu tuyển sinh của Sở Giáo dục và Đào tạo (trung bình 43 học sinh/lớp). Cụ thể: Khối 6: 931 học sinh, 19 lớp; Khối 7: 824 học sinh, 20 lớp; Khối 8: 731 học sinh, 19 lớp; Khối 9: 772 học sinh, 18 lớp.
Đến hết năm học 2023-2024, nhà trường sẽ có 772 học sinh lớp 9 ra trường, còn lại 2.486 học sinh/58 lớp.
" alt="Trường THCS Giảng Võ tách làm hai, phụ huynh lo con thiệt thòi"/>Trường THCS Giảng Võ tách làm hai, phụ huynh lo con thiệt thòi
Trường THPT Nguyễn hữu Huân được thành lập từ năm 1962. Quyết định số 1862/QĐ-UB ngày 6/5/2002 của UBND TP.HCM cho phép đổi tên các Trường Phổ thông trung học và Trường Phổ thông cấp 2-3 thành Trường Trung học phổ thông.
Hiện trường có diện tích khuôn viên 15.800m2 với 50 phòng học và cơ sở vật chất đảm bảo cho việc thực hiện các hoạt động dạy và học.
Đề thi học kỳ 1 môn Tiếng Anh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân