Nhận định, soi kèo Kirklarelispor vs Kocaelispor, 19h00 ngày 25/2: Đẳng cấp cao hơn
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bologna vs Inter Milan, 22h59 ngày 20/4: Căng như dây đàn
Những yêu cầu 'khó chiều' của giới nhà giàu khi đi du lịch
Dù giới nhà giàu có những yêu cầu kỳ lạ đến đâu thì các công ty du lịch chuyên nghiệp vẫn có thể biến chúng thành hiện thực để làm hài lòng khách hàng.
" alt="Cảnh sắc mùa thu ở thác nước lớn nhất châu Âu" />Sau một tuần tích lũy điểm số khá tốt nhờ thanh khoản cải thiện, chứng khoán tăng quán tính trong giờ giao dịch đầu phiên, thêm khoảng 5 điểm. Sau đó, thị trường rung lắc và đi dưới tham chiếu từ 10h30.
Sang buổi chiều, chỉ số đại diện sàn HoSE giảm về dưới 1.270 điểm rồi lại cải thiện lên sắc xanh. Khoảng 14h, chỉ số này một lần nữa bị nhuộm đỏ. VN-Index đóng cửa ở sát 1.268,5 điểm, hạ hơn 3,5 điểm so với cuối tuần trước và dứt chuỗi 4 phiên tích lũy liên tiếp.
" alt="Chứng khoán hôm nay 23/9: VN" />Trong 3 năm qua ở mảng xe phổ thông, thị hiếu tiêu dùng ôtô của người Việt có xu hướng chuyển dịch từ sedan gầm thấp truyền thống sang gầm cao đa dụng. Hai phân khúc tăng trưởng nhanh nhất về mặt doanh số trên thị trường là crossover (CUV) cỡ nhỏ và xe đa dụng MPV.
Thị hiếu MPV ngày càng tăng
Những năm trước 2018, thị trường xe MPV nói chung gần như là cuộc chơi của riêng Toyota Innova nhưng sau đó, nhiều gương mặt mới xuất hiện. Đặc biệt là Mitsubishi Xpander năm 2018 và Kia Sedona thế hệ mới năm 2021 đã làm thay đổi cục diện phân khúc khúc này.
Xét về số lượng xe mới ra mắt trong 3 năm qua, CUV chiếm số lượng nhiều nhất. Còn về tốc độ tăng trưởng doanh số, MPV là phân khúc đứng đầu thị trường.
" alt="Thị trường Việt ngày càng nhiều lựa chọn xe MPV" />Căn bệnh mắt bẩm sinh và một tai nạn đã vĩnh viễn cướp đi thị lực của Nghiêm Vũ Thu Loan (SN 1998).
Lớn lên bên nếp nhà ở vùng ngoại ô huyện Ứng Hòa, Hà Nội, cô gái trẻ chia sẻ: “20 năm tôi có mặt trên thế gian này, điều nuối tiếc nhất của tôi là không bao giờ được nhìn rõ mặt những người tôi thương nhất. Điều hạnh phúc nhất là tôi được sống trong vòng tay yêu thương của gia đình, được gặp gỡ những người thầy và quen những người bạn tốt”.
Với nghị lực phi thường, cô gái đã trở thành sinh viên năm thứ 2 một trường đại học và là tác giả của một tập truyện ngắn với tên gọi “Giấc mơ nơi thiên đường”. Nhưng hành trình để đến với ngày hôm nay của em không hề dễ dàng…
Nghiêm Vũ Thu Loan “Thi thoảng, mình bị những đứa trẻ khác phân biệt, bị các bạn khác gọi là “con lác”, “con mù”… không muốn chơi với mình”, Loan nói.
“Buồn và chán nhưng mình là mẹ, mình cứ như vậy thì con mình cũng sẽ rất buồn. Mình cố tạo cảm giác là không có vấn đề gì để con không suy nghĩ. Dù có thế nào thì bố mẹ vẫn luôn đồng hành cùng con”, bà Vũ Thị Hương, mẹ của Thu Loan, chia sẻ.
Thu Loan cũng thừa nhận: “Mẹ thường giấu tất cả khó khăn, chỉ nói với em về niềm vui, động viên em học tập để có việc làm, có thể sống tự lập”.
Tốt nghiệp THCS, gần 10 trường THPT không nhận hồ sơ của Loan với các lý do không có trang thiết bị hỗ trợ, giáo viên chưa được đào tạo về dạy người khiếm thị…
“Em nhớ như in, mùa hè nóng trên 40 độ, mẹ em đi khắp nơi để gõ cửa, tìm trường học cho em. Khi em đi học đại học, mẹ cũng phải ra Hà Nội làm giúp việc, bán hàng, xe ôm… chỉ để ở gần con”, Loan kể.
Những nỗ lực không mệt mỏi đã giúp Loan 2 lần đạt giải trong Cuộc thi viết thư Quốc tế UPU. Em có huy chương vàng và huy chương bạc của kỳ thi thể thao cấp quốc gia… Loan cũng là sinh viên duy nhất nhận được học bổng “Chắp cánh ước mơ” của một trường đại học quốc tế.
“Mẹ em không thể chọn công việc ổn định chỉ vì muốn đồng hành cùng con. Em mong muốn một ngày nào đó, mẹ được đi mọi nơi nhưng đi vì bản thân mẹ chứ không phải đi vì công việc của con”, cô gái trẻ trăn trở.
Cô sinh viên cũng mong muốn trở thành một nhà văn, một diễn giả truyền cảm hứng cho cộng đồng.
Bởi vậy, chương trình "Điều ước thứ 7" với tên gọi “Giấc mơ nơi thiên đường” mở đầu bằng một vở nhạc kịch. Ngồi ở hàng ghế khán giả, Loan nhận ra đây là vở kịch được dựng trên truyện ngắn xuất bản vào năm 2019 của mình. “Trên 50% nội dung truyện chính là chuyện của bản thân em”, Loan nói.
Cô gái chia sẻ thêm: “Ngày nhỏ, em mong ước trở thành họa sĩ nhưng biến cố xảy ra khiến em tạm dừng chân trên con đường trở thành họa sĩ.
Khi trưởng thành, em có ý nghĩ, muốn khắc họa thế giới, mình không nhất thiết phải dùng màu sắc, mình có thể làm bằng tiếng nói, lời văn. Em muốn trở thành nhà văn hiện thực xã hội và diễn giả trong tương lai”.
Cuốn sách của Thu Loan xuất bản năm 2019. Ngay tại chương trình, Thu Loan đã trở thành một diễn giả trước hàng triệu khán giả. Trong bài nói chuyện của mình, Loan nói về lòng biết ơn – một bài học con người phải học từ tấm bé.
Thu Loan nói, ngày nhỏ không được đến trường, chị gái của Loan chính là một người bạn cũng là người thầy của em. Chị không chỉ dạy về văn học, toán học mà còn dạy về lòng tri ân.
“Vì em là người khuyết tật, không được đến trường nên tự ti, cảm thấy cuộc sống không hạnh phúc. Chị đi du lịch biển về, tặng cho em gái những con sò. Ban đầu em không hứng thú với món quà trên.
Nhưng chị nói, con sò này thể hiện lòng biết ơn, em nên để nơi dễ thấy. Mỗi lần chạm vào, em hãy nghĩ đến người đem đến cho mình hạnh phúc”.
Thu Loan làm theo và trở thành cô gái lạc quan, hoạt bát hơn.
“Lời cảm ơn không chỉ là sức mạnh với người được nhận mà còn đối với người nói”, bài diễn văn của cô gái trẻ đã nhận được tràng vỗ tay nhiệt liệt từ khán giả trường quay.
Chị Nghiêm Thu Trang - chị gái của Loan cũng xuất hiện tại chương trình, đem lại bất ngờ cho nhân vật chính.
“Chị cũng là người khiếm thị. Chị là sứ giả của em, là người bạn đồng hành lúc em gặp gian nạn, khó khăn nhất”, Loan nói.
Bà Vũ Thị Hương - mẹ của 2 cô gái rơi nước mắt chia sẻ thêm: “Rơi vào hoàn cảnh như vậy, tôi không biết làm gì hơn là đồng hành cùng con. Tôi động viên các con, ngoài kia còn có những hoàn cảnh khó khăn hơn mình và con không được bỏ cuộc”.
Từ ước mơ mẹ có một công việc ổn định của Loan, chị Hương đã được hiệu trưởng một trường mầm non ở Hà Nội mời về làm việc, để có thêm chi phí trang trải cho cuộc sống.
Chị bán đậu phụ và tâm huyết với những suất cơm đặc biệt cho bệnh nhân nghèo
Bốn năm qua, chị Lý cùng những người phụ nữ ở thôn Yến Vĩ đã cung cấp miễn phí thực phẩm để nấu cơm tặng các bệnh nhân nghèo.
" alt="Cô gái khiếm thị viết sách, mơ trở thành diễn giả" /> " alt="Thành phố nổi trên hồ lớn nhất thế giới" />Sớm xác định được mục tiêu ưu tiên, Coca-Cola Việt Nam đã có hơn 25 năm hiện thực hóa những chiến lược đó bằng loạt hành động thực tế, hiệu quả, làm “đậm nét” hơn cam kết “am hiểu địa phương” mà công ty luôn hướng đến.
Nguồn nước
Hàng năm, cứ vào hai mùa mùa khô và mùa lũ thì tình trạng thiếu nước sạch và ngập mặn lại xảy ra ở nhiều địa phương, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nhận thấy tầm quan trọng của nước, đồng thời không để người dân nơi đây bị ảnh hưởng đến cuộc sống và kinh tế, Coca-Cola Việt Nam đã bắt tay với chính quyền địa phương các tỉnh miền Tây thực hiện dự án “Sinh kế từ lũ ở đồng bằng sông Cửu Long” với số tiền đầu tư 4,6 tỷ đồng để thí điểm hệ thống trồng sen ở An Giang, Đồng Tháp.
Dự án đã giúp trữ lại được 1.584 tỷ lít nước cho khu vực Bác Hai Hân (nông dân tại Đồng Tháp), người đang trông coi mô hình “Túi má khỉ” (Monkey Cheek) do Coca-Cola Việt Nam đầu tư, chia sẻ: “Từ năm 2018, nhờ có những dự án như Túi má khỉ đã giúp bà con thấy được cơ hội từ lũ, hỗ trợ người dân tạo ra những khu vực bảo tồn và hấp thụ lũ, tạo thêm kế sinh nhai và thu nhập cho nhiều người, cuộc sống người dân đỡ cực hơn.”
Trao quyền cho phụ nữ
Chọn “Phụ nữ” là mục tiêu thứ 2, Coca-Cola Việt Nam đã dành nhiều tâm huyết để trao quyền cho phụ nữ cũng như tạo cơ hội để chị em khẳng định mình, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Cuộc “cách mạng” biến rác thành tiền của chị em phụ nữ ở phường Hà Trung, TP. Hạ Long đã tạo được sức ảnh hưởng lớn. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án “Mạng lưới hành động vì rác thải nhựa” của Coca-Cola Việt Nam kết hợp cùng Greenhub. Các chị em phụ nữ ngoài việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức về rác thải nhựa; họ còn có thể kiếm thêm thu nhập từ những viên gạch nhựa.
Hàng trăm ngàn viên gạch nhựa đã được “nung” từ bàn tay phụ nữ Sau một thời gian tham gia dự án, phụ nữ phường Hà Trung đã tích lũy kiến thức, kinh nghiệm trong việc xử lý rác thải tại nguồn, biến rác thành tài nguyên, hỗ trợ lẫn nhau trong đời sống sinh hoạt, nâng cao nhận thức.
Quản lý rác thải bao bì
World Without Waste (WWW - Vì một thế giới không rác thải) là điểm nhấn quan trọng trong hành trình chinh phục mục tiêu “Quản lý rác thải bao bì” của Coca-Cola Việt Nam. Coca-Cola đã quyết định gỡ bỏ màng co nhựa trên sản phẩm nước đóng chai Dasani hay việc sử dụng 100% nhựa tái chế (rPET) cho chai Dasani dung tích 500ml.
Hiểu được câu chuyện rác thải là một câu chuyện lớn, cần sự chung tay của nhiều người, Coca-Cola đã phối hợp cùng những đối tác như UNESCO, British Council hay Greenhub triển khai nhiều hoạt động tăng nhận thức và hành động vì môi trường.
Hành trình nâng cao chất lượng sống cho người Việt
Hơn 25 năm qua, Coca-Cola Việt Nam đã không nghỉ ngơi trong hành trình “cho đi” của mình, những suất học bổng, chương trình trao tặng quà cho người có hoàn cảnh khó khăn hay nuôi dưỡng nhân tài là những hoạt động thường niên mà Coca-Cola Việt Nam đã dành nhiều tâm huyết để thực hiện.
86 tỷ đồng trong năm 2017 - 2018 là khoản đầu tư mà Coca-Cola Việt Nam đã dành cho các hoạt động trách nhiệm xã hội của mình. Điều này khẳng định cam kết luôn song hành với người dân Việt Nam của Coca-Cola trong mọi hoàn cảnh.
Hơn một thập kỷ thực hiện, chương trình “Vui Tết cùng Coca-Cola” - hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân cả nước. Trong dịp Xuân Canh Tý vừa qua, Coca-Cola đã trao hàng ngàn phần quà trên toàn quốc với tổng giá trị lên đến 1,2 tỷ đồng.
Sáng kiến phát triển bền vững của Coca-Cola toàn cầu - Ekocenter - là một mô hình “chuẩn” mà doanh nghiệp này đang thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân ở các địa phương. Hiện nay dự án đã xây dựng 12 trung tâm Ekocenter khắp cả nước với hơn 600 hoạt động dành cho phụ nữ và cộng đồng.
Chị Hồng Thắm, người quản lý và vận hành Ekocenter tại Thủ Đức, TP.HCM chia sẻ: “Cuộc sống gia đình tôi trước đây rất khó khăn nhưng giờ nhờ có công việc tại Ekocenter, kinh tế gia đình đã ổn định. Công việc hằng ngày tại đây giúp tôi có kinh nghiệm trong tổ chức, nâng cao kỹ năng giao tiếp, quản lý tài chính… đồng thời, vẫn đủ thời gian chăm sóc gia đình của mình”.
Trải qua một năm 2020 đầy biến động từ dịch Covid-19 đến thiên tai, các doanh nghiệp đều rơi vào trạng thái “đóng băng” nhưng thách thức này không làm chùn bước Coca-Cola thực hiện những cam kết nỗ lực đồng hành cùng người dân vượt khó.
Khi dịch Covid-19 diễn ra, Coca-Cola đã phối hợp cùng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quyên góp hơn 7 tỷ đồng cho các hoạt động chống dịch và truyền cảm hứng đến mọi người. Khi dịch tái bùng phát, Coca-Cola cùng Amcham tiếp tục ủng hộ 550 triệu đồng, hỗ trợ người dân Việt Nam vượt qua dịch bệnh.
Mới đây, khi bão lũ xảy ra ở miền Trung, Coca-Cola đã đồng hành cùng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trao 30.000 chai nước sạch đến người dân Quảng Bình, Quảng Trị và 12.000 chai đến Huế và Đà Nẵng.
Nỗ lực gửi yêu thương qua những chai nước sạch đến miền Trung Nước uống đóng chai được vận chuyển đến tận tay người dân Đại diện Coca-cola chia sẻ, hơn 25 năm là một chặng đường dài, đòi hỏi sự bền bỉ và thách thức lòng kiên định. Coca-Cola Việt Nam sẽ luôn gắn kết sự phát triển của mình với cộng đồng, vì chất lượng sống người Việt Nam, vì cam kết “Lan tỏa hạnh phúc” đến mọi nhà, mọi người.
Ngọc Minh
" alt="25 năm phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống của người Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Auckland, 14h00 ngày 19/4: Đồng cân đồng lạng
- ·Cả phân khúc sedan cỡ D chỉ bán hơn 100 xe trong tháng 8
- ·60 tuổi mới được nhận mảnh đất thừa kế bốn tỷ đồng
- ·Vì sao tour Sơn Đoòng có giá tới gần 70 triệu đồng?
- ·Nhận định, soi kèo AVS vs Casa Pia, 21h30 ngày 19/4: Đường cùng vùng lên
- ·Vinamilk ủng hộ 8 tỷ đồng cho Hà Nội và 3 tỉnh miền Trung chống dịch
- ·Chứng khoán hôm nay 23/9: VN
- ·Điểm nhấn trên xe máy điện Yadea Orla
- ·Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues
- ·Ước mơ thành vũ công ballet của cô gái Anh mất một chân
" alt="Từ trường Trái Đất suy yếu nhanh ở Bắc Mỹ" />Kết hôn mười năm, có với nhau ba mặt con nhưng tôi không bao giờ nghĩ chồng mình lại có bí mật kinh khủng đến thế.
Tôi làm dược sĩ, công tác tại nhà máy sản xuất thuốc. Gia đình khó khăn, tôi phụ giúp bố mẹ nuôi các em ăn học nên 30 tuổi mới lấy chồng.
Ảnh: N.B Mặc dù không còn trẻ trung nhưng đối tượng tôi kết hôn vẫn phải là người có trình độ, có sự nghiệp. Chồng tôi hơn vợ ba tuổi, làm bác sĩ nhi và mở một phòng khám riêng. Công việc hai vợ chồng hỗ trợ cho nhau khá tốt.
Hôn nhân hạnh phúc, vợ chồng thấu hiểu nhau vì thế gia đình tôi được đánh giá là mẫu mực.
Lần nào đi họp lớp, tôi cũng hãnh diện với bạn bè khi mình sở hữu nhà lầu, xe hơi, gia đình đủ đầy.
Tính tôi nghiêm túc, không thích nói năng suồng sã, văng tục. Đặc biệt tôi rất tôn trọng sự chung thủy trong hôn nhân. Có lẽ tính cách này tôi thừa hưởng từ người mẹ làm giáo viên.
Trong đời sống vợ chồng, dù là người kiếm ra tiền hơn nhưng chồng tôi khá nể vợ. Anh không thuộc tuýp lãng mạn, nói lời ngọt ngào nhưng ngày lễ, dịp kỷ niệm anh vẫn mua hoa tặng và đưa vợ đi ăn uống.
Phòng khám nhi của anh mở ngay tại tầng một căn biệt thự chúng tôi đang sống. Sau giờ làm, anh khám bệnh từ 6h đến 8h tối.
Thời gian đần đây, chồng tôi đang làm nghiên cứu sinh. Khi hết bệnh nhân, anh thường ăn cơm rồi lên phòng nghiên cứu. Khoảng thời gian đó, mẹ con tôi không làm phiền hay bước vào phòng, vì sợ ảnh hưởng đến việc học của anh.
Nhân cuối tuần, anh dự hội thảo ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi tranh thủ dọn dẹp nhà cửa.
Bình thường, tôi vẫn thuê giúp việc theo giờ nhưng chẳng hiểu sao lại nổi hứng tự làm.
Khi vào dọn dẹp phòng làm việc cho chồng, trong lúc sắp xếp tài liệu, tôi phát hiện anh có một chiếc điện thoại riêng. Điện thoại được cất sâu trong tủ tài liệu và cài mật mã.
Tôi loay hoay bấm thử ngày sinh nhật mẹ chồng, ai ngờ mở được máy.
Điều đầu tiên là tôi bị sốc, suýt làm rơi máy xuống đất vì thấy chồng chụp ảnh khoe cơ thể rồi lấy làm hình nền.
Lúc lướt qua Facebook, Zalo, tôi phát hiện anh tham gia vào các nhóm kín tìm bạn tình, tìm những người phụ nữ lớn tuổi tâm sự.
Đầu óc bấn loạn, tôi run rẩy thử mở một đoạn chát của anh với người phụ nữ tên K. Những lời lẽ đáng xấu hổ lần lượt hiện ra trước mắt tôi. Mặc dù kém chị K. vài tuổi nhưng hai người xưng hô với nhau anh - em ngọt sớt.
Anh tâm sự với chị, nhu cầu sinh lý cao, muốn làm những thứ mới mẻ nhưng ngại vợ nên phải tìm người khác đáp ứng. Tuy nhiên, chồng tôi khẳng định sẽ không bỏ vợ.
Ngoài chị K., anh còn có quan hệ, nhắn tin với vài người khác. Phần lớn họ đều quen nhau qua các diễn đàn kín.
Hình ảnh về người chồng đứng đắn, chỉn chu trong tôi hoàn toàn sụp đổ khi những bí mật nhạy cảm bị phơi bày.
Cảm giác của tôi là phẫn nộ xen lẫn ghê tởm anh ấy. Tôi chụp hết chứng cứ gửi vào mail cho anh. Ba mươi phút sau anh nhắn tin, chỉ nói một câu duy nhất: “Anh không phải như em nghĩ. Em bình tĩnh đợi anh về nói chuyện”.
Mai chồng về đến Hà Nội, tôi không biết phải đối mặt với anh ấy ra sao? Mọi niềm tin với anh đều tan biến, tôi chỉ muốn bước ra khỏi cuộc hôn nhân này.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Vợ uất nghẹn chứng kiến chồng ngoại tình trong biệt thự vườn
Tôi chứng kiến chồng ôm hôn người phụ nữ khác giữa bao người, lòng đầy giận dữ. Thế nhưng, chồng không hối lỗi còn quay ra bảo vệ nhân tình.
" alt="Tâm sự: Bí mật của chồng khiến tôi run rẩy" />5 ngôi làng có tuổi đời hàng nghìn năm tuổi ở Trung Quốc, ai cũng khao khát được ghé đến
Nhìn phong cảnh ở những nơi này, chắc chắn ai cũng đều phải xuýt xoa vì nó quá đẹp.
" alt="Tàn tích cổ gần 2.000 năm tuổi ở châu Phi" />Giờ ra chơi, hàng chục đứa trẻ từ lớp túa ra sân. Một bạn gái ngồi lủi thủi ở góc lớp đã khiến cô bé Hà Hồng Xuyến (SN 2001, Huyện Phú Riềng, Bình Phước) chú ý.
Cô bạn ấy bị liệt nửa chân, không thể đi lại nên phải ở lại lớp. Nhìn thấy hình ảnh đó, Xuyến rất thương. Cô bé bước lại gần bắt chuyện, tình bạn của họ bắt đầu từ đó, kéo dài suốt 13 năm qua…
Cô bé ở góc lớp
Một buổi chiều năm 2006, thấy con gái Trần Thị Hồng Nhung (SN 2001, huyện Phú Riềng, Bình Phước) đi học mẫu giáo về và kêu đau chân, cha mẹ em rất lo lắng. Ngay sau đó, biết Nhung không còn cảm giác ở cả hai chân, gia đình em vội vàng đưa em vào bệnh viện.
Qua nhiều bệnh viện, Hồng Nhung bị chẩn đoán mắc căn bệnh viêm tủy cắt ngang. Lúc đó, em không thể ngồi dậy được, phải nằm bất động trên giường.
Hồng Nhung (bên phải) và Hồng Xuyến Tại bệnh viện, sau suốt 1 năm chữa trị, tập vật lý trị liệu, Nhung có thể ngồi dậy và tự làm các việc cá nhân. Lúc này, bác sĩ khuyên gia đình chấp nhận sự thật rằng, Nhung đã bị liệt nửa người. Gia đình nên đưa em về để em có thể đi học.
“Khi đó, em còn quá bé để hiểu hết mọi chuyện. Thậm chí, lúc thấy xe lăn và được ngồi lên xe, em còn rất vui. Chỉ đến khi sau này, thấy các bạn đi lại, chạy nhảy, còn mình phải ngồi một chỗ, em mới dần nhận thức được hoàn cảnh của mình”, Nhung nói.
Thời điểm Nhung phát hiện bệnh, mẹ em đang mai thai người em thứ 3. Bà vô cùng đau lòng. Khi vào viện, nhìn thấy con nằm trên giường, bà òa khóc…
Hồng Nhung luôn nỗ lực để vượt lên những khó khăn do căn bệnh viêm tủy cắt ngang mang đến 1 năm nghỉ học lớp lá, nhiều kiến thức Nhung không được học vì vậy khi đi học lớp 1, Nhung rất vất vả để theo kịp các bạn. Từ đó, hằng ngày cha mẹ Nhung phải thay nhau đưa đón con đi học. Đến trường, những đứa trẻ khác thì tự tin, nhanh nhẹn vào lớp còn Nhung - mẹ phải bế em trên tay để vào.
Nhung dần dần mặc cảm, khép mình lại, cho đến một ngày cô bé Xuyến lại gần và bắt chuyện với em.
“Đôi chân” của bạn
“Xuyến rất hay nói chuyện với em. Những lúc các bạn ra sân chơi, mỗi mình em ở lại lớp, Xuyến đều ở lại cùng. Khi mẹ em đến đón trễ, Xuyến cũng ở lại chờ mẹ với em. Nhà em và nhà bạn cách nhau khoảng 10 phút đi bộ, bạn thường xuyên sang em. Nhờ bạn, em cảm thấy không còn cô đơn nữa…”.
Khi còn bé, Xuyến không thể bế bạn nhưng từ năm học lớp 4, cô bé đã có thể bế Nhung. Nếu như ở nhà, Nhung có bố mẹ trợ giúp thì đến trường, Xuyến là “đôi chân” của bạn. Xuyến bế bạn đi vệ sinh, ra sân trường chơi…
Nhung và Xuyến trong chuyến đi du lịch cùng nhau Cặp đôi không thiếu những lúc giận dỗi nhưng nhanh chóng làm lành “Đặc biệt, khi lên cấp 2, Xuyến đã giúp đỡ em rất nhiều. Trường chưa đầy đủ cơ sở vật chất, vì vậy mỗi lần thay đổi phòng học, Xuyến là người giúp em di chuyển. Bạn cứ bế em đi từ phòng này qua phòng khác”, Nhung nói thêm.
Không chỉ giúp đỡ bạn di chuyển, Xuyến còn là “lá chắn” mỗi khi bạn bị bắt nạt. Tính Nhung hiền lành, nhút nhát, nhiều lúc chỉ vì một câu nói của người khác, em đã buồn và suy nghĩ. Nhung không dám ra đường. Có lần Nhung ra chợ bị những người xung quanh hỏi: “Sao không tự xuống mà đi?”. Họ cho rằng em giả vờ, lười vận động, muốn dựa vào người khác.
Tuy nhiên Xuyến lúc nào cũng bảo vệ bạn. “Mỗi lần có những câu nói khiếm nhã, bất lịch sự nhằm vào em, Xuyến luôn đứng ra, lớn tiếng yêu cầu họ phải chấm dứt việc bình phẩm về em”, Nhung nói thêm.
Học hết lớp 9, vì sức khỏe kém và trường mới quá xa, Nhung đành nghỉ học. Đây là giai đoạn khó khăn nhất với em. Cô gái giam mình trong nhà suốt nửa năm. Không nhìn thấy tương lai, sợ mình là gánh nặng cho gia đình cả đời, Nhung đã rất tuyệt vọng.
Lúc này, nhung tham gia một nhóm đọc sách. Những câu nói, lời khuyên của bạn bè, người thân đã truyền động lực cho em. Em bắt đầu gấp trang sách lại, bước ra ngoài… Em muốn học tiếp, không học được ở trường em sẽ đi học nghề, để nuôi sống bản thân và truyền động lực cho những người khác.
Thấy bạn phải nghỉ học, Xuyến cũng quyết định dừng việc học để đi học nghề cùng bạn. Lớp học trang điểm cách nhà 15km, hàng ngày Xuyến đều đến chở Nhung đi học rồi chở bạn về.
“Có lần em chở Nhung cùng với 2 thùng đồ trang điểm đi làm nên xe rất cồng kềnh. Lúc đó, xe của em bị một xe ô tô tạt qua. Cả hai ngã xuống đường. Thật may, bạn không bị làm sao”, Xuyến kể lại.
Xuyến cũng thường chở, bế bạn đi mua sắm, ăn uống, du lịch… giúp bạn hoà nhập với cuộc sống. “Cô nàng ấy nặng hơn 40kg. Ban đầu em thấy khá nặng nhưng bế nhiều thành quen”, Xuyến cười nói.
Cô gái Hồng Xuyến được xem là điểm tựa tinh thần cho người bạn thiếu may mắn Vừa rồi, cả hai còn có chuyến du lịch cùng nhau đến Đà Lạt. Họ mang theo xe lăn đi cùng. Xuyến nói: “Ước mơ của em là được đưa bạn ấy đi khắp nơi vì Nhung rất thích đến những vùng đất mới”.
Cha mẹ của Xuyến xem Nhung như con gái trong nhà và cha mẹ Nhung cũng vậy. Hai cô gái đang học tiếp về lĩnh vực chăm sóc sắc đẹp, sắp tới họ có dự định mở chung spa để cùng nhau kinh doanh.
“Em muốn có công việc để tự nuôi sống bản thân. Sau này, khi đã thạo nghề, em sẽ dạy lại cho những người có cùng hoàn cảnh như em nhưng họ không may mắn là được đi học.
Em muốn cho họ thấy rằng, dù ở hoàn cảnh nào chúng ta cũng không bao giờ được phép bỏ cuộc”, Hồng Nhung nói thêm.
Chàng trai 23 tuổi kiếm tiền tỷ từ lá cây bỏ đi
17 loại tinh dầu và 5 loại toner đã được chàng trai quê Thanh Hoá đưa ra thị trường sau 3 năm khởi nghiệp.
" alt="Cô gái Bình Phước xinh đẹp 13 năm làm ‘đôi chân’ cho bạn thân" />
- ·Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Nam Định, 18h00 ngày 20/4: Tuyệt vọng tìm lối thoát
- ·7 lâu đài bị bỏ hoang trên thế giới
- ·'Tình yêu không lời' của người chồng mê nấu ăn, nghiện dọn nhà
- ·Khối ngoại bán ròng gần 3.500 tỷ đồng trong tuần đầu giao dịch không ký quỹ
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Auckland, 14h00 ngày 19/4: Đồng cân đồng lạng
- ·Tiền vào chứng khoán tăng
- ·MC ngỡ ngàng khi người mẹ trách 'Bạn muốn hẹn hò' chọn người không phù hợp
- ·Tâm sự của người vợ chán nản người chồng keo kiệt
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Inter Milan, 22h59 ngày 20/4: Căng như dây đàn
- ·10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam