Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Nữ ca sĩ 20 tuổi vẫn đang chiến đấu với sự sống sau khi bị một người đàn ông chém gần 30 nhát, thay vì thông tin 24 lần như trước đó. Ảnh: Tokyopost
"Gia đình chỉ mong cháu sớm hồi tỉnh. Mong mọi người hãy cầu chúc cho Tomita", một thành viên trong gia đình chia sẻ.
Cảnh sát nhận trách nhiệm một phần
Tờ Tokyo Reporter cho hay, khi bị tấn công, Tomita cố gắng gọi điện thoại cầu cứu cảnh sát. Ngay sau đó, cảnh sát lập tức có mặt tại nhà cô, thay vì hiện trường vụ án.
Phía cảnh sát không thể kiểm tra được địa chỉ của cuộc điện thoại này và đến chậm hơn. Họ thừa nhận đây là "sai lầm của chúng tôi khi không thể xác định chính xác vị trí cuộc điện thoại cầu cứu. Trong tương lai, chúng tôi sẽ hoàn thiện hệ thống tra cứu địa điểm này".
Tomita khá nổi tiếng tại Nhật Bản dù mới khởi nghiệp. Ảnh: Sina.
Ngày 21/5, Tomita tổ chức sự kiện giao lưu với người hâm mộ tại tòa nhà ở Honcho, Koganei. Khi sự kiện gần bắt đầu, một người đàn ông bất ngờ lao đến đâm tới tấp về phía Tomita. Cảnh sát cho biết họ thấy máu lênh láng tại hiện trường và một chiếc dao dài khoảng 8,2 cm vứt đưới đất.
Tomohiro Iwazaki, 27 tuổi, bị bắt ngay tại hiện trường. Nghi phạm thừa nhận mọi hành vi tấn công với cảnh sát. Hắn thừa nhận là fan của Tomita và cảm thấy bị tổn thương sau khi tặng quà cho cô nhưng bị trả lại. Phía cảnh sát cho biết họ đang thu thập toàn bộ hồ sơ bắt giữ và truy tố hung thủ tội danh âm mưu giết người.
Theo Zing
Sự đánh đổi đầy tiếc nuối của MC Anh Tuấn" alt="Nữ ca sĩ 20 tuổi bị đâm biến dạng mặt" />Nữ ca sĩ 20 tuổi bị đâm biến dạng mặtNgôi nhà đơn độc giữa cánh đồng. Xe không thể chạy trên bờ ruộng. Chúng tôi cùng bà xuống xe, rảo bước về nhà. Bà đi thật nhanh và bỏ chúng tôi khá xa. Còn cách nhà chừng hơn 100m, 2 đứa trẻ từ trong chạy nhanh ra ôm lấy bà rồi ba bà cháu nắm tay nhau vào nhà.
Chúng tôi mò mẫm từng bước đi, khá lâu mới đến. Trước mắt chúng tôi, ngôi nhà cấp 4 khoảng 20m2 xuống cấp nặng. Bên cạnh, một ngôi nhà khác cũng rộng chừng ấy mới hơn với tấm biển nhà tình thương do một đơn vị may mặc tài trợ.
Chúng tôi vào nhà cũ. Một phụ nữ với gương mặt thất thần bước ra. Chị cao dong dỏng. Giọng nói thánh thót nhưng rất cục mịch. Quần áo chị mặc cũ kỹ bó gọn tấm thân gầy guộc. Chị nhìn chúng tôi, không nói.
'Nó là con tôi đó', bà bán vé số nói với chúng tôi. Rồi 2 đứa trẻ tung tăng chạy ra. Chúng cười. Nụ cười rất hồn nhiên của tuổi thơ. Cả 4 người ngồi bệt xuống đất...
Bà Đẹp cùng con và cháu ngoại Bà là Hoa Thị Đẹp, 52 tuổi. Bà bị chứng khờ nhưng cũng còn đủ trí nhớ. Bà kể lại, do bị bệnh như thế nên không ai muốn lấy bà. Mãi cho đến năm 25 tuổi nhiều người mai mối bà mới lấy chồng.
Bà hạ sinh được 2 người con gái. Đứa con đầu tên Hoa Thị Thúy An nay đã 26 tuổi mang bệnh như bà. Đứa con gái thứ 2 bình thường như bao người khác nhưng chẳng may đến 12 tuổi ngã bệnh rồi chết.
Chồng bà sau đó mất đi để lại cho bà bé Thúy An khờ khạo, tay chân lóng ngóng. Một mình bà hàng ngày bán vé số nuôi con. Cuộc sống của 2 mẹ con tuy có thiếu thốn khổ cực nhưng cũng không đến nỗi nào nếu không có chuyện chẳng lành xảy ra.
Tai họa giáng xuống gia đình bà Đẹp khi Thúy An vừa 14 tuổi. Bà kể lại: 'Lúc ấy tôi thấy nó có nhiều triệu chứng khác thường nhưng do quá nghèo tôi cũng không quan tâm sát sao. Rồi, bụng nó càng ngày càng lớn. Tôi hỏi, nó nói một người đàn ông trong làng dụ dỗ nó làm vợ với những lời ngon ngọt. Đến khi biết nó có thai thì không đoái hoài gì tới nó'.
'Mong được nuôi mẹ nuôi ngoại'
Câu chuyện kể đến đây thì từ trong nhà một đứa bé sà vào lòng bà với những cử chỉ thương yêu. Một đứa bé khác nhỏ hơn, cũng chạy ra ôm lấy Thúy An. Chừng vài phút sau, cả hai đứa trẻ cùng xúm xít quanh Thúy An chơi trò nấu cơm. Một chiếc nồi đất nhỏ như quả cam được đặt trên 2 viên gạch. Một bé lấy đất bỏ vào nồi giả làm gạo. Bé lớn lấy nước đổ vào rồi đậy nắp. Lửa không có nhưng Thúy An vẫn cầm chiếc que đưa vào lò để chỉnh lửa. Cuộc chơi vẫn tiếp tục...
Ba mẹ con Thúy An. Bà Đẹp chỉ đứa lớn nói: 'Nó là Hoa Thị Thanh Trúc Linh, năm nay 12 tuổi. Đây là hậu quả của mối tình đầu của mẹ nó. Cha nó làm nghề bỏ mối nước đá, thường xuyên lêu lổng. Do uống rượu quá nhiều nên bị bệnh và đã chết. Nó không nhận con nhưng ngày đưa tang nó tôi có đến.
Khi Trúc Linh 7 tuổi, Thúy An lại một lần nữa mang thai. Lần này cũng người địa phương hứa hẹn đủ điều với Thúy An. Nó có biết gì đâu, ai nói sao nó tin vậy'. Bà Đẹp nói với chúng tôi: 'Thế là con bé Hoa Thị Thanh Tú Tiên ra đời. Thấm thoát Tú Tiên đã 5 tuổi. Cha nó không một lần bén mảng đến thăm con'.
Trúc Linh và Tú Tiên Ba mẹ con 'nấu cơm' đã chín. Hai đứa bé đứng lên. Trúc Linh vào trong góc nhà lấy ra chiếc giỏ. 'Ông ơi' - nó nói với chúng tôi. 'Sáng nay con với mẹ con đi bắt cua nè', nó cầm trên tay con cua rồi nói tiếp: 'Cua đồng ở trong hang nên con và mẹ phải thò tay vào bắt'.
Con không sợ nó kẹp tay con sao? - 'Dạ không. Nó kẹp đau một chút nhưng con cũng phải ráng để cho cả nhà có bữa ăn ngon'.
Trúc Linh và em không như mẹ và ngoại. Hai cháu bình thường. Trúc Linh đang học lớp 4 trường Tiểu học Sò Đo, nơi cách nhà gần 5km.
Hỏi thăm về việc học, Trúc Linh cho biết: 'Năm nay con được học sinh giỏi nhưng bằng khen cô giáo giữ vì nhà con dột sợ sẽ làm hư. Con rất thích học và em con cũng vậy. Hàng ngày con đến trường bằng chiếc xe đạp do mẹ của bạn con cho. Chút nữa ông về con sẽ đạp xe đưa ông đi một quãng đường'.
Ba mẹ con chơi trò nấu cơm. Mẹ và ngoại không bình thường và tỉnh táo. Hai cha, một đã chết và một người không nhận con. Nhìn 2 đứa bé, nhìn ngôi nhà dột nát, nhìn cảnh nghèo nàn cơ cực chúng tôi chưa thể hình dung được tương lai của hai bé sẽ ra sao.
2 bé thỏ thẻ với chúng tôi: 'Con thương ngoại, thương mẹ lắm. Con rất muốn được học như bao người khác để sau này đi làm nuôi mẹ nuôi ngoại ...'. Chúng tôi cũng chỉ biết mong như thế.
Chúng tôi ra về. Trúc Linh đẩy xe ra. 'Con đưa ông về một đoạn nhé', cô bé nói.
Nhìn con bé mạnh mẽ đạp xe trên cánh đồng, chúng tôi tin một ngày mai tươi sáng sẽ đến với cháu.
Bé Trúc Linh đạp xe tiễn khách một đoạn đường Hình ảnh 2 đứa bé hồn nhiên trong cuộc sống đầy vất vả gian truân đã ám ảnh chúng tôi suốt đường về.
Người mẹ Sài Gòn cắt đất bán dần, một đời gồng gánh 6 con nuôi
Chị cầm nải chuối lên rồi bỏ xuống. Rồi một nải khác được chọn. Chị nói thật lớn, "con lấy nải này bà nhé". Nét mặt bà thật vui. Bà nở nụ cười một tay trao cho khách chiếc bao nhựa, một tay đón lấy tiền khách trả...
" alt="Ngôi nhà giữa cánh đồng, 2 người đàn bà khờ và 2 đứa con không cha" />Ngôi nhà giữa cánh đồng, 2 người đàn bà khờ và 2 đứa con không chaNgười dân nên ăn có mức độ các loại thịt đỏ (Ảnh minh họa: N.P).
Quỹ phòng chống ung thư quốc tế và Viện nghiên cứu ung thư Mỹ đã đưa ra khuyến nghị nên tiêu thụ không quá ba lần thịt đỏ mỗi tuần, tổng lượng thịt đỏ trong một tuần vào khoảng 350-500gr sau chế biến (tương đương tối đa khoảng 700gr thịt sống và không bao gồm trọng lượng của xương).
Nếu tính theo ngày thì lượng thịt đỏ không nên vượt quá 70gr/ngày (thịt đã chế biến chín), tương đương khoảng 100gr/ngày thịt sống không bao gồm phần xương.
Khuyến cáo cũng đưa ra, người dân nên sử dụng thịt nạc, tăng cường sử dụng thịt gia cầm, cá, trứng, sữa - những thực phẩm để thay thế thịt đỏ trong bữa ăn hàng ngày - nhằm đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu về protein và vi khoáng chất.
Dưới đây là 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế:
Lời khuyên số 1: Ăn đủ, cân đối và đa dạng các loại thực phẩm hằng ngày; phối hợp hợp lý thực phẩm có nguồn gốc động vật và thực vật.
Lời khuyên số 2: Sử dụng hằng ngày các loại thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng; các loại rau, củ, quả có màu sắc khác nhau. Đọc kỹ thông tin dinh dưỡng trên nhãn thực phẩm trước khi mua và sử dụng.
Lời khuyên số 3: Sử dụng hợp lý các loại thực phẩm giàu đạm; nên ăn cá, thịt gia cầm và các loại hạt trong bữa ăn hằng ngày; ăn có mức độ các loại thịt đỏ.
Lời khuyên số 4: Uống đủ nước hằng ngày.
Lời khuyên số 5: Phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú cần thực hiện chế độ ăn uống hợp lý; bổ sung sắt và acid folic hoặc đa vi chất theo hướng dẫn.
Lời khuyên số 6: Cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh, nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu; cho trẻ ăn bổ sung hợp lý và tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn.
Lời khuyên số 7: Hạn chế sử dụng các loại thức ăn chiên rán, thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, thức ăn nhiều muối, nhiều đường, đồ uống có đường, có cồn.
Lời khuyên số 8: Bảo đảm an toàn trong lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm.
Lời khuyên số 9: Tổ chức tốt bữa ăn gia đình. Ăn đủ bữa (sáng, trưa, tối) phù hợp với lứa tuổi, không ăn quá no, không bỏ bữa.
Lời khuyên số 10: Duy trì và kiểm soát cân nặng hợp lý; thực hiện lối sống năng động, tăng cường hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi và tình trạng sức khỏe.
" alt="Vì sao nên ăn cá, thịt gia cầm, ăn có mức độ thịt đỏ?" />Vì sao nên ăn cá, thịt gia cầm, ăn có mức độ thịt đỏ?- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- Có được hiến máu sau tiêm vaccine dại?
- Nghệ sĩ Việt tiễn biệt diễn viên Tuệ Minh
- Chồng tặng tình nhân ôtô mua bằng tiền của vợ, có phạm luật?
- Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- Xiaomi không thể sửa xe điện bị hỏng khi mới chạy 39 km
- Thu Minh phản đối Bằng Kiều vì nhận xét bất công trên sóng trực tiếp
- Vận mệnh tuổi Tý trong năm 2017
-
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tác giả 'We don't talk anymore' khẳng định Sơn Tùng đạo nhạc
- DJ Heyder lần đầu tiên đã nhận lời trả lời phỏng vấn của báo VietNamNet về nghi vấn Sơn Tùng đạo nhạc đang gây xôn xao trên mạng xã hội và truyền thông những ngày qua.Ngày 3/8, MV Chúng ta không thuộc về nhau của Sơn Tùng M-TP được ra mắt và đã tạo được sức hút mạnh mẽ trên mạng xã hội và truyền thông. Chỉ trong vòng chưa đầy một tuần, MV này đã có hơn 20 triệu lượt xem trên Youtube.
Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng Chúng ta không thuộc về nhau có phần nhạc khá giống bản hitWe don’t talk anymore của Charlie Puth và Selena Gomez. Không chỉ nhạc, đoạn flow (cách xử lý nhịp đọc, nhấn nhá khi đọc rap) trong ca khúc Chúng ta thuộc về nhaucủa Sơn Tùng cũng bị tố giống hệt cách flow của thành viên Rap Monster (BTS) trong ca khúc Fire.
Ca khúc bị nghi đạo nhạc của Sơn Tùng đạt hơn 20 triệu lượt xem trong chưa đầy một tuần. VietNamNet đã liên hệ với DJ Heyder, tác giả bản remix We don’t talk anymore của Charlie Puth và Selena Gomez để tìm hiểu thêm sau khi anh viết trên fanpage cá nhân của mình về sự giống nhau giữa hai ca khúcWe don't talk anymorevà Chúng ta không thuộc về nhau.
Anh đã chia sẻ trên Facebook về ca khúc "Chúng ta không thuộc về nhau" mà anh cho là nghe khá giống bản hit "We don’t talk anymore" do anh remix. Anh có thể nói rõ hơn “nghe khá giống” là như thế nào không?
- Ý tôi là ca khúc đó có ý tưởng và cấu tứ gần giống với bản remix của tôi.
DJ Heyder. Là một nhà sản xuất âm nhạc chuyên nghiệp, theo anh phần nhạc trong bài hát tiếng Việt này giống bao nhiêu phần trăm với bản remix của anh? Và chừng đó đã đủ để kết luận rằng anh chàng ca sĩ nọ đã "đạo" nhạc chưa?
- Không cần phải là một nhạc sĩ chuyên môn cũng có thể nhận ra sự tương đồng giữa hai ca khúc này và tôi nghĩ khán giả đã tự đưa ra kết luận dễ dàng rồi nên tôi không muốn nói thêm nhiều. Bạn đã thử nghe 2 ca khúc cùng nhau chưa? Nếu chưa, bạn hãy thử và sẽ hiểu điều tôi muốn nói.
Sử dụng một tone khác, những sound tiếng khác không có nghĩa là mình đã tạo ra một ca khúc hoàn toàn mới. Điểm khác nhau rõ ràng nhất ở 2 ca khúc này chính là ngôn ngữ, thế thôi. Chúng tôi có thể khẳng định rằng ca khúc đó là phiên bản tiếng Việt bản remix của tôi.
Những người còn lại có liên quan đến bài We don’t talk anymore, chẳng hạn như Charlie Puth, Selena Gomez hay một ai đó trong ekip sản xuất ca khúc, có biết hoặc tỏ ra bận tâm đến chuyện một ngôi sao Việt Nam bị nghi đạo ca khúc này không?
- Tôi nghĩ là họ chưa nhận được thông tin này.
Trước đây, anh có từng gặp những rắc rối nào liên quan đến bản quyền không, ví dụ như sản phẩm của anh bị ăn cắp hoặc bị tố ăn cắp chẳng hạn?
- Tôi không cần phải đi vay mượn chất xám của bất cứ ai. Nếu các bạn đã nghe những ca khúc hoặc các bản remix của tôi, sẽ thấy tôi luôn có những sáng tạo riêng. Nhưng đây không phải lần đầu tôi bị người khác biến sản phẩm trí tuệ của mình thành của họ. Cậu ấy nên tự hỏi chính mình là nêu không có ca khúc gốc và bản remix của tôi thì cậu ấy có thể sản xuất ra ca khúc đó không?
Từng hoạt động lâu dài trong nghề, anh nhận định như thế nào về những vụ kiện tụng bản quyền trong ngành công nghiệp giải trí? Chẳng hạn như sự quan tâm từ công chúng, tính khả thi là bao nhiêu hay hình thức xử phạt có đảm bảo yếu tố răn đe không?
Còn tùy thuộc vào luật pháp của từng quốc gia nữa. Một số quốc gia rất nghiêm khắc những vấn đề như thế này, nhưng một số quốc gia thì không quan trọng. Chúng tôi luôn cố gắng bảo vệ tác quyền sản phẩm của mình trên toàn cầu, nhưng như các bạn thấy đó. Đôi khi việc này không dễ chút nào.
Theo anh, vấn nạn ăn cắp bản quyền trong riêng mảng hòa âm – phối khí (lĩnh vực chuyên môn của anh) diễn ra như thế nào và hình thức ăn cắp gì (ăn cắp cái gì) là phổ biến nhất?
- Điều đáng nói ở đây không phải là việc một bản hòa âm hay thứ gì khác, mà là sản phẩm sáng tạo của tác giả. Là một nhạc sĩ chuyên nghiệp, tôi hoàn toàn có thể "đạo" một ca khúc nào đó, biến tấu vài chỗ là đã có thể làm nó khác đi so với ca khúc gốc. Nhưng lúc đó tôi còn có thể nói đó là nguyên tác của tôi được không?
Gia Bảo - Đắc Thọ
" alt="Tác giả 'We don't talk anymore' khẳng định Sơn Tùng đạo nhạc" /> ...[详细] -
Chạy sô ăn 5 đám cưới trong hai ngày
Đám cưới lãng mạn của Mai Anh (27 tuổi, TP.HCM) tổ chức ở Đà Lạt, buổi tiệc chỉ gói gọn những bạn bè thân nhất của hai vợ chồng. Mừng cho cô dâu chú rể. Có cơ hội gặp lại bạn bè lâu ngày chưa gặp. Song, việc phải đi ăn cưới liên tiếp trong thời gian ngắn khiến nhiều bạn trẻ e dè.
"Đi hay không đi", "Gửi phong bì bao nhiêu là vừa" là những câu hỏi quen thuộc nhưng vẫn gây đau đầu cho khách mời mỗi lần mùa cưới đến.
Đi ăn cưới lại được mời cưới
Ra về sau khi dự tiệc báo hỷ của bạn học cũ, Diệu Hồng (sinh năm 1994, Hải Phòng) nhận được lời mời đến chung vui từ hai người bạn khác trong lớp cũng chuẩn bị lên xe hoa.
Gặp lại bạn bè, đồng hương ở tiệc cưới, một số khách mời sắp sửa tổ chức hiếu hỷ cũng tranh thủ thông báo tin mừng hoặc phát thiệp cho người quen.
"Ăn một đám và nhận về thêm 2 tấm thiệp mới", Hồng miêu tả tình cảnh của mình. Tổng cộng, cô có ít nhất 4 lời mời dự đám vào tháng 11 tới.
Khi các cánh thiệp liên tục được gửi đến, cô có phần bối rối và phải tìm cách tính toán lại chi tiêu, trước hết là cân nhắc độ thân thiết của mối quan hệ để quyết định có đi hay không.
Nếu câu trả lời là "không", đồng nghĩa với việc Hồng sẽ bỏ qua luôn không gửi tiền mừng mà không quá đắn đo chuyện liệu có làm mất lòng người mời.
"Trong 2 lời mời gần nhất, chỉ có một người bạn là chơi thường xuyên. Đám đó chắc chắn đi nhưng cái còn lại thì tôi đang cân nhắc", cô bày tỏ.
Với Khánh Chi, khi mức lương cơ bản dừng ở 6 triệu đồng, cô đau đầu khi nghĩ tới khoản tiền mừng sao cho cân đối. Thông thường, cô bỏ phong bì 500.000 đồng, đám nào thân hơn khoảng 600.000 đồng.
Vì các ngày đẹp trong tháng thường được nhiều người chọn tổ chức hôn lễ, cô ưu tiên góp mặt chúc mừng những người thân thiết, còn lại đành nhờ gửi tiền riêng hoặc nếu các hôn trường gần nhau sẽ “chạy show”, mỗi nơi một chút.
“Tính ra tuần nào cũng đi ăn cưới thế này, lương chỉ đủ mừng cưới mất, chưa kể các chi phí khác”.
Cụ thể, Chi có thói quen mua đồ mới, phụ kiện, làm móng, sửa tóc mỗi khi đi đám cưới bởi muốn có vẻ ngoài chỉn chu chụp ảnh lưu niệm. Bởi vậy, mỗi đám, ngoài tiền mừng, cô phải dự trù thêm khoảng 1 triệu đồng cho các khoản này và chi phí đi lại.
“Đáng lẽ tháng này tôi dự định đổi điện thoại mới, nhưng cuối cùng đành gác lại vì phải bỏ bớt ra ‘nhét phong bì’”.
Không chỉ lo tiền mừng vào mùa cưới, nữ nhân viên văn phòng Hà Nội còn đau đầu nghĩ kế hoạch cân đối chi tiêu dịp cuối năm bởi đây cũng là thời điểm nhiều sàn thương mại điện tử tung ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn.
“Tôi là tín đồ mua sắm, chuyên tậu mấy thứ linh tinh mà có khi chẳng bao giờ dùng đến. Cũng sắp tới mùa đông rồi, chắc lại không thể kìm lòng trước các bài đăng giảm giá mất”.
Để tránh tình trạng rỗng túi khi thời điểm hết năm đang đến gần, ngoài những khoản bất khả kháng như cưới xin, điện nước, đi lại, Chi dự định hạn chế ăn ngoài, đi cà phê và chăm nấu nướng hơn.
Nếu quá khó khăn, cô sẽ nhờ gia đình mua và gửi thực phẩm từ quê lên để sử dụng cho tiết kiệm.
5 đám cưới trong 2 ngày
Cũng chung tâm thế “chạy show” đám cưới những ngày gần đây, Võ Diên Niên (sinh năm 1990, Lâm Đồng) cho rằng tình trạng này là không thể tránh khỏi khi bước vào mùa cưới, nhất là khi nhiều cặp hoãn kết hôn vì dịch bệnh nay mới làm tiệc đãi khách.
Trong 2 ngày cuối tuần 15 và 16/10, anh có lịch tham dự tới 5 đám cưới. Tất cả đều là chỗ thân thiết, mời cả tiệc thân mật hôm trước và tiệc chính nên khiến anh khá khó xử.
“Trước đó, chiều 14/10, tôi dự được 2 tiệc thân mật. Hôm sau phải nhờ người gửi phong bì cả 2 đám này vì bận có mặt ở đám khác”, anh kể.
Không tốn nhiều khoản chuẩn bị bên lề như váy áo, trang điểm hay phụ kiện giống phái nữ, Niên lại đau đầu khi thường nhận được lời mời đi “tăng 2, tăng 3” của bạn bè gặp ở đám cưới.
Anh vừa tốn thêm một khoản, vừa mệt mỏi vì uống nhiều rượu bia. Trước đó, Niên thường bỏ phong bì 500.000 đến 1 triệu đồng tùy mức độ thân thiết với cô dâu, chú rể.
“Thật ra thì lâu lâu mới dồn dập như vậy thôi, còn bình thường lai rai 1-2 đám không đáng kể, nhưng đúng là thời điểm này ‘chóng mặt’ thật. May là tôi làm tự do, không quá ảnh hưởng lịch làm việc như nhiều người khác”.
Nhớ lại giờ này năm ngoái, khi nhiều đôi tất bật tổ chức cưới hỏi sau nhiều tháng dịch bệnh gián đoạn, Tri Đông (26 tuổi, Hà Nội) gần như không dám đi chơi hay mua sắm gì thêm vì "tiền đem đi bỏ hòm nhà trai, nhà gái hết rồi".
Anh không còn ngạc nhiên khi liên tục nhìn thấy "tấm thiệp mời trên bàn" vào mùa cưới cuối năm nhưng thừa nhận vẫn gặp áp lực lớn mang tên tiền mừng. Từ đầu tháng 10, Đông đã dự 2 đám cưới của họ hàng và bạn học, gửi tiền mừng cho 3 đám xã giao khác.
Anh đặt ra các hạn mức nhất định: 300.000 đồng cho các đám không đến dự, 500.000 đồng nếu đến trực tiếp, người thân vừa là 1 triệu đồng và bạn rất thân có thể tặng hiện vật như nửa chỉ vàng.
Mức trên được cố định, không thay đổi dù có là dịp cao điểm ăn cưới. Khoản tiền phục vụ cho các mối quan hệ bên ngoài này chiếm khoảng 15% tổng thu nhập trong tháng.
"Vào những tháng như tháng 10 này, chắc chắn tôi sẽ bị âm phần quỹ này. Giải pháp duy nhất là cắt bớt các khoản cho nhu cầu cá nhân, nếu không sẽ vỡ kế hoạch chi tiêu", Đông cho hay.
Sang tháng 11, anh dự 2-3 tiệc hôn lễ khác, đều của những người thân quen.
"Sang năm sau, tôi nghĩ mình không còn được mời cưới nhiều như trước vì phần đông bạn bè còn chơi đã kết hôn. Năm nay đúng năm hợp tuổi nên số lượng lễ cưới cũng tăng hẳn lên. Dù hơi 'đau ví' nhưng trên hết vẫn là mừng cho các bạn", anh nói.
Theo Zing
Đám cưới xa hoa gây náo loạn New York
Trong đoạn clip chia sẻ về đám cưới của em trai trên mạng xã hội, Suraj Patel, giảng viên tại Đại học New York (Mỹ), khiến nhiều người bức xúc khi gây ầm ĩ khu vực công cộng." alt="Chạy sô ăn 5 đám cưới trong hai ngày" /> ...[详细] -
Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
Hoàng Ngọc - 14/01/2025 03:58 Kèo phạt góc ...[详细] -
Chồng chơi tiền ảo, ly hôn có phải chia cho vợ?
Ba năm trước, em muốn đầu tư bitcoin nhưng vợ ngăn cản vì cho rằng quá viển vông mạo hiểm. Em sau đó tự bỏ tiền lương, đầu tư đến nay cũng được lãi khá nhiều.Tháng trước chuẩn bị thủ tục ly hôn, vợ em đòi ngoài nhà, xe còn phải chia cả tiền này.
Xin hỏi em có phải chia cho vợ tiền ảo em đầu tư có lãi không? Trong trường hợp phải chia thì chia kiểu gì, vì theo hiểu biết của em, nước ta vẫn chưa công nhận bitcoin là tiền hợp pháp. Em xin cảm ơn.
Độc giả Xuân Huy