Tạm dừng lưu hành 5 bài hát sáng tác trước năm 1975
Cục Nghệ thuật biểu diễn vừa quyết định tạm dừng lưu hành 5 bài hát sáng tác trước năm 1975 đã cấp p lich thi dau v league 2023lich thi dau v league 2023、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
2025-04-17 12:49
-
Tận dụng mọi phương cách
Ngày 3/4, buổi học trực tuyến thứ 3 của sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) thuộc ĐHQG Hà Nội, với GS TS Lâm Thị Mỹ Dung - nữ giáo sư duy nhất ngành Khảo cổ học Việt Nam - diễn ra như thường lệ, từ 15h30 đến 17h30.
Ngô Hồng Ngọc, sinh viên năm thứ ba chăm chú lắng nghe, trả lời, thảo luận với giảng viên và các bạn.
Do lớp học tín chỉ, sinh viên đến từ nhiều ngành học khác nhau, Hồng Ngọc chủ động tạo nhóm Facebook “Cơ sở Văn hóa Thứ 6 (tiết 9-11)” cho lớp môn học và đưa những chỉ dẫn giúp các bạn điểm danh, nộp bài tập.
Ngọc chia sẻ: “Cô cho chúng em nhiều ví dụ, nhiều tài liệu, nhiều kiến thức lý thú, gần gũi. Chúng em cảm thấy thoải mái khi học. Khoảng cách giữa cô và trò gần như là không có, các bạn rất tích cực trao đổi thay vì e dè như trên giảng đường”.
Với GS Lâm Thị Mỹ Dung, việc chuyển đổi từ dạy-học truyền thống sang dạy-học trực tuyến là cả một quá trình. Trước đây, mặc dù thực hiện một số hoạt động chuyên môn qua mạng internet nhưng cô chưa từng dạy online.
Một buổi dạy online của GS Lâm Thị Mỹ Dung Trường ĐH KHXH&NV đã triển khai dạy qua website môn học từ lâu, sử dụng nhiều tính năng của công nghệ hiện đại.
“Tuy nhiên, chủ yếu là các thầy cô trẻ tham gia. Lúc đó, tôi thật sự không hào hứng với những chương trình mới này”.
Theo cô Mỹ Dung, những rào cản gặp phải, phần do tuổi tác, phần do quan niệm. Quan niệm dạy đại học thì quan trọng nhất là cung cấp cho sinh viên những quan điểm mới, những phương pháp tiếp cận tiên tiến và tinh thần phản biện… bằng hình thức tương tác trực tiếp.
Sinh viên nghỉ học, trường tập huấn giảng viên dạy trực tuyến, còn GS Lâm Thị Mỹ Dung “đã vô cùng lo lắng vì luôn nghĩ mình đã lớn tuổi. Liệu có đủ khả năng đáp ứng hình thức dạy mới này? Liệu dạy thế này có đảm bảo chất lượng?”.
Nhưng tình thế buộc mỗi người cô, mỗi người thầy phải tìm cách thích ứng, làm hết sức vì sinh viên, không thể để sinh viên của mình không được lên lớp. Thế giới và Việt Nam cũng có nhiều chương trình dạy trực tuyến. “Bởi vậy, tôi đã thay đổi quan điểm và sẵn sàng tham gia cách dạy mới này”, cô Mỹ Dung chia sẻ.
GS Lâm Thị Mỹ Dung cùng các giảng viên U60, U70 đã nhận được sự trợ giúp từ trường và các giảng viên trẻ. “Người trẻ có thể chỉ cần một giờ để học, người lớn tuổi như tôi sẽ mất nhiều thời gian hơn. Để khắc phục, chỉ có học và hỏi là cách nhanh nhất”.
Cô thường thiết kế các chủ đề bài tập khiến sinh viên phải sử dụng cả kiến thức thu được từ bài giảng và cả đọc tài liệu bắt buộc; thiết kế bài giảng sinh động hơn bằng video, phim ngắn… Cô “chat” với sinh viên, vừa để kiểm tra sự tích cực của người học vừa lồng ghép các quan điểm khác nhau về vấn đề đang lên lớp.
Bên cạnh phần mềm của trường, cô chủ động học sử dụng các tính năng của Google Meet, Google class room... để đa dạng hóa cách tương tác. Cô tận dụng các kênh khác như email, Facebook để nhắc nhở và cung cấp thông tin cho sinh viên.
Càng học và càng dạy, GS Lâm Thị Mỹ Dung càng khám phá ra nhiều ưu điểm của phương thức online. Sinh viên tích cực và chủ động hơn, học được nhiều kỹ năng và thoải mái đưa ra ý kiến của mình. Các em làm bài tập sau mỗi bài học; quá trình nộp bài, chấm bài thuận tiện; điểm được tích hợp ngay nên sinh viên kịp thời kiểm tra điểm và nhận xét của giảng viên.
Cô Mỹ Dung đánh giá, việc kiểm tra online khá chính xác và khách quan, tất nhiên phụ thuộc vào cách tương tác, kiểm tra thái độ sinh viên khi lên lớp.
Khi chấm bài, cô luôn sửa lỗi và nhắc nhở sinh viên dùng tính năng phản hồi. Những vi phạm đặc biệt về không trích nguồn hay sao chép đều được cảnh báo rõ ràng.
“Đưa bài tập và chấm bài tập thế này thường xuyên hơn và minh bạch hơn so với cách kiểm tra truyền thống”, GS khẳng định.
Dẫu vậy, như bao người, “cô trò mong dịch qua mau để gặp nhau trên lớp, để đi bảo tàng…”. GS Lâm Thị Mỹ Dung chia sẻ và cho rằng, dạy-học lý tưởng nhất là kết hợp giữa hai hình thức trực tiếp và trực tuyến với tỷ lệ 70/30%.
“Văn bản 988 là cơ sở quan trọng”
Những ngày đầu tháng 3 vừa qua, 22 giờ đêm, hàng chục giảng viên của Trường ĐH KHXH&NV vẫn ngồi trước màn hình máy tính ở nhà, đóng vai sinh viên. Họ tham gia vào một buổi học trực tuyến, thử nghiệm hệ thống platform phần mềm tích hợp. Cùng học với cô Mỹ Dung, các giảng viên khác, còn có cả thầy hiệu trưởng và phó hiệu trưởng.
Thời gian khó khăn ban đầu trôi qua với nhiều “trường phái”. Nhưng, dù hứng thú dạy hay chỉ coi đây là giải pháp tình thế, các thầy cô đã dần dà làm chủ công nghệ dạy online.
Tính đến đầu tháng 4/2020, sau hơn 3 tuần triển khai, trường có khoảng 300 giảng viên tham gia dạy trực tuyến ở gần 800 lớp môn học; khoảng 40.000 lượt sinh viên học tập hàng tuần. Đến nay, số lớp môn học và lượt người học đạt khoảng 90% so với đăng ký vào đầu học kỳ.
Trường ĐH KHXH&NV tập huấn về dạy-học trực tuyến GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV cho hay, khi các trường bắt đầu triển khai đào tạo trực tuyến một cách quy mô từ ngày 9/3, các văn bản hướng dẫn về tổ chức thực hiện và công nhận kết quả còn chưa đồng bộ, nên một số đơn vị gặp khó khăn nhất định.
“Tuy nhiên, các văn bản 795 (ngày 13/3) và 988 (ngày 23/3) của Bộ GD-ĐT đã kịp thời hỗ trợ cho các đơn vị đào tạo”, thầy Tuấn nhận định.
Trên cơ sở đó, ngày 27/3/2020, Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã ban hành văn bản 944, hướng dẫn chi tiết hoạt động dạy-học và kiểm tra đánh giá trực tuyến trong các đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN.
Trong 3 tuần đầu, thầy - trò phản hồi rất tích cực về kết quả dạy-học trực tuyến, mặc dù chưa hết những khó khăn. “Khó khăn chủ yếu nằm ở hạ tầng cơ sở (băng thông, đường mạng…) và yêu cầu tiến độ.
Dù vậy, việc dạy và học trực tuyến đã căn bản đi vào ổn định”, GS Hoàng Anh Tuấn khẳng định.
Đáng lưu ý, việc chấm bài sẽ được đơn giản hóa, thay vì gửi dồn bài tập qua email, gây khó khăn cho giảng viên, sinh viên giờ đây sẽ nộp bài tập lên hệ thống. Hệ thống tự động tích hợp và phân loại bài tập theo lớp cho giảng viên, giảng viên chấm trực tiếp, nhận xét trên giao diện hệ thống và gửi điểm số, trả bài tập về cho sinh viên.
Không chỉ vậy, nền tảng còn góp phần thay đổi hình thức kiểm tra trong dạy-học. Kết cấu bao gồm điểm chuyên cần (10%), kiểm tra giữa kỳ (30%) và kiểm tra cuối kỳ (70%) vẫn sẽ được giữ nguyên, nhưng điểm giữa kỳ và cuối kỳ sẽ được xét dựa trên rất nhiều bài tập, dự án… mà giảng viên giao cho sinh viên. Việc đánh giá trở thành một quá trình liên tục, chứ không phải chỉ nằm ở vài bài kiểm tra trong một vài giờ đồng hồ.
Tính đến ngày 3/4, theo Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT, trong 240 cơ sở đào tạo đã báo cáo, có 98 cơ sở đã triển khai giảng dạy trực tuyến trong đó có 18 cơ sở giảng dạy kết hợp cả trực tiếp và trực tuyến (blended) trong thời gian báo dịch; 116 cơ sở chưa tổ chức đào tạo trực tuyến (trong đó 40 cơ sở đã đào tạo trực tiếp, 76 cơ sở chưa đào tạo theo bất kỳ hình thức nào); 26 cơ sở đào tạo thuộc lực lượng an ninh quốc phòng (không tổ chức đào tạo trực tuyến).
Huyền Linh
Những "giảng đường online" giữa mùa dịch
Khi cuộc sống đang “đảo lộn” vì dịch bệnh Covid-19 thì những giảng đường online đang sáng đèn mỗi tối lúc này mang yếu tố thích ứng. Về lâu dài, nó đánh dấu sự chuyển động của giáo dục.
" width="175" height="115" alt="Tận dụng mọi phương cách có lợi cho sinh viên khi học online" />Tận dụng mọi phương cách có lợi cho sinh viên khi học online
2025-04-17 11:32
-
Xác nhận với VietNamNet, ông Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Luật TP.HCM, cho hay chiều qua (23/7), ông Trần Trọng Tuấn đã nộp đơn xin thôi tham gia Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025.
Lý do ông Tuấn nêu ra trong đơn là do việc riêng nên, không thể tham gia một cách có hiệu quả vào Hội đồng trường.
Ông Trần Trọng Tuấn xin rút khỏi Hội đồng trường ĐH Luật TP.HCM Theo ông Hải, hôm nay (24/7), Hội đồng trường sẽ tiến hành lấy ý kiến 18 thành viên và biểu quyết về đơn xin thôi tham gia của ông Tuấn. Nếu ý kiến thống nhất, Chủ tịch Hội đồng trường sẽ ra Nghị quyết miễn nhiệm tư cách thành viên của ông Tuấn.
Sau đó, báo cáo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT (là đơn vị ra Quyết định công nhận Hội đồng trường) để ra quyết định miễn nhiệm chính thức.
"Theo quy định của pháp luật, chưa ai bị xem là có tội khi bản án chưa có hiệu lực. Việc ông Tuấn bị khởi tố chưa nói lên điều gì, có tội hay không tòa án mới xác định được. Ông Tuấn thấy rằng mình bận nhiều việc, không thể tham gia Hội đồng trường nên chúng tôi tôn trọng quyết định đó" - ông Hải nói.
Trước đó, ngày 13/6, Trường ĐH Luật TP.HCM đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025 với 19 thành viên. Trong đó, có ông Trần Trọng Tuấn, khi đó đang là Bí thư Quận 3.
Đến ngày 11/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can ông Trần Trọng Tuấn, phó chánh văn phòng Thành ủy về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí", quy định Điều 219 Bộ luật hình sự năm 2015.
Ông Trần Trọng Tuấn từng là cựu sinh viên rồi giảng viên của Trường ĐH Luật TP.HCM. Ông Tuấn được phân công giữ chức Bí thư Quận 3 cuối tháng 4/2019 khi đang giữ chức Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM.
Tháng 6/2020, ông Tuấn được điều động về Văn phòng Thành ủy TP.HCM, giữ chức vụ Phó Chánh Văn phòng Thành ủy TP.HCM.
Lê Huyền
Ông Nguyễn Thành Phong vào Hội đồng trường ĐH Kinh tế TP. HCM
Ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP. HCM vừa trúng cử là thành viên Hội đồng trường ĐH Kinh tế TP. HCM.
" width="175" height="115" alt="Ông Trần Trọng Tuấn xin rút khỏi Hội đồng trường ĐH Luật TP.HCM" />Ông Trần Trọng Tuấn xin rút khỏi Hội đồng trường ĐH Luật TP.HCM
2025-04-17 11:28
-
Theo Tân Hoa Xã, tháng 6/2021, Cơ quan quản lý không gian mạng hàng đầu của Trung Quốc (CAC) đã đưa ra những quy định nhằm thanh lọc mạng xã hội. Trong đó, có yêu cầu nghệ sĩ, người nổi tiếng, thậm chí cả người hâm mộ không được có hành vi lãng phí tài sản hay lối sống phô trương.
Theo các cơ quan quản lý tại Trung Quốc, đây là quan niệm tôn sùng tiền bạc, ham thích hưởng thụ hơn lao động chân chính và cũng là khởi nguồn cho nhiều hành vi phạm tội.
Nghiêm cấm hành vi khoe cuộc sống giàu có
Theo Tân Hoa Xã, lý do Cơ quan quản lý không gian mạng hàng đầu của Trung Quốc (CAC) đã đưa ra những quy định cấm người nổi tiếng và cả người hâm mộ có lối sống phô trương là muốn ngăn chặn tư tưởng coi trọng vật chất, tôn sùng tiền bạc, tiêu xài hoang phí.
Trước đó, một số ca sĩ trẻ như Châu Chấn Nam (sinh năm 2000), Hoàng Minh Hạo (sinh năm 2002), Ngu Thư Hân (sinh năm 1995), Ngô Tuyên Nghi xây dựng hình ảnh cậu ấm cô chiêu, xuất thân từ các gia đình trâm anh thế phiệt. Họ thường xuyên mặc đồ hiệu, đeo đồng hồ đắt tiền, đi xe sang khiến fan ngưỡng mộ.
Tuy nhiên, sau đó khi thông tin gia đình của các thần tượng này vướng vào những món nợ khổng lồ đã khiến công chúng thay đổi cách nhìn về họ.
Nhiều thần tượng xây dựng hình ảnh thiếu gia, tiểu thư giàu có, sau đó bị vỡ mộng.
Theo Sina, trong khi Châu Chấn Nam sở hữu bộ sưu tập đồng hồ hàng hiệu, có chiếc trị giá gần 1 triệu USD, thì cha của anh lừa đảo hàng chục triệu USD, khiến nhiều người không có nhà để ở.
Thừa hưởng cuộc sống nhung lụa, trên trang cá nhân, Ngu Thư Hân thường khoe những món đồ hàng hiệu, du lịch bằng du thuyền hay tham dự sự kiện thời trang, gặp gỡ những gương mặt nổi tiếng giới showbiz. Trong khi đó, mẹ của cô bị hạn chế tiêu dùng do không thể trả nợ.
Bà Trần Kiến Bình - mẹ của Hoàng Minh Hạo - dính líu đến 4 vụ án kinh tế. Tài khoản của sao nam sinh năm 2002 đã đóng băng vì nghi ngờ liên quan đến một số khoản tiền của mẹ.
Nhiều khán giả bình luận các ca sĩ trên sống sang chảnh bất chấp việc gia đình khó khăn. Cũng có ý kiến cho rằng họ lừa dối công chúng khi xây dựng hình ảnh thiếu gia tiểu thư giàu có, biết đầu tư kinh doanh từ khi còn trẻ. Từ đó, công chúng thấy phản cảm với những ngôi sao khoe khoang gia thế, chỉ biết dát đồ hiệu lên người.
Các cơ quan quản lý Trung Quốc cũng nhận định việc khoe khoang cuộc sống giàu có giúp các ngôi sao được giới trẻ ngưỡng mộ, nâng cao danh tiếng. Song, đây chỉ là hình ảnh được dày công xây dựng. Lối sống phù phiếm này khiến những người hâm mộ trẻ tuổi bị ảnh hưởng về quan niệm, có tư tưởng sùng bái người giàu và muốn làm ra tiền để hưởng thụ bằng mọi cách.
Lối sống này cũng tạo ra những kỳ vọng không hợp lý, khiến nhiều người trẻ khao khát trở thành ngôi sao để có cuộc sống sang chảnh. Song, thế giới giải trí phức tạp khiến không ít người sa ngã, nhận trái đắng.
"Giới trẻ vốn là những người có xu hướng mơ mộng nhiều hơn nên câu chuyện đẹp đẽ về thành quả chưa đạt được đã chiếm trọn trí tưởng tượng của họ", Global Timesnhận định.
Hậu quả khi chạy theo cuộc sống sang chảnh
TheoSina, tháng 3/2021, nữ ca sĩ, người mẫu Quách Mỹ Mỹ gây chú ý khi bị bắt lần hai vì tội buôn bán thực phẩm giảm cân nguy hại. Trước đó, cô bị kết án 5 năm tù vì tội tổ chức sòng bạc và móc nối bán dâm.
Nguyên nhân dẫn đến sự sa ngã của Quách Mỹ Mỹ chính là việc chạy theo cuộc sống sang chảnh, phải kiếm tiền bằng mọi giá để hưởng thụ.
Theo Sina, Quách Mỹ Mỹ sinh năm 1991, khởi nghiệp bằng nghề ca sĩ, người mẫu. Tên tuổi của Quách Mỹ Mỹ một thời được nhớ đến với hình ảnh chân dài ăn mặc mát mẻ, chuyên có những bức ảnh khoe thân phản cảm.
Năm 20 tuổi, vì muốn nổi tiếng nhanh, Quách Mỹ Mỹ bắt đầu vin vào chiêu trò thị phi để gây chú ý trong dư luận. Trên mạng xã hội, cô khoe cuộc sống xa hoa, thượng lưu không kém cạnh giới nhà giàu thế giới. Hình ảnh gợi cảm bên siêu xe, biệt thự cùng những phát ngôn gây sốc của Quách Mỹ Mỹ khiến dư luận dậy sóng.
Việc làm của Quách Mỹ Mỹ giúp cô nổi tiếng khắp Trung Quốc, thậm chí còn trở thành "gương mặt" đại diện cho lớp phụ nữ đi theo chủ nghĩa tôn sùng và khoe khoang tiền của thái quá.
Quách Mỹ Mỹ vướng vòng lao lý vì chạy theo lối sống phô trương.
Tháng 7/2014, cô bị bắt giữ sau khi một đường dây cá độ bóng đá xuyên quốc gia bị triệt phá. Lúc này, dư luận mới vỡ lẽ thu nhập của cô này đến từ việc tổ chức sòng bạc và móc nối bán dâm.
Tại sở cảnh sát, cô thừa nhận quan hệ với nhiều người đàn ông để có tiền trang trải cuộc sống. "Có rất nhiều đàn ông muốn tôi hầu hạ họ. Mức giá cho mỗi lần bán dâm của tôi không dưới 15.000 USD. Có khách còn trả cho tôi đến 35.000 USD, sau đó anh ta gửi thêm tiền vé máy bay và 15.000 USD tiền boa", cô cho biết.
Năm 2019, khi được thả ra, Quách Mỹ Mỹ vẫn tiếp tục khoe cuộc sống sang chảnh trên mạng xã hội. Sau đó, cô đi vào con đường phạm pháp khi bán thực phẩm giảm cân nguy hại.
"Vì thói hám danh lợi, tôi đã phạm sai lầm lớn, đi vào con đường sa ngã. Tôi rất hổ thẹn và hối hận về những việc làm của mình", Quách Mỹ Mỹ rơi những giọt nước mắt sám hối phía sau song sắt nhà tù.
Một trường hợp khác là á hậu Hoa hậu Đài Loan - Tạ Y Kỳ. Dù sở hữu hai tấm bằng đại học, có thể viết sách, chơi nhạc, biết hai ngoại ngữ, nhưng cô không mặn mà với công việc nghệ thuật. Tạ Y Kỳ bị bắt vì hành nghề bán dâm và môi giới mại dâm. Cô còn là vợ bé của vài doanh nhân Đài Loan.
Người mẫu hạng A Hong Kong - Trương Khả Nghĩa, nữ diễn viên từng xuất hiện trong MV của Châu Kiệt Luân là Tiêu Y Đình, diễn viên Phạm Nhược Hi... cũng chấp nhận con đường phục vụ các ông chủ giàu có để có tiền sử dụng hàng hiệu. Theo Sina, sau khi vướng vòng lao lý, họ bị tẩy chay khỏi giới giải trí, mất hết danh tiếng và sự nghiệp.
Do đó, để ngăn chặn việc phát sinh những quan niệm tôn sùng vật chất, các cơ quan quản lý của Trung Quốc cấm các hành vi phô trương sự giàu có như xóa các video khoe đồ hiệu, đi du thuyền, ăn uống sang chảnh, đóng giả làm chủ tịch...
Đồng thời, Tổng cục Quảng bá Phát thanh Truyền hình Quốc gia Trung Quốc (NRTA) cũng áp dụng hình thức phạt nặng với những ngôi sao vi phạm đạo đức, pháp luật, nhằm răn đe họ phải sống chuẩn mực, làm gương cho người hâm mộ.
Theo Zing
Đặng Luân bị 'phong sát' mất trắng sự nghiệp khi trốn thuế chục triệu USD
Vài tiếng ngắn ngủi sau scandal trốn thuế, tên tuổi Đặng Luân bị 'phong sát' triệt để trong làng giải trí.
" width="175" height="115" alt="Lý do Trung Quốc cấm nghệ sĩ phô trương cuộc sống giàu có" />Lý do Trung Quốc cấm nghệ sĩ phô trương cuộc sống giàu có
2025-04-17 10:38


Theo Ngọc Hà, từ ngày bị ngã, ông xã mình "ngoan" hơn xưa. Thỉnh thoảng, anh cáu gắt do tập vật lý trị liệu mệt nhưng ngay sau đó liền xin lỗi vợ, sợ chị buồn.
Ngọc Hà cho hay từ Công Lý bị ngã, chị không bao giờ dám để chồng ở nhà một mình. Nguyên do vợ chồng Công Lý đang ở căn hộ chung cư ở quận Cầu Giấy phải thuê căn hộ gần nhà mẹ đẻ cũng vì NSND bởi khi ở gần gia đình, mọi người sẽ tiện qua lại thăm nom Công Lý, nhất là trường hợp xảy ra chuyện khẩn cấp.
![]() |
NSND Công Lý hiện tại. |
Mỗi khi ra khỏi nhà, chị Hà lại dặn chồng gọi cho mình nếu có bất cứ chuyện gì. Mới đây, Công Lý đã làm theo lời vợ, gọi điện thoại báo việc chiếc TV trong phòng ngủ bị hỏng khiến chị phì cười. "Vợ có biết sửa TV đâu. Thật thà, đáng yêu thế ạ!", chị Hà chia sẻ dí dỏm.
Ngọc Hà kể thêm mấy hôm trước, Công Lý bật khóc khi nghe điện thoại của bạn thân. NSND nói trong nước mắt: "Tao thèm được đi diễn vô cùng" khiến chị đau lòng. Chị viết: "Lần đầu tiên, anh Lý bỏ sự mạnh mẽ để sống thật với sự yếu lòng mà nói với bạn thân".
"Bệnh tật đến không chừa một ai. Đôi khi nó là số phận, là sự thử thách trên quãng đường đời của mỗi người để mình cố gắng vượt qua. Giai đoạn khổ cùng nhất cũng đã qua và anh sẽ sớm trở lại với nghề, với khán giả. Trong cái rủi vẫn có cái may. Anh Lý may mắn đều được các bác sĩ, kỹ thuật viên giỏi và có tâm tận tình chăm sóc. Cứ sống thật tốt, cố gắng hết mình trời sẽ không phụ lòng người. Phật thánh sẽ độ, trời xanh sẽ thấu, tổ nghề sẽ thương", Ngọc Hà tự trấn an mình.
![]() |
Công Lý đọc sách, tĩnh dưỡng chờ ngày trở lại sân khấu. |
Hiện tại, sức khỏe Công Lý đang hồi phục tốt. NSND rất ý thức trong việc giữ nếp sống khoa học và tập vật lý trị liệu. Chị Hà cho biết cân nặng của ông xã Công Lý đã trở về như trước đây. Hằng ngày, Công Lý dành thời gian đọc sách, cập nhật tin tức.
Công Lý kìm nén nỗi nhớ nghề, nỗ lực tập luyện, ăn uống để chờ ngày trở lại. Suốt thời gian qua, anh nhận nhiều lời mời dự sự kiện nhưng đều từ chối vì giữ trách nhiệm và tự trọng của nghệ sĩ.
Cẩm Loan

NSND Công Lý đang ở nhà thuê
Nhiều người bất ngờ khi biết nơi ở hiện tại của vợ chồng "cô Đẩu" Công Lý là nhà đi thuê. Dù không phải chủ nhân căn hộ nhưng cả hai dành nhiều tình cảm cho nơi này.
" alt="Vợ Công Lý đau lòng khi chồng khóc nói với bạn thân thèm đi diễn" width="90" height="59"/>Vợ Công Lý đau lòng khi chồng khóc nói với bạn thân thèm đi diễn

- Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
- Vĩnh Phúc phát triển hệ thống điện chiếu sáng thông minh
- 'Nữ hoàng giải trí' Thái Lan đến lễ tang diễn viên 'Chiếc lá cuốn bay'
- Làm gì khi không muốn đề cập thời gian làm việc trong CV?
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- Angelina Jolie trả lương cho bảo mẫu 20 tỷ 1 năm
- Hồ Quang Hiếu: Lận đận tình duyên, 2 năm trầm cảm
- Ứng xử trong cơ sở GDNN làm sao để đạt chuẩn văn hóa?
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
