当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Espanyol vs Getafe, 23h30 ngày 30/4 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4
Thông tư 10/2024/TT-BTNMT (Thông tư 10) vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) ban hành, quy định hồ sơ địa chính, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Thay đổi lớn trên giấy chứng nhận mới là có mã QR code và chỉ còn 2 trang thay vì 4 trang như trước đây.
Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ mới). Ảnh: Bộ TN-MT
Cụ thể, sổ đỏ mới sẽ gồm một tờ có hai trang, in nền hoa văn trống đồng, màu hồng cánh sen, kích thước 210x297mm.
Trước đây, đa phần thông tin trong giấy chứng nhận nằm ở trang hai và ba thì hiện nay được chuyển ra trang 1.
Trong đó, trang 1 gồm quốc huy, quốc hiệu; dòng chữ "Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất"; mã QR; mã giấy chứng nhận...
Trang 2 gồm sơ đồ thửa đất, tài sản gắn liền với đất; những thay đổi sau khi cấp giấy chứng nhận; số vào sổ cấp giấy chứng nhận; nội dung lưu ý đối với người được cấp giấy chứng nhận...
Theo Thông tư 10, việc in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất được thực hiện thông qua phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu đất đai.
Trường hợp địa phương chưa xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai thì căn cứ các thông tin trong hồ sơ đăng ký, cấp giấy chứng nhận, thực hiện tạo lập dữ liệu vào phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu đất đai để in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Theo Thông tư này, mã QR được in trên giấy chứng nhận được dùng để lưu trữ, hiển thị các thông tin chi tiết của giấy chứng nhận và các thông tin để quản lý mã QR.
Thông tin phản hồi từ mã QR có giá trị như thông tin trên giấy chứng nhận, thống nhất với thông tin trong cơ sở dữ liệu đất đai hoặc thông tin ghi nhận trong hồ sơ địa chính đối với những nơi chưa xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
Đối với trường hợp sổ đỏ được in lần đầu, mã QR được thể hiện ở góc trên bên phải trang 1 của giấy chứng nhận.
Đối với trường hợp có thay đổi thông tin sau khi cấp giấy chứng nhận thì mã QR được thể hiện ở góc bên phải của cột “Nội dung thay đổi và cơ sở pháp lý” tại mục 6 trang 2 của giấy chứng nhận.
Trước đó, Bộ TN-MT ban hành Thông tư số 23 năm 2014, thống nhất một mẫu là "Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất" từ ngày 5/7/2014.
Sổ này có bìa màu hồng, áp dụng mẫu giấy này thống nhất trên cả nước đối với mọi loại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Giấy chứng nhận gồm một tờ có 4 trang, in nền hoa văn trống đồng màu hồng cánh sen và trang bổ sung nền trắng, mỗi trang có kích thước 190x265mm.
Trang 1 gồm quốc hiệu, quốc huy, tên người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, số phát hành giấy chứng nhận (số series), dấu nổi của Bộ TN-MT.
Trang 2 gồm mục "II. Thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất", trong đó có các thông tin về thửa đất, nhà ở, công trình xây dựng khác, rừng sản xuất là rừng trồng, cây lâu năm và ghi chú; ngày tháng năm ký giấy chứng nhận và cơ quan ký cấp giấy chứng nhận; số vào sổ cấp giấy chứng nhận;
Trang 3 gồm mục "III. Sơ đồ thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất" và mục "IV. Những thay đổi sau khi cấp giấy chứng nhận".
Trang 4 gồm nội dung tiếp theo của mục "IV. Những thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận", nội dung lưu ý đối với người được cấp giấy chứng nhận, mã vạch.
" alt="Sổ đỏ có tên gọi mới chính thức tra cứu được thông tin qua mã QR"/>Sổ đỏ có tên gọi mới chính thức tra cứu được thông tin qua mã QR
Ảnh minh họa
Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 quy định Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi.
Điều 5. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế
1. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế được thực hiện quy định sau đây:
a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
b) Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước;
c) Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
d) Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;
đ) Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài.
2. Trường hợp có nhiều người cùng hàng ưu tiên xin nhận một người làm con nuôi thì xem xét, giải quyết cho người có điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi tốt nhất.
Điều 4. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
1. Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc.
2. Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật và đạo đức xã hội.
3. Chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở trong nước.
Về điều kiện của người được nhận nuôi quy định tại Điều 8 Luật nuôi con nuôi như sau:
Điều 8. Người được nhận làm con nuôi
1. Trẻ em dưới 16 tuổi.
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi."
Về điều kiện nhận nuôi con nuôi được quy định tại Điều 14 Luật nuôi con nuôi năm 2010như sau:
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này."
Căn cứ theo quy định trên về thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế
1. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế được thực hiện quy định sau đây:
a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi
b) Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước;
Nếu mẹ cháu bé mất thì thứ tự ưu tiên đầu tiên sẽ là cô cậu, dì chú, bác ruột của người nhận làm con nuôi. Sau đó mới đến công dân Việt Nam thường trú ở trong nước. Nguyên tắc Luật nuôi con nuôi đảm bảo tốt nhất cho trẻ được nhận nuôi và tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc.
Nếu cô cậu, dì chú, bác ruột chưa nhận nuôi cháu thì với mong muốn làm những điều tốt đẹp cho cháu bạn có thể đề nghị nhận nuôi cháu.
Thủ tục nhận nuôi con nuôi bạn tham khảo Luật nuôi con nuôi và văn bản hướng dẫn thi hành.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Tôi vào một công ty thử việc 2 tháng, sau đó không thấy hợp nên quyết định xin nghỉ. Tuy nhiên, công ty vẫn bắt đợi 30 ngày sau mới được nghỉ dù chưa ký hợp đồng chính thức. Xin luật sư tư vấn tôi nên làm thế nào?
" alt="Bạn thân mất, tôi có thể nhận con cô ấy về nuôi?"/>Bạn đã tìm ra một cơ hội việc làm hoàn hảo nhờ tính năng “Tìm việc làm” trên CareerBuilder: công việc phù hợp với thế mạnh, công ty tương đồng về văn hóa và mức lương đúng như mong muốn. Bạn gửi CV, vượt qua vòng phỏng vấn và nhà tuyển dụng yêu cầu danh sách “người tham khảo” - không chỉ những cái tên đã có sẵn trong CV. Bạn sẽ làm gì?
Để tận dụng lợi thế từ danh sách người tham khảo. Bạn cần lưu ý những điều sau đây:
![]() |
Nên xem lại danh sách người tham khảo trước khi tìm việc (Ảnh: Pexels) |
Luôn cố gắng hết lòng
Ngay khi biết mình sắp rời công ty cũ, bạn không nên có tinh thần “buông xuôi”. Bắt đầu đi làm muộn, chất lượng công việc thấp hoặc không nỗ lực… sẽ gây ấn tượng xấu. Công sức của thời gian dài trước đấy có thể bị xóa sạch bởi sự lười biếng trong thời gian cuối. “Sa sút”, “thiếu trách nhiệm”... là những gì bạn để lại.
Vì vậy, bạn hãy hoàn thành phần việc còn lại nhanh gọn nhất có thể, tiếp tục giúp đỡ đồng nghiệp.
Nói chuyện thẳng thắn với sếp cũ
Trước khi ra đi, bạn hãy ngồi lại với sếp và chia sẻ những điều tích cực mà bạn có được trong thời gian làm việc tại công ty. Bên cạnh đó, bạn có thể xin họ lời khuyên trước khi rời đi và nhờ họ đánh giá tốt cho bạn trên LinkedIn hoặc khi nhà tuyển dụng mới hỏi.
Nói chuyện với sếp cũ trước khi rời công ty (Ảnh: Pexels) |
“Qua khỏi vòng chớ cong đuôi”
Bạn thất vọng cay đắng ở công ty hiện tại? Câu trên có thể áp dụng cho tình huống này. Bạn không cần hạ mình quá giới hạn xã giao, nhưng nên “chơi đẹp”, thực hiện đúng các trách nhiệm để kết thúc hợp đồng theo quy định của pháp luật và không để bị chê trách gì.
Nếu bạn chỉ trích hoặc tranh luận “nảy lửa” với sếp trước khi bước chân ra khỏi công ty thì mối quan hệ về sau khó hàn gắn. Sếp cũ sẽ từ chối làm người tham khảo, hoặc có thể chia sẻ những thông tin tiêu cực về bạn.
Bạn cũng không nên nói xấu sếp cũ với người khác. Một post nói xấu công ty và lãnh đạo cũ có thể xoa dịu cái tôi của bạn trong vài phút, nhưng có thể gây ấn tượng xấu với một nhà tuyển dụng tiềm năng.
Cách tốt nhất vẫn là bạn hãy mỉm cười và bước tiếp.
Duy trì các mối quan hệ
Thường các ứng viên phải dùng đến danh sách người tham khảo trong vài năm. Bạn nên đảm bảo là các sếp cũ và đồng nghiệp không quên bạn và vẫn có thể nhận xét tốt về bạn.
Mối quan hệ tốt trong và sau khi làm việc cùng nhau luôn có lợi (Ảnh: Pexels) |
Bạn có thể kết nối với họ trên mạng xã hội, thể hiện rằng bạn đang quan tâm đến tình hình của họ. Hành động cụ thể sẽ tốt hơn là một thời gian dài không liên hệ, khi bạn gọi cho họ chỉ để xin giới thiệu với nhà tuyển dụng mới sẽ là tình huống khó xử.
Trao đổi các thông tin chi tiết
Khi được nhà tuyển dụng yêu cầu danh sách người tham khảo, bạn cần cung cấp đủ ngữ cảnh cho họ: sếp cũ của bạn hiện làm vị trí gì, có bận rộn không, thời điểm nào thì thuận tiện để gọi hoặc nhắn tin cho họ, liệu nhà tuyển dụng có cần nói rõ vị trí cũ của bạn để người tham khảo nhớ ra hay không…
Ngược lại, bạn cũng nên liên hệ trước với người tham khảo để cảm phiền họ xác nhận với nhà tuyển dụng mới. Bạn nên cung cấp thông tin chi tiết về vị trí bạn đang ứng tuyển, điều đó sẽ càng tốt hơn nếu sếp cũ có thể xác nhận cho bạn về các thế mạnh liên quan trực tiếp đến công việc đang ứng tuyển. Bạn cũng có thể “nhắc nhẹ” với họ về một số dự án bạn đã từng làm, cũng như cách mà chúng có thể liên quan đến vai trò mới. Những lời giới thiệu đi kèm ví dụ cụ thể sẽ có sức thuyết phục lớn. Sự khác biệt đó có thể đưa bạn lên tốp đầu trong danh sách ứng viên.
Không quên cảm ơn
Sau khi sếp cũ cung cấp thông tin tham khảo giúp bạn, hãy gửi lời cảm ơn. Dù háo hức đến đâu với việc bắt đầu vị trí mới, hãy nhớ thành công đó có phần từ phản hồi tích cực của họ. Nếu quên chi tiết nhỏ này, có thể lần tiếp theo bạn sẽ không còn nhận được sự giúp đỡ nếu cần. Một lời “cảm ơn” có thể giúp bạn đi xa hơn tưởng tượng.
Vĩnh Phú
" alt="Tạo ưu thế từ danh sách ‘người tham khảo’"/>Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
Link xem trực tiếp Thụy Điển vs Thụy Sĩ, vòng 1/8 World Cup 2018
Khái niệm đất thương mại, dịch vụ còn được giải thích theo mục 2, phụ lục 1 Thông tư 28/2014/TT-BTNMT:
"Đất thương mại, dịch vụ là đất sử dụng xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại (kể cả trụ sở, văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế)".
![]() |
Đất thương mại, dịch vụ là đất sử dụng xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ,... Ảnh: TTXVN |
Đất thương mại, dịch vụ có được chuyển nhượng không?
Theo quy định tại Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định về quyền của người sử dụng đất: Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà sử dụng đất thương mại, dịch vụ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận sẽ được thực hiện các quyền về chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê, thế chấp,... theo quy định của pháp luật.
Như vậy về nguyên tắc chung, người sử dụng đất thương mại, dịch vụ vẫn có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Nghĩa vụ của người sử dụng đất thương mại, dịch vụ
Khi sử dụng đất thương mại, dịch vụ, người mua phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ sau:
+ Phải sử dụng đất đúng mục đích ghi trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng đúng ranh giới của thửa đất, đảm bảo bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất đúng quy định về vấn đề sử dụng độ sâu trong lòng đất, chiều cao trên không và các quy định khác.
+ Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính.
+ Đảm bảo thực hiện các biện pháp bảo vệ đất, môi trường, không xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng bất động sản liền kề.
+ Giao trả lại đất khi Nhà nước có yêu cầu thu hồi đất, hoặc khi hết thời hạn sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào cho phép việc gia hạn thời hạn sử dụng.
Theo Lao động
Không chỉ gặp rủi ro khi mua đất không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), người mua, chuyển nhượng đất trên còn có thể bị phạt tiền.
" alt="Những lưu ý không nên bỏ qua khi mua đất thương mại, dịch vụ"/>Những lưu ý không nên bỏ qua khi mua đất thương mại, dịch vụ