"Muốn mua được nhà,úngđậmvìcănhộtriệuđồngởHàNội tănggiá gấpbalầandré onana căn hộ chung cư ở các thành phố lớn, điều quan trọng nhất là mỗi người phải xác định được "thời điểm vàng" và có chút máu "chịu chơi". Bởi cuộc chơi này chắc chắn không dành cho những người hay do dự và có tính chắc ăn.
Như bản thân tôi quyết định mua nhà năm 2020, khi chỉ có trong tay khoảng 500 triệu đồng tiền mặt, lại đúng thời điểm căng thẳng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, thấy bất động sản chững lại, giá giảm mạnh, nên khi tìm được căn hộ ưng ý là tôi chốt luôn trong ngày.
Đó là một căn hộ diện tích 70 m2 ở quận Hà Đông, Hà Nội. Tôi mua được với giá 970 triệu đồng (sau thuế) của chủ đầu tư. Theo thỏa thuận, tôi chỉ phải thanh toán khoảng 360 triệu đồng, vay ngân hàng khoảng 600 triệu đồng. Sau đó, tôi vay mượn họ hàng để thanh toán nợ ngân hàng.
Căn hộ của tôi tới giờ đã tăng giá lên mức 2,5 tỷ đồng (gấp gần ba lần so với giá mua vào) và vẫn còn tiếp tục lên nữa. Xung quanh căn hộ cũng có cả trường cấp một và cấp hai, quy hoạch đẹp, cây xanh nhiều, đầy đủ tiện ích. Giờ tôi thấy sống khỏe do không còn áp lực trả nợ ngân hàng.
>> Sống ung dung sau khi vay nợ 70% mua nhà 2,7 tỷ đồng
Tổng thu nhập bình quân của vợ chồng tôi lúc đó cũng chỉ tầm 350 triệu đồng một năm (gần 30 triệu đồng một tháng). Vay nợ mua nhà xong, chúng tôi vẫn còn khoảng khoản tiền dự phòng. Nói chung là do bản thân mỗi người cần tính toán sao cho hợp lý mà thôi.
Nghĩ lại, tôi vẫn thấy mình quá may mắn và sáng suốt khi quyết định vay mua nhà năm xưa. Để qua dịch chắc chắn tôi sẽ không thể mua nổi với giá đó. Nếu ngày đó mà tôi do dự không mua thì chắc cả đời vẫn đi thuê nhà và ôm cục tiền 500 triệu đồng kia mất.
Hiện nay, đất nền dự án sốt ảo rồi quay về mức cũ là có thể vì nhu cầu cũng là ảo, chỉ là lướt sóng, bán qua lại kiếm lời. Còn với chung cư, nhu cầu là thực và vẫn đang rất cao nên giá có giảm thì cũng sẽ thiết lập một trần giá mới, chứ bảo quay về giá như xưa thì gần như là không thể, nhất là với những căn hộ thuộc phân khúc trung cấp và nhà ở xã hội".
Đó là chia sẻ của độc giả Kiều Tiến Đại về kinh nghiệm vay mua nhà từ sớm, sau bài viết "Căn hộ dưới 3 tỷ đồng dần khó tìm".
Màn gây rối của Wolanski đã đem lại sự nổi tiếng cho cả cô và bạn trai. Theo phân tích của chuyên gia Darren Rovell, Kinsey đã giúp bạn trai quảng cáo miễn phí trang web có nội dung người lớn đến CĐV toàn thế giới mà không mất một xu.
"3,97 triệu USD là số tiền một tổ chức phải trả để có được thời lượng quảng cáo tương đương thời gian cô Kinsey phá rối đêm qua", ông Darren cho biết.
Lượng theo dõi trang Instagram của Wolanski đã tăng chóng mặt chỉ trong 1 ngày, đạt 2,4 triệu người. Trước đó, Wolanski chỉ có khoảng 16.000 người theo dõi trên Instagram.
Trên Twitter, Wolanski cho biết trang Instagram của mình đã bị hack. Ảnh: Twitter. Tuy nhiên Wolanski đã sớm nhận trái đắng khi tài khoản Instagram mới nổi của cô hiện không còn tồn tại. Trên Twitter, Wolanski cho biết tài khoản của mình đã bị hack. Cô cũng chia sẻ ngày vừa qua là “24 giờ điên rồ nhất trong đời”.
Bạn trai của Wolanski, Vitaly Zdorovetskiy là một YouTuber người Nga. Rất có thể hành động của Wolanski đã được bộ đôi này lên kế hoạch kỹ lưỡng, bởi Zdorovetskiy cũng phá rối nhiều trận bóng đá trong quá khứ.
Vào năm 2014, chính Vitaly cũng khiến trận chung kết World Cup giữa Đức và Argentina bị gián đoạn vì hành động tương tự cô bạn gái tóc vàng.
" border="0"/>
评论专区