Vinfast ồ ạt chiêu mộ nhân sự cho nhà máy sản xuất xe điện
Thông tin tuyển dụng bất ngờ được Vinfast đưa ra ngày hôm qua,ồạtchiêumộnhânsựchonhàmáysảnxuấtxeđiệlịch thi đấu champion league 3/5. Theo đó, Vinfast đang tuyển dụng lực lượng lao động là công nhân sản xuất cho nhà máy sản xuất ở Cảng Đình Vũ, Hải Phòng với số lượng lớn. Lực lượng lao động này sẽ làm việc ở nhà máy xe máy điện để có thể gấp rút để thực hiện mục tiêu ra mắt xe máy điện trong năm 2018.
Cụ thể, theo thông tin tuyển dụng, Vinfast sẽ tuyển 120 công nhân sản xuất làm việc tại Tổ hợp sản xuất ô tô và xe máy điện Vinfast.
Lực lượng công nhân sẽ làm việc tại nhà máy xe máy điện; trong các xưởng: hàn, sơn, lắp ráp. Yêu cầu đối với các ứng viên này từ 18 đến 40 tuổi, đã tốt nghiệp trung học phổ thông. Những người có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng nghề hàn, sơn, cơ khí, ô tô sẽ là lợi thế.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
Giám đốc Sở GD-ĐT TP. HCM thừa nhận việc nhận tiền từ NXB Hơn nữa, ông Sơn cho biết việc lựa chọn sách giáo khoa là câu chuyện đầy đủ cơ chế từ trên xuống dưới. Bộ GD-ĐT giao cho UBND thành phố chủ trì để chọn ra. Tất nhiên là UBND phải giao Sở GD-ĐT để tham mưu. Thành phần tham gia chọn có đủ từ các thành viên, chuyên gia đến những người giảng dạy, kể cả phụ huynh.
“Tất cả đều tuân thủ hướng dẫn của Bộ GD-ĐT chứ không có chuyện “ép như thế này, như thế kia để chọn một bộ sách giáo khoa nào. Bản thân những người giáo viên cũng hiểu phải lựa chọn bộ sách nào là tốt nhất, bởi họ là những người trực tiếp sử dụng”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, những chi phí bồi dưỡng, thù lao gộp nhiều năm lại thì thấy nó lớn, thấy “hơi bị khủng” chứ nó chả là gì so với tâm huyết, chất xám mà các cá nhân tham gia làm sách đã bỏ ra. Tất cả cán bộ, quản lý của sở đều làm chuyên môn, việc phối hợp với NXB làm sách giáo khoa vì mục đích tạo ra một sản phẩm tốt nhất cho học sinh, vì mục đích giáo dục phổ thông mới”.
Thông tin thêm về việc làm sách giao khoa, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết bắt đầu từ Nghị quyết 88 của Quốc hội cho phép từ một chương trình nhưng có nhiều bộ sách giáo khoa để lựa chọn. Đây là 1 nghị quyết đúng đắn và khoa học, các nước trên thế giới cũng làm, ở TP.HCM trước giải phóng cũng từng làm.
Theo ông Sơn, việc Sở GD-ĐT phối hợp với NXB Giáo dục để thực hiện bộ sách giáo khoa là có quyết định từ Bộ GD-ĐT. Với mong muốn có một sản phẩm vừa có những cái chung của 54 dân tộc trong cả nước, vừa có những cái riêng gắn với khu vực ở TP HCM và miền Nam.
Đối với NXB Giáo dục, họ là người làm kinh doanh. Khi họ không có đủ nhân lực thì họ cần sở hợp tác để có chuyên gia, chất xám để cho ra sản phẩm.
Còn đối với Sở GD-ĐT, khi hợp tác với NXB thì có lợi thế là định hướng được khung, mục tiêu, giá trị trong từng môn học rồi tích hợp các môn học với nhau.
“Chúng tôi là những con người chuyên môn, tham gia vào chuyên môn. Chúng tôi cùng ráp lại với nhau, cùng ngồi lại với NXB để thực hiện công việc đó để cho ra một sản phẩm có chất lượng”, lời ông Sơn.
Sáng cùng ngày, Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong cho biết đã yêu cầu Phó Chủ tịch Thường trực TP Lê Thanh Liêm, báo cáo vụ việc trên. “Tôi đã yêu cầu đồng chí phó chủ tịch báo cáo. Khi đã có báo cáo đầy đủ, UBND TP mới có hướng chỉ đạo, xử lý đồng thời sẽ thông tin cho báo chí vụ việc này” – Chủ tịch UBND TP HCM cho biết.
Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong cho biết đã yêu cầu Phó Chủ tịch Thường trực TP Lê Thanh Liêm, báo cáo vụ việc Sở GD-ĐT nhận thù lao của NXB Giáo dục Việt Nam. Ảnh: Thanh Tùng Trước đó, ngày 6-12, Văn phòng UBND TP HCM đã có công văn khẩn truyền đạt yêu cầu của Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Lê Thanh Liêm chỉ đạo, đề nghị Sở GD- ĐT giải trình các nội dung liên quan tới việc Sở GD-ĐT nhận thù lao của NXB Giáo dục Việt Nam.
Như báo chí đã thông tin, từ năm 2015, NXB này đã có quyết định số 778 về việc chi thù lao cho “Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD-ĐT TP HCM”.Ban chỉ đạo này gồm 11 người của Sở GD-ĐT TP HCM: ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở là trưởng ban; Phó Giám đốc Nguyễn Văn Hiếu là phó ban; còn lại đều là các trưởng, phó trưởng phòng giáo dục tiểu học, trung học; chánh văn phòng, phó chánh văn phòng. Mức chi được áp dụng cho trưởng ban là 6 triệu đồng/tháng, phó trưởng ban 5 triệu đồng, ủy viên thường trực 4 triệu đồng và ủy viên là 3,5 triệu đồng. Mức chi này được tính từ ngày 1-5-2015 cho đến nay.
Hồ Văn
"TP.HCM không soạn sách giáo khoa riêng cho thành phố"
Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, đế đón đầu chủ trương "một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (SGK)" trong những năm tới, địa phương này đang lấy SGK giáo khoa cũ viết lại theo phương pháp mới.
" alt="Giám đốc Sở GD" />- Hội nghị các nhà khoa học trẻ ASEAN 2019 diễn ra từ ngày 1 - 5/12 với chủ đề “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới cho Cộng đồng ASEAN bền vững” do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Trường ĐH Phenikaa tổ chức trong khuôn khổ hợp tác thanh niên ASEAN, hợp tác Khoa học và Công nghệ ASEAN.
Các nhà khoa học trẻ các nước ASEAN tham dự hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng Hội nghị các nhà khoa học trẻ ASEAN 2019 là một trong những hoạt động quan trọng chuẩn bị cho chuỗi hoạt động dành cho thanh niên, trí thức trẻ trong năm 2020 khi Việt Nam giữ vai trò Chủ tịch ASEAN.
Đây cũng là hoạt động chính thức nằm trong cơ chế hoạt động của Mạng lưới các nhà khoa học trẻ Đông Nam Á được Ủy ban Khoa học và Công nghệ ASEAN công nhận. Đồng thời hoạt động hiện thực hóa Kế hoạch hành động thanh niên ASEAN 2020.
Ông Lê Xuân Định, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ chia sẻ tại hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng Hội nghị gồm các hoạt động: Hội nghị toàn thể về vai trò của khoa học và công nghệ trong Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc; Hội thảo chuyên đề về: Bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu; Các sáng kiến đề xuất và khuyến nghị của các nhà khoa học trẻ nhằm phát triển khoa học và công nghệ trong khu vực ASEAN;
Đặc biệt, Hội nghị toàn thể và Hội thảo chuyên đề thu hút sự tham gia của 140 tiến sỹ, nhà khoa học trẻ Việt Nam và các nước ASEAN. Trong đó, 45 nhà khoa học trẻ tham dự tập huấn về Chương trình Lãnh đạo khoa học ASEAN.
Ông Phạm Thành Huy, Hiệu trưởng Trường Đại học Phenikaa chia sẻ tại hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng Với chủ đề “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới cho Cộng đồng ASEAN bền vững”, hội nghị nhằm tạo cơ hội để các đại biểu trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, đề xuất các sáng kiến và khuyến nghị về khoa học, công nghệ và hợp tác trong ASEAN, nhằm góp phần giải quyết các khó khăn, thách thức trong khu vực và xây dựng cộng đồng ASEAN phát triển bền vững.
Hội nghị cũng là cầu nối giữa các nhà khoa học trẻ Việt Nam với các mạng lưới khoa học uy tín quốc tế như Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu, mạng lưới các nhà khoa học trẻ ASEAN và mạng lưới các nhà khoa học trẻ của Viện Hàn lâm khoa học thế giới.
Các nhà khoa học trẻ góp sáng kiến xây dựng ASEAN Thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng ban hành nhiều cơ chế, chính sách trọng dụng nhà khoa học trẻ, tài năng. TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cũng vừa tổ chức thành công Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ 2 năm 2019 với chủ đề “Trí thức trẻ Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững đất nước” từ ngày 26 - 28/11 thu hút sự tham gia của 130 tri thức trẻ Việt Nam toàn cầu.
Hội nghị Các nhà Khoa học trẻ ASEAN 2019 có sự đóng góp, hỗ trợ tích cực từ Trường ĐH Phenikaa thông qua Quỹ Đổi mới Sáng tạo Phenikaa, Hội đồng Thanh niên Singapore qua Quỹ Thanh niên Singapore – ASEAN, Mạng lưới Các nhà khoa học trẻ ASEAN và các doanh nghiệp…
Hải Nguyên
Thủ tướng: “Việc đầu tiên là đổi mới sáng tạo cách trọng dụng con người”
- Phải làm cho cán bộ làm khoa học dám ước mơ, theo đuổi khát vọng, đam mê nghiên cứu. Trong trăm nghìn việc cần làm để thành quốc gia đổi mới sáng tạo thì việc đầu tiên phải làm là đổi mới sáng tạo cách trọng dụng con người.
" alt="Các nhà khoa học trẻ góp sáng kiến xây dựng ASEAN" /> - - Chị thật thà bảo, đổi với chị, cực nhọc cỡ nào chị cũng chịu được, nhưng nhìn con bệnh tật không có tiền chữa thì chị đau đớn lắm. Nhiều đêm, chị thao thức nhìn con thiếp đi trong cơn sốt 40 độ mà không cầm được nước mắt, sợ hãi một ngày không còn khả năng giữ con ở lại bên mình nữa.Điều ước giản dị của người cha mắc bệnh hiểm nghèo" alt="Người mẹ trẻ khóc cạn nước mắt vì con bệnh không tiền chữa" />
Djokovic khởi đầu vòng 2 với chiến thắng dễ dàng 6-2 ở set 1 Quỳnh Chi
Lịch thi đấu VCK U23 châu Á 2022
Lịch thi đấu vòng chung kết U23 châu Á 2022 - Cung cấp lịch thi đấu VCK U23 châu Á 2022 có sự góp mặt của U23 Việt Nam được tổ chức tại Uzbekistan, vào tháng 6." alt="Djokovic vào vòng 3 Pháp mở rộng sau loạt đấu súng" />- Video U23 Việt Nam 6-0 U23 Brunei:
“Chúng ta đều biết U23 Việt Nam là một trong những đội bóng hàng đầu châu Á. Tôi chỉ có thể nói Việt Nam có nhiều cầu thủ tốt. Chiến thuật của Brunei tất cả đều thấy chỉ có vậy thôi.
Các cầu thủ của tôi đã thực hiện đúng ý đồ. Tôi không bất ngờ với trận thua này. Tôi rất buồn khi phải nhận thất bại đậm 0-6”, HLV U23 Brunei mở lời trong buổi họp báo sau trận.
HLV U23 Brunei thua tâm phục khẩu phục U23 Việt Nam Nói về tình huống cầu thủ của mình nhận thẻ đỏ sau pha vào bóng với Quang Hải ở cuối trận, HLV HLV Mohamd Darus Bin Tanjong cho biết: “Tôi khá sốc khi thấy cảnh tượng đó. Rất xa để thấy điều gì, có thể cầu thủ của tôi không lường trước được việc mình bị thẻ đỏ nên đã bị choáng.
Tôi rất tiếc về tấm thẻ đỏ, nhưng không còn việc gì khác ngoài sự chuẩn bị cho trận đấu với Thái Lan sắp tới”.
Theo thuyền trưởng U23 Brunei, đội bóng của ông có sự chuẩn bị tốt nhưng không may rơi vào bảng đấu khó: “Brunei có sự chuẩn bị tốt nhưng chúng tôi phải gặp các đối thủ quá mạnh. Chúng tôi chỉ biết chơi cố gắng hết sức.
Đáng tiếc nữa là đội trưởng U23 Brunei đang trong thời gian phục vụ CLB nên không được tham gia giải đấu lần này”.
Cuối cùng, chiến lược gốc Singapore dành lời khen ngợi đặc biệt tới đội trưởng Quang Hải: “Điều mà tôi ấn tượng với U23 Việt Nam là từng cá nhân chơi rất tốt. Tôi rất thích cầu thủ Quang Hải. Những bài học sau giải đấu lần này sẽ giúp bóng đá Brunei phát triển hơn. Xin được chúc mừng chiến thắng của U23 Việt Nam”.
Đại Nam
" alt="Kết quả U23 Việt Nam 6" /> MU thua lấm lưng trắng bụng ngay trên sân nhà Mọi thứ còn có thể tồi tệ hơn với Quỷ đỏ nếu thủ thành De Gea không có hàng loạt pha cứu thua xuất sắc trong hiệp một. Thất bại sẽ khiến MU dạt xuống giữa BXH sau vòng 11.
Khi các phóng viên hỏi về khả năng bị sa thải lúc kết thúc trận đấu, Solskjaer nói: "Tôi nghĩ là không. Bản thân có liên hệ tốt với lãnh đạo CLB. Chúng tôi luôn sẵn sàng và trung thực với tình hình hiện nay.
Tôi làm việc cho MU và luôn muốn điều tốt nhất cho đội bóng. Hy vọng MU có thể cải thiện được phong độ và quay trở lại quỹ đạo chiến thắng. Một khi tôi còn ở đây, tôi sẽ làm việc chăm chỉ để thay đổi hoàn cảnh.
Chúng tôi cần phải hành động quyết liệt. Đội bóng đang trải qua giai đoạn khó khăn nên việc Ngoại hạng Anh tạm ngưng nhường đất cho các trận quốc tế lúc này là điều tốt."
Solskjaer cũng thẳng thắn thừa nhận, đang tồn tại khoẳng cách về đẳng cấp giữa MU và những ứng viên vô địch khác như Man City, Liverpool hay Chelsea.
Solskjaer quyết tâm bám trụ MU "Ở thời điểm hiện tại, chúng tôi không cùng đẳng cấp với các đối thủ cạnh tranh ngôi vô địch. MU cần nhanh chóng tìm lại phong độ như cuối mùa giải trước."
Về diễn biến trận derby Manchester, Solskjaer nói: "Man City đã chơi tốt. Họ không cho chúng tôi cơ hội để đoạt bóng. MU không ở tiêu chuẩn tốt nhất.
Man City áp sát liên tục nên gây khó khăn cho chúng tôi. MU cố gắng tìm giải pháp nhưng khâu thực hiện lại không được như ý."
* Đăng Khôi
MU báo động đỏ Solskjaer, nỗi hổ thẹn khó tin trước Man City
Thầy trò Solskjaer có ngày đáng quên khác ở Old Trafford, đến nỗi họ sút về gôn nhà còn nhiều hơn cầu môn Man City và thua 0-2 vẫn còn ít…
" alt="Kết quả MU 0" />
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Barca mua Gravenberch vì Xavi
- ·U23 Việt Nam: Mừng đấy mà lo đấy!
- ·Nhận định kèo bóng đá Inter vs Juventus, 1h45 ngày 25/10
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Nàng mẫu khỏa thân náo loạn chung kết Cúp C1 đổi đời khó tin
- ·Thương bé trai ung thư máu cha chạy xe ôm không đủ tiền nuôi
- ·U22 Việt Nam quyết đòi lại công bằng tại SEA Games 30
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Con ơi mẹ không cứu nổi con rồi!
- Buriram United không thể lấy lại ngôi đầu bảng Thai League, sau khi trải qua 2 vòng đấu liên tiếp bị cầm hòa.
Tính trên các mặt trận, Buriram United trải qua chuỗi 3 trận không thắng, với 2 thua và hòa 1, chỉ ghi vỏn vẹn 2 bàn.
Xuân Trường bị bỏ rơi một cách khó hiểu Tối thứ Sáu vừa qua, trước đối thủ Trat không mạnh và được đá sân nhà Chang Arena, đội quân của HLV Bandovic phải chật vật mới dành kết quả hòa 1-1.
Báo SMM Sport vừa có bài phân tích, chỉ ra những nguyên nhân chính khiến Buriram United trải qua những kết quả không khả quan.
Một trong những nguyên nhân, theo SMM Sport, đến từ việc Buriram không trao cơ hội cho Lương Xuân Trường và duy trì một bộ khung thiếu cạnh tranh.
"Hàng tiền vệ thiếu mượt mà và độ sáng tạo. Lương Xuân Trường không có cơ hội", SMM phân tích.
Bài báo nhấn mạnh: "Lối chơi mà Buriram United đang triển khai thiếu tính đột biến. Tiền vệ đội tuyển Việt Nam, vì một lý do nào đó, vẫn không có cơ hội vào sân".
Trong khi Xuân Trường bị bỏ rơi, HLV Bandovic tỏ ra tương đối ưu ái Suchao Nutnum mỗi khi cần sự khác biệt. Nhưng giải pháp này không được như kỳ vọng.
Theo SMM Sport, đây là một điều khó hiểu khác mà ông Bandovic đang áp dụng với nhà ĐKVĐ Thai League.
"Suchao đã quá già, thiếu đi sự mềm mại cần thiết. Ở tuổi 35, có thể thấy rõ anh không còn mang đến điều gì đặc biệt cho đội".
Buriram United đá rất tối, Xuân Trường vẫn không có cơ hội vào sân Sự ưu ái với Hajime Hosogai cũng khiến ông Bandovic bị chỉ trích. Tiền vệ người Nhật Bản chưa lấy lại cảm giác bóng sau thời gian dài chấn thương, nhưng anh vẫn lấy chỗ của Xuân Trường.
"Cựu tuyển thủ Nhật Bản chưa có cảm giác tốt sau chấn thương. Anh không còn trẻ nữa (sắp 33 tuổi), dính chấn thương nặng trước mùa giải, nên chưa hòa nhập được với bóng đá Thái Lan".
Bên cạnh đó, HLV Bandovic cũng xây dựng lối chơi để trao cơ hội cho Javier Patino - tân binh người Philippines. Sau 4 trận, tiền đạo 31 tuổi này không biết bàn thắng là gì.
"Cầu thủ đội tuyển Philippines chưa để lại dấu ấn nào. Patino chơi lạc nhịp, thiếu kết nối với các đồng đội, và không có độ chính xác trong khâu dứt điểm".
So với Đặng Văn Lâm ở Muangthong United, hay Công Phượng tại Incheon United, Xuân Trường lận đận nhất trong 3 cầu thủ Việt Nam xuất ngoại sau chức vô địch AFF Cup 2018.
Có lẽ, còn ông Bandovic, Xuân Trường còn phải dự bị dài ngày?
Xuân Trường ngồi ngoài, Supachai giúp Buriram thoát thua
- Trong ngày mà Xuân Trường dự bị, Buriram United khá vất vả mới có được trận hòa 1-1 trước Trat FC nhờ pha ghi bàn của cầu thủ vào sân trong hiệp 2, Supachai.
" alt="Báo Thái Lan: Buriram United trả giá vì ép Lương Xuân Trường" /> - Với kinh nghiệm hơn 22 năm làm hiệu trưởng, thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội đã có những chia sẻ tại tọa đàm “Hiệu trưởng thay đổi vì một trường học hạnh phúc” do VTV7 phối hợp với Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Là một trường tư, trong 10 năm đầu thành lập, thầy Hòa tâm sự tầm nhìn của mình khi đó “cũng chỉ đến được tầm trường công là hết”. Coi trường công là thước đo, ông cố gắng làm mọi thứ để được như vậy. Bởi học sinh vào trường ông khi đó không quậy phá thì cũng học kém, đơn giản hơn là "bị trường công từ chối mới phải vào trường dân lập".
Thậm chí đến khung cửa sổ trường, ông cũng gắng sơn màu giống trường công, muốn tỷ lệ học sinh khá giỏi cũng đạt 60 - 70%.
Giáo viên chỉ mong học sinh tiến bộ, đạt điểm trung bình, tỷ lệ học sinh khá giỏi cao hơn 50%. Song nhiều năm trường vẫn dậm chân tại chỗ. Lúc đó, ông nghĩ cần phải thay đổi.
“Nhưng tôi nghĩ, trường mình khác, học sinh yếu kém nhiều, làm sao giống trường công được. Mình phải tìm ra con đường đi riêng”.
Khi đó ông thuyết phục các thầy cô giáo: “Nếu các con không điểm thấp, không phải học sinh yếu kém thì không nhà nào bỏ tiền cho đi học ở trường tư cả. Vì vậy phải chấp nhận điều đó, mọi giáo viên hãy khoa phàn nàn mà hãy cố công quan tâm, chăm sóc học trò. Các con còn nhiều năng lực khác ngoài học tập. Nhiệm vụ của người làm giáo dục cần phát hiện, làm phát lộ, mài giũa và khuyến khích các khả năng của học trò”.
Ông cũng dặn các giáo viên không dùng kỷ luật hà khắc bởi những người tìm đến trường tư lúc bấy giờ thường là những đứa trẻ yếu thế trong xã hội như học kém, nghịch ngợm… Nếu đưa ra các quy định, kỷ luật cứng nhắc càng không mang lại hiệu quả.
Là hiệu trưởng, bản thân ông cũng tự cam kết không bao giờ lấy tỷ lệ học sinh khá giỏi để xem xét, đánh giá giáo viên. “Chúng tôi cũng không lấy chỉ tiêu thành tích để đánh giá các lớp bởi mỗi lớp đều có sự khác biệt, hoàn cảnh khác nhau. Thay vào đó, lấy sự tiến bộ của học trò và thay đổi của mỗi lớp để làm thước đo năng lực, đánh giá chất lượng giáo dục của thầy cô giáo và đó cũng là thước đo chất lượng của trường”.
Rất may các giáo viên đã đồng cảm với ông trong việc chăm lo, giáo dục tới từng học sinh, ghi nhận sự tiến bộ nhỏ từng ngày.
Thầy Hòa cũng mang triết lý, quan điểm giáo dục này trao đổi với cha mẹ học sinh. Năm nào đầu năm, giữa kỳ và cuối năm, ông đều tranh thủ đến từng cuộc họp, trao đổi với hàng trăm phụ huynh về mục tiêu giáo dục, dạy con nên người.
Thế nhưng, khi lượng học sinh ngày một đông hơn, trường tiếp tục gặp phải vấn đề áp lực của thầy cô giáo và bạo lực học đường.
“Đây là vấn đề xảy ra hàng ngày và chẳng ngoại trừ trường nào cả. Hàng mấy nghìn học sinh ở các độ tuổi khác nhau, mỗi con một tính nết, hoàn cảnh, văn hóa gia đình khác nhau nên khi tập hợp lại thì xảy ra chuyện cãi cọ, bất đồng, đánh nhau. Đã có lúc phụ huynh kéo cả “cánh chân tay” đến đe dọa, đập phá trường… Cũng có lần trẻ chửi lại, cô giáo bị xúc phạm rồi kiện hiệu trưởng làm mất danh dự nhà giáo và xin thôi việc. Rồi học sinh kéo bè đánh nhau, bố mẹ nói nhà trường không biết dạy, để học trò đánh nhau. Hiệu trưởng đôi khi là quan tòa, khi trở thành người bị kiện, cũng là người bị phụ huynh trách móc”.
Thầy Hòa kể, cách đây 10 năm trở về trước, khi suốt ngày phải giải quyết những chuyện đau đầu phức tạp ấy, ông đã già đi rất nhanh.
“Lúc nào cũng cảm thấy bức xúc, căng thẳng. Đầu của tôi tóc bạc đi rất nhanh. Tôi nghĩ căng thẳng quá và mình không thể kéo dài thế này mãi được, phải nghĩ cách gì đó để các giáo viên tự giải quyết, xử lý công việc của chính họ hàng ngày. Làm thế nào để những chuyện áp lực, bạo lực học đường được giải quyết ngay từ khi còn mầm mống, từ trong lớp học. Vậy thì phải nâng cao hiểu biết tâm lý học của các thầy cô và cho cả các cha mẹ để họ đồng hành với mình. Cần làm cho phụ huynh cũng trở thành những thầy cô giáo của chính con em họ”.
Thầy Hòa cho rằng, điều quan trọng để xây dựng trường học hạnh phúc là hiệu trưởng phải chấp nhận thay đổi đầu tiên.
Ông suy nghĩ trăn trở, tìm lối thoát ra khỏi vấn đề bạo lực học đường mà hằng ngày phải đối mặt bằng cách tổ chức lớp học giá trị sống cho giáo viên của trường. “Chỉ sau 4 ngày, các giáo viên đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn. Họ thay đổi chính bản thân, biết chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực thành tích cực, có kỹ thuật, kỹ năng chia sẻ, động viên khuyến khích học sinh. Biết tổ chức lớp học, xây dựng kỷ luật tích cực theo phương pháp tâm lý học”.
Bản thân ông cũng tham gia và sau khóa học ông cảm thấy mình như trẻ lại, vui vẻ và hạnh phúc hơn. “Tôi trở thành người hạnh phúc, vui vẻ hơn và tôi nhìn nhận những khuyết điểm để hỗ trợ chứ không phải đay nghiến hay xử phạt. Giáo viên hạnh phúc thì học sinh mới hạnh phúc và kéo theo gia đình học sinh, xã hội mới hạnh phúc, an bình”.
“Khi suốt ngày phải giải quyết những chuyện trường lớp căng thẳng, tôi già đi rất nhanh”, nhà giáo Nguyễn Văn Hòa nói. Ảnh: Thanh Hùng Chia sẻ tại Tọa đàm, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, hiệu trưởng có vai trò rất đặc biệt, đó là tạo ra môi trường hạnh phúc, gợi mở cho học sinh, giáo viên những cảm xúc tích cực, được sáng tạo và tôn trọng. Chỉ khi các hiệu trưởng hạnh phúc thì mới có sự cảm thông, chia sẻ, vị tha và tạo được môi trường yêu thương.
“Cả nước hiện có gần 30.000 hiệu trưởng trường phổ thông, khi hiệu trưởng hạnh phúc sẽ tạo ra môi trường tốt cho hơn 800.000 giáo viên. Từ giáo viên sẽ tạo hạnh phúc cho trên 16 triệu học sinh và từ học sinh hạnh phúc sẽ lan tỏa tới phụ huynh. Cứ như thế điều tốt, điều thiện sẽ tăng lên và lan tỏa trong xã hội”, Bộ trưởng nhìn nhận.
Theo ông Nhạ, với mỗi cá nhân, hạnh phúc là được làm việc mình thích và thích việc mình đang làm, từ đó mới có nhiệt huyết để giảm áp lực.
“Hiện nay có nhiều hiệu trưởng tôn trọng sự sáng tạo, nhưng cũng có nhiều hiệu trưởng còn mang tư tưởng áp đặt, bắt giáo viên phải nghe theo. Hiệu trưởng cần thay đổi, giao quyền chủ động cho giáo viên, tạo ra môi trường để giáo viên dám đổi mới, hỗ trợ lẫn nhau, không chạy theo thành tích. Cũng cần quan tâm giảm áp lực cho giáo viên từ sổ sách giấy tờ tới áp lực thành tích”, Bộ trưởng nói.
“Không phải ngày một ngày hai, không phải một người có thể xây dựng được trường học hạnh phúc nhưng hiệu trưởng nếu biết dẫn dắt, truyền lửa sẽ tạo được môi trường, ở đó giáo viên muốn đến trường, học sinh muốn đi học. Hạnh phúc là một quá trình, cần xây đắp, dần dần sẽ lan tỏa”.
Thanh Hùng
Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường
- Đó là một trong những nội dung của dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin ý kiến dư luận.
" alt="“Khi lúc nào cũng bức xúc chuyện trường lớp, đầu tôi bạc đi rất nhanh”" /> - Người chọn chưa biết “mặt mũi” sách ra sao
Chia sẻ với VietNamNet, hiệu trưởng một trường tiểu học ở Hà Nội cho hay đến nay bản thân chưa được xem qua bộ sách giáo khoa mới nào.
Bà chỉ nghe "loáng thoáng" rằng các phòng GD-ĐT sẽ tổ chức các hội thảo và tại đó, các hiệu trưởng sẽ ngồi lại với nhau, đưa ra các ý kiến và đi đến thống nhất chọn bộ sách phù hợp với đặc điểm địa phương.
Tương tự, bà Đ.T.V (Phó hiệu trưởng một trường tiểu học tại tỉnh Đồng Nai) bày tỏ: “Đến giờ, chúng tôi còn chưa biết sách có nội dung ra sao thì chưa thể nói đến việc chọn lựa. Do đó, chưa có kế hoạch gì cho việc chọn sách hay thành lập hội đồng”.
Các bộ sách giáo khoa lớp 1 được giới thiệu tại một hội thảo cuối tháng 11. Ảnh: Thanh Hùng Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tại một trường tiểu học ở Nghệ An thông tin: Trường chưa hề “đả động” gì đến việc chọn sách, ngoại trừ có một số giáo viên đi tập huấn.
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở quận 5, TP.HCM cũng chưa biết "mặt mũi" các bộ sách nên chưa thể nói về việc chọn lựa lúc này. Giáo viên của trường đang đi tập huấn, sau khi mua 32 đầu sách và đọc mới có thể thảo luận.
Theo tính toán, công việc chọn SGK cho năm học 2020-2021 sẽ phải hoàn tất trong tháng 3/2020 để còn kịp thời gian cho các khâu chuẩn bị. Hướng dẫn chọn sách đang ở dạng dự thảo đến hết ngày 30/1/2020. Sớm nhất cũng phải đến đầu tháng 2/2020, mới có hướng dẫn lựa chọn sách, từ đó cơ sở mới bắt tay vào triển khai.
Nhưng nhiều hiệu trưởng cho rằng, thực tế thì để chọn sách, giáo viên không chỉ cần có đầy đủ các bản mẫu để được xem, mà còn phải có thời gian để được dạy thử, thảo luận về tính ưu việt, phù hợp của từng sách.
Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội) chia sẻ: “Đến thời điểm này giáo viên vẫn chưa được tiếp cận các bộ sách nên vẫn chưa thể lựa chọn được. Do vậy, chúng tôi mong muốn các nhà xuất bản cung cấp kịp thời để các trường có thời gian đọc kỹ tất cả các bản SGK để có thể sớm dạy thử hoặc mời chuyên gia đến dạy thử. Từ đó, giáo viên mới có thể chắt lọc, tham khảo giá trị của từng cuốn và tạo thành bài giảng của riêng mình để đưa ra quyết định lựa chọn chính xác”.
Thách thức trước kim tiền
Quyền chọn sách trong tay ai cũng là “quả bóng đá đi đá lại” khá nhùng nhằng. Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội từ năm 2014 thì quyền này thuộc về các cơ sở giáo dục, với tiếng nói của giáo viên, phụ huynh. Nhưng Luật Giáo dục sửa đổi thông qua vào giữa năm 2019 thì đã đưa quyền lựa chọn về UBND các tỉnh, thành. Bộ GD-ĐT đã chuẩn bị các bước, thậm chí còn thông báo như “đinh đóng cột” tại cuộc họp báo hồi cuối tháng 11/2019 là UBND các tỉnh sẽ chọn sách cho học sinh. “Đùng một cái”, vài ngày sau đó, Uỷ ban của Quốc hội yêu cầu phải đưa “quả bóng” trở về tay các giáo viên, phụ huynh với lý do: Luật Giáo dục đến tháng 7/2020 mới có hiệu lực thi hành. Vậy là Bộ GD-ĐT phải chuẩn bị song song cả 2 hướng. Một mặt, ban hành dự thảo thông tư hướng dẫn chọn sách áp dụng trước tháng 7/2020; một mặt vẫn phải chuẩn bị văn bản pháp lý để “đưa bóng về sân gôn” UBND tỉnh, thành.
Dù “quả bóng” ở trong tay cơ sở giáo dục hay UBND tỉnh, thành thì các Sở GD-ĐT đều đóng vai trò quan trọng. Chẳng hạn, với phương án “cơ sở lựa chọn”, thì Sở GD-ĐT cũng phải đặt ra các tiêu chí cho địa phương mình. Còn phương án UBND tỉnh quyết định, thì Sở cũng là nơi tham mưu chủ chốt.
Câu chuyện NXB Giáo dục Việt Nam chi “lương tháng” cho lãnh đạo Sở GD - ĐT TP.HCM từ năm 2015 đặt ra vấn đề: Các cơ quan quản lý giáo dục ở địa phương sẽ ứng xử như thế nào khi có các lợi ích kinh tế hay những ràng buộc "dây mơ rễ má" chi phối.
Hiện nay, mới có 3 trong số 6 nhà xuất bản được phép làm sách giáo khoa tham gia thị trường sách đặc biệt này. Đó là NXB Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm và NXB ĐH Sư phạm TP.HCM. Trong đó, NXB Giáo dục Việt Nam chiếm ưu thế với 24/32 đầu sách.
Ông Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng các Sở GD-ĐT phải đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu, thay vì đặt lợi ích kinh tế lên hay bị chi phối bởi quà cáp, hối lộ, để ra những quyết định không phù hợp.
“Chuyện doanh nghiệp tìm cách tác động vào kết quả của một số công việc là điều có. Nên cần có hàng rào pháp lý tốt và đủ chặt chẽ thì sẽ hạn chế được".
Theo ông Thi, quy định là một chuyện nhưng trên thực tế có thực hiện hay không lại là chuyện khác và thường ở Việt Nam lại yếu ở chỗ thực thi chưa nghiêm túc.
Do đó trách nhiệm của công dân và tính liêm chính của công chức cần được đề cao khi đóng vai giám tuyển.
Theo ông Thi, việc thực thi chính sách cạnh tranh lành mạnh để sách giáo khoa đa dạng thành công hay không phụ thuộc không nhỏ phần thực thi của các sở GD-ĐT với vai trò tham mưu. Tuy nhiên, không chỉ trách nhiệm của các sở mà cả các cơ quan hữu quan của địa phương.
“Những người có liên quan đến công việc chọn sách đều có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực, do đó đều phải có trách nhiệm. Địa phương còn có cả UBND, Sở GD-ĐT và phòng GD-ĐT các quận, huyện,…”.
Quyền lựa chọn của phụ huynh: Hữu danh vô thực?
Phụ huynh chỉ có chưa đầy một năm để thực thi quyền chọn sách cho học sinh lớp 1 cùng với cơ sở giáo dục.
Theo ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie, Hà Nội, 2 đối tượng để hỏi ý kiến là học sinh và cha mẹ học sinh đều không khả thi. Bởi lẽ, trước tháng 3/2020 các cơ sở giáo dục phải chọn xong sách, nhưng học sinh lớp 1 của năm học 2020 - 2021 sớm nhất cũng phải đến tháng 8/2020 mới tựu trường.
Trong khi các đối tượng khác là học sinh hiện đang học lớp 1 đến lớp 5 của năm nay và cha mẹ của các học sinh này đều là những đối tượng này không tham gia vào việc học chương trình lớp 1 mới.
Vì vậy, giáo viên – những người trực tiếp sử dụng sách để giảng dạy - sẽ phải là người giúp hiệu trưởng lựa chọn.
Ông Khang cũng khẳng định: “Dù có chọn bộ sách nào để giảng dạy đi chăng nữa, nhà trường cũng sẽ trang bị đủ các bộ SGK để giáo viên có thể chắt lọc, tham khảo giá trị của từng cuốn và tạo thành bài giảng của riêng mình”.
Ai chi tiền mua sách mẫu?
Ngoài chuyện “ngóng” sách, một vấn đề nữa đặt ra là ai sẽ chi tiền cho những bộ sách mẫu để có thể lựa chọn: Nhà trường hay các nhà xuất bản? Bởi điều này vẫn chưa có quy định rõ ràng.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay giáo viên các trường sẽ phải đọc hết 32 đầu sách để tham mưu cho ban giám hiệu lựa chọn. Để kịp cho công tác tập huấn giáo viên, các trường sẽ phải đặt mua 32 đầu sách này.
Có thể TP.HCM quyết định sớm việc các trường chủ động trong việc mua sách, nhưng nhiều địa phương khác, các trường vẫn chung chung câu: vẫn chờ!Hiện Bộ GD-ĐT khôn có hướng dẫn cụ thể về việc này.Và đương nhiên cũng không có quy định các đơn vị làm sách phải cung cấp cho các trường bản mẫu sách.
Phương án tiết kiệm nhất mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại một cuộc họp gần đây là đưa tất cả bản mẫu lên mạng để mọi người được xem. Tuy nhiên, hướng đi này, theo đại diện Bộ GD-ĐT là không thể thực hiện do lo ngại về vấn đề bản quyền và sở hữu trí tuệ.
Thực tế, các nhà xuất bản và các đơn vị làm sách cũng khó có thể chấp thuận việc cung cấp bản mẫu sách miễn phí. Việc khả thi nhất có lẽ là các trường tự trang bị cho thư viện của mình tất cả bản mẫu của các bộ sách giáo khoa để giáo viên, phụ huynh, học sinh tham khảo.
Ông Lưu Đức Quang, giảng viên khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM, cho rằng, đây là chính sách của nhà nước nên khi lấy sách mẫu thì ngân sách phải chi trả. “Điều này nằm trong quy trình chọn sách giáo khoa nên nhà nước phải chịu trách nhiệm. Hơn nữa, để chống lợi ích nhóm thì tốt nhất là không dùng tiền của doanh nghiệp. Khi nào trường chọn được bộ sách cho mình thì họ mới thông báo kết quả để phụ huynh học sinh mua sách của NXB” - ông Quang nói.
Nhóm phóng viên giáo dục
Nhà xuất bản chi tiền cho sở giáo dục, chọn sách giáo khoa có còn khách quan?
- Thông tin NXB Giáo dục Việt Nam chi tiền cho lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM trong việc biên soạn SGK khiến dư luận đặt ra vấn đề việc lựa chọn sách tới đây có khách quan?
" alt="Những vấn đề đặt ra khi chọn sách giáo khoa của chương trình giáo dục phổ thông mới" /> - - Trong câu chuyện anh kể xen lẫn cả nụ cười và nước mắt. Anh đã trải qua nhiều cung bậc của cảm xúc, có nỗi đau đến tột cùng tưởng như muốn lìa khỏi cuộc sống. Có những niềm hạnh phúc giản đơn, mà đến tận bây giờ anh vẫn không thể tin nổi. Giờ đây, anh đã làm cha, bản thân anh mong muốn được nhiều thứ nhưng tự bản thân anh không thể làm được. Nhiều lúc anh cũng tự dằn vặt rằng mình làm như vậy có quá không?Bé gái 3 tuổi ung thư gan cầu cứu" alt="Chuyện tình cảm động của chàng trai liệt tứ chi" />
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Các trường được tự chọn sách giáo khoa mới ở năm học 2020
- ·Nhà ba người bệnh, con ung thư không tiền chạy chữa
- ·“Lao động Việt Nam vẫn yếu thế trong cuộc cạnh tranh của thị trường lao động”
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Thẩm định tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia cho 8 nghề
- ·Link xem U23 Việt Nam vs U23 Indonesia, 20h ngày 24
- ·Nhận định kèo bóng đá Dynamo Kiev vs Barca, 3h ngày 3/11
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Từ sai lầm của Bùi Tiến Dũng đến thất bại của giáo dục