Một người đang thử đeo thiết bị thực tế ảo Gear VR của Samsung. Ảnh: Bloomberg

“Trong sức khỏe tâm thần, nếu bạn nghĩ mình đang bị tra tấn thì có nghĩa là bạn đang bị tra tấn thật”- Tiến sỹ Asher Aladjem - chương trình Phục hồi sau tra tấn của Bellevue - nói trên trang Motherboard.

Để ngăn nguy cơ này, các chuyên gia khuyến cáo cần có quy định về sử dụng VR, ít nhất là ra nguyên tắc chung rằng những gì không được làm với người khác trong cuộc sống thực thì cũng không được làm trong thực tế ảo.

“Bạn không nên bắn người khác trong VR như bạn đang làm trong các video game ngày nay”- Thomas Metzinger - Đại học Johannes Gutenberg (Đức) - nói trên Newscientist.

Hội chứng Hikikormori

" />

Hiểm họa tra tấn người bằng công cụ thực tế ảo

Thế giới 2025-01-28 09:59:12 56

VR thành công cụ tra tấn

Các chuyên gia cảnh báo,ểmhọatratấnngườibằngcôngcụthựctếảlịch thi đấu afc cup VR - công nghệ có tiềm năng ứng dụng ngày càng lớn, bao phủ hầu hết các lĩnh vực từ đào tạo phẫu thuật đến thiết kế hệ thống vận tải - có thể tác động xấu đến tâm lý con người và có nguy cơ bị lạm dụng để tra tấn ảo.

“Một nhóm nghiên cứu đã chỉ ra sự thao túng tâm lý tiềm năng khi sử dụng VR để tạo trải nghiệm như thật và nguy cơ sử dụng hình ảnh khiêu dâm bạo lực, khả năng dùng nó để tra tấn ảo” - Viện Nghiên cứu tư tưởng (Anh) công bố trên Dailymail.

Tra tấn ảo có thể bao gồm việc dùng thiết bị đội đầu để đặt nạn nhân vào môi trường khó chịu. Thiết bị này sẽ cung cấp hình ảnh, có sự cộng hưởng của âm thanh để tạo khung cảnh ghê sợ. Khi bị khống chế, nạn nhân không thể bỏ tai nghe và mũ đội đầu ra.

Công nghệ VR càng được cải tiến, trải nghiệm thực tế ảo càng thực hơn. Ngay cả các kịch bản VR thô sơ hiện nay cũng có thể khiến người xem bị ảnh hưởng sâu sắc. Nếu tạo ra trải nghiệm tâm sinh lý đúng như thật, ngay cả người dày dạn cũng không khỏi rùng mình.

Theo các chuyên gia, trong thực tế, nếu tưởng tượng càng nhiều về một tình huống, bạn càng dễ cảm thấy như đang rơi vào trạng thái đó thật. Nếu bị lạm dụng, VR có thể tạo ra nhiều thăng trầm cảm giác, khiến các giác quan bị đảo lộn, thậm chí có thể khiến nạn nhân phát điên.

Hiểm họa tra tấn người bằng công cụ thực tế ảo - 1

Một người đang thử đeo thiết bị thực tế ảo Gear VR của Samsung. Ảnh: Bloomberg

“Trong sức khỏe tâm thần, nếu bạn nghĩ mình đang bị tra tấn thì có nghĩa là bạn đang bị tra tấn thật”- Tiến sỹ Asher Aladjem - chương trình Phục hồi sau tra tấn của Bellevue - nói trên trang Motherboard.

Để ngăn nguy cơ này, các chuyên gia khuyến cáo cần có quy định về sử dụng VR, ít nhất là ra nguyên tắc chung rằng những gì không được làm với người khác trong cuộc sống thực thì cũng không được làm trong thực tế ảo.

“Bạn không nên bắn người khác trong VR như bạn đang làm trong các video game ngày nay”- Thomas Metzinger - Đại học Johannes Gutenberg (Đức) - nói trên Newscientist.

Hội chứng Hikikormori

本文地址:http://app.tour-time.com/html/937e198980.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; đặc biệt là những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn như công nghệ in 3D trong chế tạo sản phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, robot… đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.

Việc nắm bắt kịp thời các thành quả của cuộc CMCN 4.0 có thể coi là chìa khóa, cơ hội để tạo bước phát triển mang tính đột phá cho nền kinh tế nước ta trong thời gian tới nhằm thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa.

Tuy nhiên cũng tồn tại nhiều thách thức trong ngắn và trung hạn. Lợi thế về lao động, đặc biệt là lao động chi phí thấp, lợi thế về tài nguyên sẽ giảm đáng kể; các ngành sản xuất thâm dụng lao động, thâm dụng tài nguyên sẽ mất lợi thế và dần bị thu hẹp.

Hiện nay, Việt Nam đang duy trì mô hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên, gia công lắp ráp, tiến hành CNH – HĐH dựa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và xuất khẩu trong những ngành thâm dụng lao động có kỹ năng thấp.

Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng này sẽ đứng trước thách thức lớn trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 khi robots, trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế sức lao động của con người, hoạt động sản xuất, chế tạo trong tương lai sẽ quay trở lại các nước công nghiệp phát triển.

Trong CMCN 4.0, chi phí nhân công và các công đoạn gia công, lắp ráp ngày càng ít quan trọng, chúng dần dần có thể được thay thế hoàn toàn bởi người máy khi sự đột phá về công nghệ cho phép ứng dụng rộng rãi người máy thông minh hơn với chi phí thấp hơn.

Các dây chuyền sản xuất đang và sẽ chuyển dần về các nước công nghiệp phát triển (re-shoring), không phải vì giá nhân công tăng lên, mà vì các tập đoàn đa quốc gia muốn đưa sản xuất về gần với khách hàng để có thể phản ứng nhanh hơn với thay đổi nhu cầu.

Trong thời gian qua, chính sách thu hút đầu tư FDI đã khiến cho khu vực đầu tư nước ngoài có những bước phát triển hết sức nhanh chóng và sôi động, đóng góp một phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua. Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 5 năm 2011-2015 đạt trên 59,5 tỷ USD, tăng 33,4% so với 5 năm 2006-2010.

Tại thời điểm cuối năm 2016 con số này đã gần đạt ngưỡng 200 tỉ USD với quy mô khối doanh nghiệp FDI tăng rất nhanh, chiếm khoảng 70% tỉ trọng xuất khẩu cả nước.

Bằng tốc độ tăng luôn cao hơn mức tăng trung bình, khối FDI đã đóng vai trò quyết định duy trì đà tăng trưởng cao XK của cả nước.Tuy nhiên, năng lực nội tại của các ngành sản xuất công nghiệp nước ta còn yếu do khả năng hấp thụ công nghệ không đáng kể.

">

CMCN 4.0 là cơ hội để ngành sản xuất của Việt Nam tăng tốc

Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại

Bộ Y tế vừa ra quyết định 5748 phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT năm 2018 của Bộ. Theo đó, đối với ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan Bộ, Bộ Y tế đặt mục tiêu trong năm tới sẽ nâng cấp Hệ thống quản lý văn bản điện tử và điều hành, Hệ thống thư điện tử, Cổng thông tin điện tử của Bộ, trang/cổng thông tin của các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ hoạt động ổn định, hiệu quả, an ninh bảo mật trên môi trường điện tử.

Cùng với đó, có 50% đơn vị thuộc/trực thuộc Bộ Y tế xây dựng hệ thống thông tin tích hợp phục vụ công tác quản lý, điều hành và chuyên môn chủ yếu của đơn vị; 80% đơn vị thuộc va trực thuộc Bộ Y tế triển khai hồ sơ cán bộ công chức, viên chức trên môi trường mạng.

Về xây dựng, hoàn thiện các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, các mục tiêu trong năm 2018 của kế hoạch ứng dụng CNTT của Bộ Y tế bao gồm: có 100% bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế có hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (HIS), trong đó có 95% bệnh viện tích hợp hệ thống quản lý xét nghiệm (LIS) với hệ thống HIS; có 50% bệnh vệnh trực thuộc Bộ Y tế tích hợp hệ thống thông tin lưu trữ và truyền hình ảnh y học (RIS-PACS); có 20% bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế triển khai Bệnh án điện tử; Hoàn thành triển khai phần mềm quản lý hoạt động Trạm y tế xã tại 26 xã mô hình điểm của Bộ Y tế; Hoàn thành phần mềm Hồ sơ sức khỏe điiện tử; Triển khai phần mềm hệ thống thông tin thống kê y tế điện tử tại 8 tỉnh, thành phố.

Đối với ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, bên cạnh mục tiêu đảm bảo 20% thủ tục hành chính của Bộ Y tế được trực tuyến hóa mức độ 3 trở lên, trong đó có ít nhất 15% đạt mức độ 4, năm 2018, ngành Y tế cũng hướng đến các mục tiêu kết nối Hải quan một cửa quốc gia theo đúng kế hoạch của Chính phủ và có 85% bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế có hệ thống xếp hàng điện tử.

Trong bản kế hoạch mới phê duyệt, Bộ Y tế cũng xác định rõ các mục tiêu về phát triển nhân lực và hạ tầng kỹ thuật sẽ được hiện thực hóa trong năm tới, đó là: 100% các đơn vi thuộc và trực thuộc Bộ Y tế có cán bộ chuyên trách CNTT được tham gia đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật về kiến thức CNTT và an toàn thông tin; hoàn thành xây dựng trục tích hợp dữ liệu Bộ Y tế; đồng thời triển khai nâng cấp Trung tâm tích hợp dữ liệu Bộ Y tế theo kế hoạch của dự án đã được phê duyệt.

Để đạt được các mục tiêu đề ra, trong Kế hoạch ứng dụng CNTT trong năm 2018 mới được phê duyệt, Bộ Y tế cũng đưa ra các nhóm nội dung, giải pháp sẽ được các cơ quan, đơn vị trong Bộ tập trung triển khai thời gian tới. Trong đó, 3 nhóm giải pháp chính gồm có: giải pháp pháp về môi trường chính sách; giải pháp tài chính và giải pháp triển khai.

">

Năm 2018, 85% bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế có hệ thống xếp hàng điện tử

友情链接