Tương lai Ronaldo ở MU sẽ còn ngồi dự bị nhiều
Ở cuộc đấu với Chelsea,ươnglaiRonaldoởMUsẽcònngồidựbịnhiềbóng đá việt nam-indo Ronaldo chỉ được tung vào sân từ giữa hiệp hai thay cho Jadon Sancho. Việc xếp CR7 dự bị là quyết định gây sốc của HLV tạm quyền Michael Carrick.
Ronaldo chỉ vào sân từ giữa hiệp hai và không để lại nhiều dấu ấn |
Trong gần nửa giờ thi đấu trên sân, Ronaldo không để lại nhiều dấu ấn, ngoại trừ tình huống phản ứng với trọng tài và bị phạt thẻ vàng lúc cuối trận.
Kết thúc 90 phút, Cristiano Ronaldo bực tức đi thẳng vào đường hầm và bỏ qua thông lệ bắt tay đối thủ, tri ân người hâm mộ đến sân cổ vũ.
Ralf Rangnick - người chuẩn bị được ký làm HLV tạm quyền của MU luôn muốn đòi hỏi các học trò pressing liên tục ngay từ tuyến trên, điều hiếm khi Ronaldo làm ở tuổi 36.
Cựu danh thủ Gary Neville cho rằng, nhà cầm quân người Đức đã có ảnh hưởng đến việc bố trí chiến thuật cũng như sắp xếp nhân sự trong trận cầu tại Stamford Bridge.
Michael Carrick lựa chọn 3 tiền vệ trung tâm gồm Fred, McTominay và Matic. Thế nên, Ronaldo buộc phải hy sinh vị trí đá cắm, do phía trên ưu tiên cho những cầu thủ tốc độ như Rashford hay Sancho.
Neville đăng dòng Tweet: "Rất nhiều người ủng hộ Carrick vì mạnh dạn loại bỏ Ronaldo và chọn bộ ba tiền vệ trung tâm thiên hướng phòng ngự.
Tan trận, Ronaldo bực tức đi thẳng vào đường hầm |
Tôi có cảm giác HLV sắp tới của MU đã chọn đội hình này để đấu Chelsea".
Trả lời phỏng vấn sau trận, Michael Carrick đã bác bỏ chuyện Rangnick tác động đến chuyên môn. Anh khẳng định: "Không hề có chuyện đó.
Ronaldo là cầu thủ hàng đầu của MU nhưng mỗi trận chúng tôi đều có những kế hoạch và ý tưởng khác nhau. Trước trận, tôi đã trò chuyện vui vẻ với Cristiano.
Anh ấy rất chuyên nghiệp và chúng tôi thống nhất quyết định ngày hôm nay. MU lên kế hoạch ngăn chặn những đường chuyền hướng tới Jorginho và Loftus-Cheek".
* Đăng Khôi
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- - Các học viên Học viện Cảnh sát Nhân dân đã trình diễn những màn võ thuật và diễn tập bắn đạn thật, giải cứu con tin nhân kỷ niệm 49 năm truyền thống nhà trường.
Sáng nay 12/5, Học viện Cảnh sát Nhân dân tổ chức hội thao, diễn tập chào mừng kỷ niệm 49 năm ngày truyền thống và 10 năm thành lập khoa Cảnh sát vũ trang.
Play" alt="Màn trình diễn như phim hành động của học viên cảnh sát" />Màn trình diễn như phim hành động của học viên cảnh sát - " alt="Hacker đánh sập trang web của Interpol" />Hacker đánh sập trang web của Interpol
- " alt="Dân Singapore đổ xô đi đổi mật mã thẻ ATM" />Dân Singapore đổ xô đi đổi mật mã thẻ ATM
- Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- 3 teen Anonymous bị cảnh sát truy đuổi
- Thái Nguyên đào tạo an toàn thông tin cho gần 80 cán bộ
- Đề thi tham khảo môn Địa lý lạc hậu do căn cứ vào sách giáo khoa
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Tin đồn 'Lady Gaga chết' tràn lan Facebook
- Hơn 50% thí sinh chọn các môn Sử, Địa
- Thanh Hương tiết lộ kết phim, có thể có phần 2 Cuộc đời vẫn đẹp sao
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:26 Mexico ...[详细] -
Qua kiểm tra, chúng tôi nhận thấy tiêu đề như trên là chưa phù hợp, có thể gây hiểu nhầm, Tri Thức - Znewsđã sửa lại tiêu đề bản tin là "Y tế Hà Nội nỗ lực khắc phục ảnh hưởng mưa lũ".
Tri Thức - Znewsxin cải chính và cáo lỗi với Sở Y tế TP Hà Nội và độc giả về tiêu đề chưa phù hợp nêu trên.
" alt="Thông tin cải chính, xin lỗi" /> ...[详细] -
Đảm bảo an toàn thông tin trong tiến trình chuyển đổi số ở Kiên Giang
Cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và quá trình chuyển đổi số, các cuộc tấn công vào hệ thống mạng, đánh cắp thông tin, làm lộ, lọt, xuyên tạc thông tin… đang diễn ra hết sức phức tạp, gây thiệt hại rất lớn cho đất nước. Vì vậy, vấn đề bảo mật và an toàn thông tin đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết, là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững Giám đốc Sở TT&TT Võ Minh TrungBên cạnh đầu tư kết cấu hạ tầng thông tin, triển khai các ứng dụng vào công tác quản lý, điều hành công việc trên môi trường mạng, tỉnh Kiên Giang chú trọng đầu tư đồng bộ về công nghệ, trang bị hệ thống bảo mật bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, bảo đảm điều kiện vận hành các ứng dụng và cơ sở dữ liệu của tỉnh.
Để bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin dùng chung, tỉnh Kiên Giang chỉ đạo các sở, ngành liên quan triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu, liên kết, tích hợp kỹ thuật, vận hành, bảo mật cho các ứng dụng và cơ sở dữ liệu của tỉnh, ngành với hệ thống thiết bị, phần mềm bảo mật, an toàn, hiện đại.
Tỉnh Kiên Giang triển khai xây dựng Trung tâm Giám sát an toàn, an ninh mạng và điều hành thông tin tỉnh kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia nhằm theo dõi, giám sát và đảm bảo an toàn thông tin các hệ thống thông tin trọng yếu của tỉnh trên mô hình 4 lớp theo chỉ đạo của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ TT&TT.
Theo Phó Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Xuân Kiệm, nhờ triển khai song song công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng gắn hoạt động chuyển đổi số, tăng cường hoạt động giám sát, cảnh báo sớm, chính xác nguy cơ gây mất an toàn thông tin, tăng cường khả năng hỗ trợ ứng cứu, tham gia hỗ trợ giải quyết sự cố, trên địa bàn tỉnh không xảy ra sự cố mất an toàn, an ninh mạng.
Hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Quá trình theo dõi, giám sát công tác đảm bảo an toàn thông tin của trung tâm dữ liệu tỉnh, hàng năm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hơn 1.000 cuộc tấn công có chủ đích, mức độ nguy hiểm cao vào hệ thống, có 11.875.063 lượt rà quét, ngăn chặn các lượt tấn công vào hệ thống.
Trong đó có 5.021.446 lượt tấn công giả mạo, 27.564 lượt tấn công sử dụng mã độc; 6.826.053 lượt tấn công tổng hợp sử dụng kết hợp nhiều hình thức.
Tình hình an toàn, an ninh thông tin máy trạm đã phát hiện, ngăn chặn 17.850 máy tính kết nối ứng dụng phát hiện và phản ứng sự cố an toàn thông tin trên thiết bị đầu cuối (EDR); 16.660 máy vi tính kết nối ứng dụng phòng, chống mã độc (antivirus); 1.409 máy vi tính phát hiện có virus.
Việc triển khai Trung tâm Giám sát an toàn, an ninh mạng và điều hành thông tin tỉnh mang đến nhiều lợi ích. Cụ thể, giúp người dân phản ánh các vấn đề bất cập của đô thị kịp thời thông qua ứng dụng trên thiết bị di động; chính quyền đô thị tiếp nhận, giải quyết bất cập nhanh, chính xác, hiệu quả; tập hợp, thống kê số liệu kinh tế - xã hội của tỉnh, hỗ trợ công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nguồn dữ liệu được tích hợp, chia sẻ với các ngành tài chính, kế hoạch - đầu tư, thuế, hải quan, thống kê, hệ thống điều hành, giám sát, hoạt động 24/7 để chủ động phòng, chống nguy cơ mất an toàn thông tin và chủ động phòng vệ, phản ứng trước các cuộc tấn công mạng.
Nhằm đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong hoạt động của cơ quan nhà nước, tỉnh Kiên Giang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Quyết định số 964/QĐ-TTg, ngày 10/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030.
Rà soát, kiểm tra, đánh giá, thẩm định và tổ chức thực hiện quy định về bảo đảm an toàn, an ninh theo cấp độ.
Tỉnh Kiên Giang quan tâm nâng cao năng lực giám sát an toàn, an ninh mạng trên địa bàn tỉnh; triển khai phương án nhằm đảm bảo hoạt động liên tục của cơ quan, tổ chức, sẵn sàng khôi phục hoạt động bình thường của hệ thống sau khi gặp sự cố mất an ninh mạng.
Đặc biệt trang bị kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin tới toàn thể người sử dụng internet; phổ biến hoạt động trang bị kỹ năng cho nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương.
Để giảm thiểu các nguy cơ mất ATTT trong các cơ quan Nhà nước trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, ông Đặng Vũ Hùng - Trưởng phòng CNTT, Sở TT&TT đề xuất một số nhiệm vụ, giải pháp: Nghiêm túc quán triệt, thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về bảo đảm ATTT; ban hành cơ chế, chính sách, tổ chức đào tạo, tập huấn chuyên sâu cho Đội ứng cứu khẩn cấp sự cố máy tính trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; quan tâm đầu tư trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, điều kiện cần thiết cho Đội hoạt động.
Xây dựng và ban hành cơ chế phối hợp đối với việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin trên địa bàn tỉnh; tăng cường phối hợp giữa Sở TT&TT và các cơ quan liên quan trong việc bảo đảm an toàn, an ninh thông tin.
Đẩy mạnh ứng dụng chữ ký số trong các cơ quan Nhà nước, trên các hệ thống thông tin của tỉnh nhằm đảm bảo an toàn, bảo mật trong trao đổi dữ liệu điện tử trên môi trường mạng.
Tiến hành hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá và chủ động xây dựng phương án, giải pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn cho các hệ thống thông tin trong các cơ quan Nhà nước.
" alt="Đảm bảo an toàn thông tin trong tiến trình chuyển đổi số ở Kiên Giang" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Xét tuyển theo nhóm có lợi cho cả trường lẫn thí sinh'
- Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, việc các trường xét tuyển theo nhóm không chỉ có lợi cho chính các trường mà còn có lợi cho thí sinh, giúp việc tuyển sinh ĐH trở nên nhẹ nhàng hơn và Bộ khuyến khích điều này.Ông Ga khẳng định điều này tại cuộc họp về tuyển sinh theo nhóm trường miền Bắc với sự tham gia của 41 cơ sở đào tạo ĐH từ Hà Tĩnh trở ra, được tổ chức tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, sáng 8/5.
Theo Thứ trưởng Ga, cho tới nay, vấn đề lớn nhất trong việc xét tuyển của các trường là các trường sẽ rất khó biết thí sinh trúng tuyển vào trường mình có thể trúng tuyển vào trường nào khác nữa để đưa ra điểm chuẩn chính xác.
"Phần mềm của Bộ chỉ lọc một lần dữ liệu các trường đưa lên để loại ra những thí sinh đã trúng tuyển vào nguyện vọng cao hơn. Do các trường không thảo luận được với phần mềm của Bộ nên rất khó chọn điểm chuẩn bao nhiêu cho vừa vì mỗi trường chỉ biết thí sinh đăng ký vào trường mình thôi" - ông Ga nói.
"Vì vậy, việc lập nhóm xét tuyển là rất quan trọng".
Thứ trưởng Bùi Văn Ga phát biểu tại hội nghị sáng 8/5. Ảnh: Lê Văn. Thống kê cũng cho thấy, hầu hết thí sinh đăng ký theo 2 nhóm, hoặc là các trường phía Nam hoặc là các trường phía Bắc, số lượng thí sinh từ phía Nam đăng ký ra các trường phía Bắc hay ngược lại rất ít.
Vì vậy, Bộ GD-ĐT đã khuyên các trường phía Nam từ Quảng Bình trở vào lập nhóm xét tuyển chung do ĐHQG TP. HCM và Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM chủ trì và các trường từ Hà Tĩnh trở ra lập nhóm xét tuyển phía Bắc do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì.
Thứ trưởng Ga cũng cho biết, trong quy chế không quy định việc các trường phải lập nhóm xét tuyển và việc tham gia nhóm là tự nguyện. Tuy vậy, quy chế, Bộ cũng đã dành ra thời gian 3 ngày, từ 25-28/7 để các nhóm tổ chức xét tuyển chung trước khi chạy phần mềm xét tuyển của Bộ vào 28/7.
Theo đó, việc xét tuyển theo nhóm sẽ chạy cơ sở dữ liệu chung của tất cả các trường trong nhóm, thậm chí cơ sở dữ liệu của cả nước để đưa ra điểm chuẩn dự kiến của các trường. Sau khi việc xét tuyển theo nhóm đã xong, các trường đưa ra điểm chuẩn dự kiến sẽ gửi dữ liệu lên Bộ để Bộ tiếp tục chạy phần mềm lọc ảo một lần nữa giữa 2 nhóm Nam - Bắc và các trường ngoài nhóm.
Việc xét tuyển vẫn là do các trường chủ động, Bộ không can thiệp và nhóm xét tuyển cũng không can thiệp. Các trường tự chọn điểm chuẩn phù hợp, điều chỉnh thông số tuyển chọn phù hợp với các ngành nghề. Nhóm chỉ cung cấp thông tin để giúp các trường xác định điểm chuẩn phù hợp nhất.
"Với việc xét tuyển như vậy thì các trường có thể yên tâm rằng khi một thí sinh trúng tuyển thì thí sinh đó chỉ có thể vào trường mình hoặc bỏ không học chứ không trúng tuyển 2 nơi khác nhau" - ông Ga khẳng định.
Ông Ga cũng cho biết, việc xét tuyển theo nhóm không chỉ có lợi cho các trường mà còn có lợi cho thí sinh. "Nếu như trường ở ngoài nhóm, chúng ta gọi thí sinh nhưng không biết thí sinh đó trúng đã trúng tuyển vào trường khác. Như vậy nhưng em này sẽ chiếm chỗ của những em khác đáng lẽ trúng tuyển vào trường mình".
Lọc ảo thế nào?
Việc các trường tham gia xét tuyển theo nhóm với cơ sở dữ liệu chung sẽ giúp các trường lọc ảo tốt hơn khi lọc được những thí sinh trúng tuyển vào các trường khác trong nhóm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố ảo khác ảnh hưởng tới việc xét tuyển như thí sinh đăng ký vào các trường công an, quân đội, thí sinh tuyển thẳng, thí sinh tuyển bằng học bạ…
Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ ĐH cho biết, tại cuộc họp của các trường ĐH phía Nam diễn ra cách đây vài hôm đây cũng là vấn đề được nhiều trường thắc mắc nhất. Tuy nhiên, các trường cũng đã đi đến thống nhất chung.
Theo bà Phung, đối với các trường hợp học sinh trúng tuyển nhưng đi du học, tuyển thẳng thì thường rơi vào các trường ĐH tốp trên và cũng không nhiều, không ảnh hưởng quá lớn đến việc xét tuyển.
Đối với những trường tốp trên xét tuyển theo học bạ cũng không nhiều. Tuy nhiên, Bộ sẽ làm việc để các trường này kết thúc xét tuyển theo học bạ trước khi việc xét tuyển theo nhóm bắt đầu để có thể loại thí sinh này ra khỏi dữ liệu xét tuyển chung.
Đối với các trường công an và quân đội, bà Phụng cho biết, Bộ đã làm việc để các trường thuộc 2 khối này cung cấp dữ liệu trúng tuyển cho 2 nhóm để việc lọc ảo tốt hơn.
Ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa HN, đơn vị chủ trì nhóm xét tuyển miền Bắc. Ảnh: Lê Văn. Bổ sung vấn đề này, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí cho biết, năm nay, chỉ tiêu của 2 khối trường công an và quân đội giảm mạnh, nến số lượng thí sinh trúng tuyển vào các trường này sẽ không lớn.
Bên cạnh đó, Bộ cũng đã làm việc và phía các trường công an, quân đội cũng đã khẳng định cung cấp dữ liệu dự kiến vào ngày 25/7 và tới ngày 28/7 thì sẽ có dữ liệu chính xác để các nhóm thực hiện xét tuyển.
Đối với những thắc mắc về một số trường có các chỉ tiêu xét bằng học bạ, ông Trần Văn Nghĩa, Phó cục trưởng Cục Khảo thí cho biết, thường những trường xét chỉ tiêu học bạ là những trường ở top dưới, điểm trúng tuyển thường bằng với điểm sàn của Bộ GD quy định nên chỉ tiêu học bạ của những trường này không ảnh hưởng lớn đến việc xét tuyển chung.
Lo lắng về cơ sở hạ tầng
Nhiều ý kiến tại hội thảo lo lắng rằng, năm ngoái, nhóm GX chỉ có 12 trường nhưng năm nay, hình thành nhóm miền Bắc với số lượng trường lên tới 40, thậm chí có thể lớn hơn thì liệu phần mềm chạy dữ liệu của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có thể đáp ứng được hay không.
Trao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội khẳng định, năm nay số lượng trường đông hơn năm ngoái nhưng số lượng thí sinh đăng ký thì chỉ nhiều hơn gấp đôi hoặc gấp 3 năm ngoái vì vậy cơ sở hạ tầng hoàn toàn có thể đáp ứng được.
"Năm ngoái chúng tôi định chạy trên một server riêng nhưng cuối cùng chỉ chạy trên một chiếc máy tính xách tay và mỗi lần chạy chỉ vài chục giây là xong" - ông Sơn khẳng định.
Việc chạy phần mềm dữ liệu để đưa ra điểm chuẩn dự kiến sẽ giống như việc xét tuyển ở một trường lớn với tất cả các nguyện vọng, ngành, nhóm ngành của tất cả các trường tham gia nhóm.
Ông Sơn cũng cho biết, sau hội thảo sáng nay, các trường sẽ xác nhận tham gia nhóm bằng văn bản đồng thời nhóm xét tuyển cũng không hạn chế các trường tham gia.
Lê Văn
" alt="'Xét tuyển theo nhóm có lợi cho cả trường lẫn thí sinh'" /> ...[详细] -
Bị bạn trai sát hại thương tâm, nữ diễn viên qua đời ở tuổi 19
Tominaga Sana từng là sao nhí nổi tiếng ở showbiz Nhật Bản. Ảnh: Yahoo Japan.
Tominaga Sana qua lại với Haruki Ito được 2 năm. Trong thời hẹn hò, sao trẻ thường xuyên bị bạn trai cũ bạo hành. Cảnh sát từng 4 lần nhận được điện thoại báo án và giải quyết tranh chấp của cặp tình nhân.
Ngày 22/6, Tominaga Sana lại ẩu đả với Haruki Ito và phải nhờ cảnh sát can thiệp. Cơ quan chức năng đã đề nghị Tominaga Sana thay ổ khóa sau khi phát hiện bạn trai đánh cắp chìa khóa nhà. Không lâu sau, Haruki Ito đã lẻn vào nhà của Tominaga Sana và tiếp tục ra tay đánh đập cô.
Gia đình Tominaga Sana cho biết nhiều lần yêu cầu Haruki Ito buông tha, chia tay con gái mình nhưng không thành công.
Tominaga Sana sinh năm 2004, từng là sao nhí nổi tiếng trong showbiz Nhật Bản. Cô là đàn em chung công ty quản lý với Yoshioka Riho, Asaka Kodai. Năm 2019, Tominaga Sana tạm dừng hoạt động nghệ thuật để tập trung vào việc học.
" alt="Bị bạn trai sát hại thương tâm, nữ diễn viên qua đời ở tuổi 19" /> ...[详细] -
Vy Oanh yêu cầu Hoa hậu Thu Hoài bồi thường, xin lỗi vì 'vu khống'
Vy Oanh yêu cầu Thu Hoài bồi thường và xin lỗi công khai. "Dù phía Thu Hoài đã âm thầm xóa hết các bằng chứng nhưng luật sư của tôi đã lập vi bằng từ trước đó. Tôi muốn nhờ pháp luật trả lại sự công bằng, trong sạch cho mình sau thời gian chịu nhiều ấm ức vì những lời vu khống", nữ ca sĩ chia sẻ.
Trong đơn kiện gửi lên tòa, Vy Oanh và luật sư đại diện cũng đưa ra 3 yêu cầu với phía bà Thu Hoài, bao gồm: Xin lỗi công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng; Gỡ bỏ video chứa thông tin xúc phạm vu khống và bồi thường tổn thất về tinh thần theo đúng quy định pháp luật.
Vụ ồn ào giữa Vy Oanh và Thu Hoài nổ ra vào tháng 7/2021. Hoa hậu Phu nhân người Việt Toàn cầu 2012 trên sóng livestream tố Vy Oanh ảo tưởng, hét cát-xê cao nhưng làm việc thiếu trách nhiệm trong một sự kiện khai trương do mình tổ chức. Bên cạnh đó, Thu Hoài còn cho rằng chính Vy Oanh vu khống cô ném mắm tôm vào tiệm trà sữa của Hoa hậu Phạm Hương trong ngày khai trương.
Về phía Vy Oanh, nữ ca sĩ phủ nhận và cho biết những lời nói của Thu Hoài là bịa đặt, vu khống. Theo giọng ca sinh năm 1985, chính Hoa hậu quý bà đã chủ động mời cô đến hát, đồng thời thỏa thuận cụ thể về tiết mục và biết rõ sự xuất hiện của các vũ công. Vy Oanh cũng chia sẻ tin nhắn làm bằng chứng xác thực cho lời nói của mình.
Thúy Ngọc
Vy Oanh nộp đơn khởi kiện Hoa hậu Thu Hoài ...[详细]Vy Oanh xác nhận cô chính thức khởi kiện Hoa hậu Thu Hoài vì đã có hành vi vu khống mình trên sóng livestream.
" alt="Vy Oanh yêu cầu Hoa hậu Thu Hoài bồi thường, xin lỗi vì 'vu khống'" /> -
Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 21/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lộ trình chuyển đổi số ngành xây dựng tại một số địa phương
Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bắc Kạn. Ngành xây dựng tỉnh Bắc Kạn hướng đến mục tiêu có được hệ cơ sở dữ liệu số đồng bộ, phục vụ công tác chỉ đạo điều hành trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước được tỉnh giao. Chuyển đổi số của ngành sẽ mang lại những tiện ích mới trong cung cấp dịch vụ công, tra cứu thông tin về quy hoạch, bất động sản, dự án đầu tư của tỉnh đã, đang và sắp hình thành, cơ hội đầu tư minh bạch cho các nhà đầu tư, thông tin được tra cứu mọi lúc mọi nơi trên các thiết bị di động có kết nối internet, các thông tin được cung cấp dưới dạng mô hình 3D và kết hợp một số tiện ích như: điện toán đám mây, internet vạn vật, hợp đồng thông minh trong xây dựng... giải quyết thủ tục hành chính cấp độ 4 hoàn toàn trên internet.
Trong tương lai gần, mọi hồ sơ thẩm định chỉ cần gửi bản điện tử có ký số sẽ được giải quyết hoàn toàn trên mạng; thông tin quy hoạch áp dụng công nghệ số thông tin địa lý (GIS); Dự án đầu tư xây dựng, giao thông, công nghiệp … có tính chất xây dựng được mô hình hóa thông tin công trình (BIM)… là những ưu tiên hàng đầu trong chuyển đổi số của ngành xây dựng Bắc Kạn.
Trong khi đó, tại Nam Định, Sở Xây dựng đã áp dụng hiệu quả phần mềm dịch vụ hành chính công - một cửa điện tử trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC); duy trì và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015, phủ kín các quy trình giải quyết TTHC trong thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về xây dựng.
Sở đã chú trọng nâng cấp hoàn thiện hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin. Cùng với đó, Sở cũng duy trì, nâng cấp các phần mềm dùng chung trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc; sử dụng các phần mềm: Quản lý văn bản và điều hành, hệ thống báo cáo cấp tỉnh/Chính phủ, báo cáo chỉ tiêu thống kê, Cổng cung cấp dịch vụ công trực tuyến và hòm thư công vụ trong trao đổi thông tin, quản lý công văn, văn bản và hồ sơ công việc, thực hiện ký số điện tử trên mạng máy tính trong và ngoài cơ quan.
Sở Xây dựng đã hoàn thành hợp nhất Cổng Dịch vụ công và Hệ thống một cửa điện tử thành Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp tỉnh; hoàn thành kết nối giữa Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp tỉnh với Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Sở Xây dựng tỉnh Nam Định cũng tích cực triển khai mở rộng việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ TTHC theo hướng không phụ thuộc địa giới hành chính qua việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông".
Sở Xây dựng đã tham mưu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh công bố 56 TTHC các lĩnh vực thuộc ngành.
Sở cũng chủ động đổi mới việc giám sát, đánh giá chất lượng giải quyết TTHC theo thời gian thực trên cơ sở ứng dụng công nghệ mới với 100% số TTHC đã được tiếp nhận, giải quyết TTHC trên Hệ thống thông tin giải quyết trực tuyến của tỉnh; 100% số TTHC đã ban hành quy trình nội bộ, quy trình điện tử; công khai hồ sơ TTHC trong quá trình tiếp nhận, giải quyết TTHC, dịch vụ công cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trên Cổng dịch vụ công quốc gia để theo dõi, giám sát, đánh giá trên tổng số hồ sơ tiếp nhận, giải quyết.
Tại Lâm Đồng, Sở Xây dựng Lâm Đồng đã ký kết với VNPT Lâm Đồng thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số. Trong giai đoạn đến năm 2025, tập trung hợp tác triển khai các nội dung trọng tâm như xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu số ngành xây dựng (CSDL về nhà ở, công sở, các dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội được cấp phép hàng năm; giá vật liệu xây dựng được công bố, đơn giá, định mức xây dựng... thông tin về vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh; các tổ chức, cá nhân dược cấp chứng chỉ năng lực hành nghề xây dựng).
Xây dựng cơ sở dữ liệu về quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị và hạ tầng kỹ thuật để quản lý và công khai trên Cổng thông tin quy hoạch của Sở; tiếp tục xây dựng và triển khai thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu đô thị liên thông trên nền GIS phục vụ công tác quản lý đô thị trên địa bàn tỉnh.
Hai bên hợp tác tư vấn, giới thiệu, đề xuất các giải pháp công nghệ tiên tiến, mô hình đô thị thông minh và các nền tảng chuyển đổi số phục vụ ngành xây dựng.
Tại Khánh Hòa, Sở Xây dựng hướng đến mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện công tác quản lý, điều hành của Sở Xây dựng theo hướng xây dựng chính quyền số, chính quyền điện tử; hỗ trợ người dân và doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng ứng dụng công nghệ số, góp phần phát triển kinh tế số, xã hội số, đưa tỉnh Khánh Hòa trở thành một trong 25 tỉnh, thành phố đứng đầu về chuyển đổi số.
Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2025, 100% thủ tục hành chính mức độ 4 thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Xây dựng được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau (bao gồm cả thiết bị di động); 90% hồ sơ công việc (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước) được xử lý trên môi trường mạng; 50% hoạt động thanh kiểm tra được thực hiện qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Sở Xây dựng Khánh Hòa cũng phấn đấu đến năm 2030, 100% thủ tục hành chính mức độ 4 thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Xây dựng được cung cấp trên cơ sở khai thác kho dữ liệu trực tuyến dung chung của tỉnh; 70% hoạt động thanh kiểm tra được thực hiện qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Hữu Duyên và nhóm PV, BTV" alt="Lộ trình chuyển đổi số ngành xây dựng tại một số địa phương" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
CMCN 4.0: Có dám “máu lửa” hay không?
Cuộc CMCN lần thứ 4, mà chủ yếu là công nghệ số và chuyển đổi số (CĐS), mở ra cơ hội cái mới thay cái cũ, đại học mới thay thế đại học cũ. Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp sẽ tạo ra cơ hội chỉ cho một vài nước bứt phá vươn lên thành nước phát triển, tạo ra cơ hội cho một số đại học bứt phá vươn lên thành đại học hàng đầu. Số ít đó là các nước, các đại học dám đi đầu, và đi nhanh thần tốc.
SV Trường ĐH Mở Hà Nội tham gia nhiều hoạt động học trực tuyến Ba cuộc CMCN trước đây, cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động hoá, thì thay đổi công cụ là chính, nó giải phóng lao động chân tay. Còn cuộc CMCN lần thứ 4 này - có thể gọi là thông minh hoá - thì thay đổi phương thức, mô hình là chính. Công nghệ số nếu tính chi phí trên đầu người thì rất rẻ, càng nhiều người dùng thì cảng rẻ, gần như bằng không. Bởi vậy, câu chuyện chính của cuộc CMCN 4.0, của CĐS, là chúng ta có muốn hay không, có dám hay không, có “máu lửa” hay không, chứ không phải là chúng ta có khả năng hay không.
Đột phá trong giáo dục đại học: Làm ngược
Nếu nói đến đột phá trong việc học đại học thì chung qui về một chữ là LÀM NGƯỢC.
Cuộc CMCN lần thứ 4 mở ra một cơ hội về sự làm ngược nhưng mang lại kết quả và hiệu quả bất ngờ, mở ra cơ hội của các đột phá. Cơ hội cho những người đi sau, nhưng không phải cho những người đi sau đi theo cách của người đi trước. Vì đi theo cách này thì sẽ mãi mãi là người đi sau. Các công nghệ 4.0 chủ yếu hỗ trợ cho sự làm khác, làm ngược, và bằng cách này, chúng ta sẽ đi trước một cách vượt trội các đại học đi trước.
CMCN lần thứ 4 đi liền với từ DISRUPTIVE, tức là phá huỷ các mô hình cũ. Sự phá huỷ mang tính sáng tạo. Người có quá nhiều quá khứ hoành tráng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ và không có nhu cầu thay đổi đang no ấm trong cái cũ.
Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay, đang đói khát và khó khăn, thì cơ hội lại nhiều hơn, sự thúc đẩy lại mạnh mẽ hơn. CMCN 4.0 và CĐS tạo ra cơ hội cho các nước đi sau, các nước nghèo, các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhưng để tận dụng được cơ hội này thì lãnh đạo phải có quyết tâm chiến lược.
Trước đây, đầu vào là quan trọng, cách học là quan trọng, dạy học là quan trọng. Bây giờ, chuẩn đầu ra là quan trọng, việc học thế nào thì sinh viên có thể tự lo. Có vẻ như là dạy bằng cách không dạy, mà định hướng và làm chặt tiêu chuẩn đầu ra. Và vì thế, việc dạy và việc học có thể dễ đi.
Trước đây, đại học so với chính mình. Bây giờ, đại học phải so với các đại học khác. Và vì thế, việc ban hành bộ tiêu chí và đo đạc, so sánh, đánh giá và công bố là quan trọng. Cái gì không đo được thì không quản lý được và không thúc đẩy được.
Trước đây, học cái đã có trong sách, giáo trình. Bây giờ, học cả cái chưa có trong sách. Và vì thế, đại học huy động được nhiều hơn những người không phải giáo viên chính thức vào giảng dạy.
Trước đây, giáo viên là thầy. Bây giờ, giáo viên là huấn luyện viên, sinh viên làm là chính. Và kết quả là trò giỏi hơn thầy.
Trước đây, học cách giải quyết vấn đề là chính. Bây giờ, học cách tìm ra vấn đề là chính. Và vì thế, việc dạy và việc học cũng thú vị hơn, hữu ích nhiều hơn cho cả người học và người dạy.
Bây giờ là Reskill, là Upskill, là học cả đời thì việc học trong trường có thể rút ngắn đi.
Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
Những thay đổi trên và nhiều thay đổi khác nữa có thể thực hiện rất nhanh thông qua CĐS giáo dục. Chương trình CĐS quốc gia mà TTg CP vừa ban hành đã đặt CĐS giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. CĐS giáo dục và đào tạo, nhất là đại học và dạy nghề, có lẽ là con đường đúng nhất và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
Tiểu ban Phát triển nhân lực thuộc Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực họp sáng ngày 3/12/2020, với sự tham gia của gần 50 đại biểu là các nhà chuyên môn và quản lý hàng đầu trong và ngoài nước của Việt Nam, đã bàn bạc kỹ, thống nhất cao và đề xuất chọn CĐS là khâu đột phá ngành giáo dục và đào tạo, nhất là đại học và dạy nghề, để ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng, vào nhóm hàng đầu, sánh vai cường quốc năm châu về giáo dục và đào tạo.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ và Bộ Thông tin-Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi tại hội thảo chuyển đổi số giáo dục Ngành cần có một nghị quyết của Ban cán sự Bộ và một đề án của Bộ trưởng về CĐS giáo dục và đào tạo. Tiếp theo là sự thay đổi một số thể chế về phương thức và mô hình dạy và học. Công cụ để thực hiện chuyển đổi số là các nền tảng – platforms – điều mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể làm được.
Chuyển đổi trường đại học thành quốc gia số thu nhỏ
Mục tiêu của CĐS đại học là nâng cao chất lượng đào tạo, giảm tải cho giáo viên, đổi mới mô hình dạy và học, hỗ trợ các công cụ giảng dạy mới.
CĐS đại học là tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số. Đại học đầu tư xây dựng các nền tảng số để nội dung giảng dạy được để trên nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào việc tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, giáo viên đứng trên nền tảng này để giảng dạy.
Đây là nền tảng mở, hội tụ tinh hoa, không chỉ là nội dung mà còn cả cách thức giảng dạy, cách học, cách thức thi kiểm tra… Làm xong nền tảng này thì mặt bằng đại học sẽ ngay lập tức được nâng lên một mức đáng kể.
Việc đầu tiên cần làm là chuyển đổi toàn bộ trường đại học thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của đại học, của giáo viên, của sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người trong đại học sẽ có một định danh số. Muốn đào tạo nhân lực thời CĐS thì hãy cho sinh viên sống, học tập và làm việc trong môi trường số, đây cũng là cách đào tạo kỹ năng số tốt nhất.
CMCN lần thứ 4 sẽ làm nhiều nghề biến mất và cũng tạo ra nhiều nghề mới, hầu hết các nghề khác không biến mất nhưng yêu cầu kỹ năng mới. Vì vậy, việc học nghề mới, việc học kỹ năng mới là nhu cầu rất lớn và thường xuyên của xã hội. Trong xã hội tương lai, việc học sẽ là nhu cầu cả đời của mỗi người. Đại học phải giải quyết nhu cầu này.
Nhu cầu này không kém gì nhu cầu học đại học, nhưng là một thị trường to lớn hơn rất nhiều. Để đáp ứng nhanh, cả về nội dung và người dạy, thì không gì bằng các nền tảng. Mỗi một nhu cầu mới sẽ được giải quyết bởi một nền tảng số. Đại học sẽ là một công ty công nghệ, phát triển công nghệ và nội dung để dạy học hơn là một trường truyền thống. Nhưng đại học sẽ là một công ty công nghệ bằng cách hợp tác với các công ty công nghệ để đưa tri thức dạy học của mình lên các nền tảng. Một đại học số có lẽ đã đủ điều kiện để cho thí điểm.
Chiến lược dễ làm, niềm tin kiên định
Chiến lược nhiều khi chỉ là một góc nhìn khác, một cách tiếp cận khác, một mô hình vận hành khác.
Làm tốt, làm xuất sắc một hoặc một vài cái khác biệt đúng thì có thể đã có một đại học xuất sắc. Một chiến lược tốt thì đầu tiên phải khả thi, dễ làm. Nhưng lại có một yêu cầu rất cao là phải có niềm tin. Vì chỉ có niềm tin mới giúp chúng ta làm đến nơi, đi đến cùng. Mà chỉ có như vậy thì mới thành công.
Chúng ta hãy cùng suy nghĩ thấu đáo và chọn cho mình một niềm tin đúng và đi đến tận cùng để xây lên những đại học xuất sắc thông qua CĐS. Vì đại học xuất sắc, vì giáo dục và đào tạo xuất sắc là nền tảng quan trọng để Việt Nam bứt phá vươn lên và hùng cường thịnh vượng.
(Quý độc giả có thể xem toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng về chuyển đổi số giáo dục tại đây)
VietNamNet
" alt="Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục" />
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Gần 600 ý tưởng tại Ngày hội khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên năm 2020
- Minh Triệu, Kỳ Duyên chính thức xin lỗi Vũ Thu Phương ở The Face
- Duy Khánh nám hết mặt, Huy Khánh ăn quỵt rồi bỏ chạy ở ‘Đệ nhất mưu sinh’
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- Chân dung 'Người sắt' 72 tuổi siêu phàm ở Phần Lan
- Trang Nhung tiết lộ lý do trở lại showbiz sau 9 năm