会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Xe BMW X3 bất ngờ bị ném đá vỡ kính khi đang chạy trên đường!

Xe BMW X3 bất ngờ bị ném đá vỡ kính khi đang chạy trên đường

时间:2025-01-23 12:56:45 来源:NEWS 作者:Thế giới 阅读:223次

Xem video:

Vụ việc xảy ra trên tuyến Quốc lộ 30 đoạn qua xã An Thái Trung,ấtngờbịnémđávỡkínhkhiđangchạytrênđườ24hh huyện Cái Bè, Tiền Giang sáng qua, 2/7. Nam thanh niên lái xe máy bỏ chạy sau đó.

Theo Điều 187 của Bộ Luật Hình sự, hành vi ném vỡ kính xe trên bị ghép vào tội Cố ý huỷ hoại hoặc làm hư hỏng tài sản. Nếu giá trị thiệt hại tài sản trên 2 triệu đồng, nam thanh niên có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Ước tính, với vết vỡ nứt như trường hợp này, kính lái BMW X3 sẽ buộc phải thay mới với giá trị không hề nhỏ.

Mạnh Dũng (Video: Lê Trung)

Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

(责任编辑:Bóng đá)

相关内容

Cái nhìn cơ giới

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chắc cũng rất trăn trở với điều này và một trong những ý tưởng đề nghị là xóa bỏ chế độ viên chức hay còn gọi là ‘biên chế giáo viên” – một đề xuất mang tính cá nhân và đã có nhiều ý kiến trái chiều. Dưới đây tôi trao đổi thêm về vấn đề hỗ trợ giáo viên để tăng thêm động lực đổi mới từ góc độ của cơ chế quản lý.

Trước hết, chất lượng giáo viên không hoàn toàn do chất lượng đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm quyết định.

Các nhà nghiên cứu giáo dục đã chỉ ra rằng hiệu quả của việc đào tạo ban đầu trong các trường sư phạm đối với phương pháp giảng dạy của giáo viên là rất hạn chế vì sau khi ra trường giáo viên thường dạy theo cách bản thân họ được dạy trong suốt cuộc đời đi học.

{keywords}
Một giờ học của học sinh tiểu học Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng

Vì vậy, các nghiên cứu khuyến cáo giáo viên cần đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng - hay còn gọi là phát triển chuyên môn thường xuyên.

Hoạt động phát triển chuyên môn của giáo viên lại mang tính tự giác và chịu tác động của các yếu tố xã hội.

Do vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo viên, trước tiên phải có một cơ chế quản lý giáo dục phù hợp: Đó phải là cơ chế “lấy giáo viên làm trung tâm”.

Những nghiên cứu về giáo viên trên thế giới đều có chung một kết quả là giáo viên luôn có ‘sức ỳ tâm lý’, ngại vượt ra bên ngoài ‘khu vực an tâm’ (comfort zone), tức là ngại thay đổi cách dạy quen thuộc.

Phần lớn những nghiên cứu này được thực hiện ở các quốc gia thực hiện việc tuyển dụng giáo viên theo chế độ hợp đồng. Như vậy, biên chế hay không biên chế không phải là động lực đổi mới của giáo viên.

Quan niệm bỏ biên chế đối để nâng cao chất lượng giáo viên, từ đó chất lượng giáo dục sẽ đương nhiên được nâng lên là cái nhìn của cơ giới luận, không phù hợp với quan điểm hiện nay của khoa học giáo dục, đặc biệt là khoa học về giáo dục giáo viên.

Đừng áp đặt giáo viên

Để giúp giáo viên vượt qua trở ngại đổi mới cách dạy vì những rào cản tâm lý, cơ chế quản lý phải luôn yêu cầu cao đối nhưng luôn có sự hỗ trợ tương ứng.

Trước hết, cần tạo ra môi trường dân chủ để giáo viên được tham gia vào những quyết định lớn của giáo dục vì họ là những người hiểu thực tế nhà trường và các điều kiện xã hội bên ngoài nhà trường tác động đến hoạt động dạy và học, hiểu học sinh hơn ai hết.

Mặc dù quyết định cuối cùng về những vấn đề lớn là do các nhà quản lý đưa ra nhưng các nhà quản lý cần lắng nghe và phân tích ý kiến của giáo viên một cách chân thành.

Một môi trường giáo dục dân chủ thực sự sẽ giúp giáo viên có đủ tự tin để tìm tòi và thử nghiệm những cách dạy mới sáng tạo hơn để mang lại kết quả học tập cao hơn.

Đáng tiếc là ở nước ta, hầu hết những thay đổi lớn trong giáo dục phần nhiều mang tính áp đặt, thiếu sự trao đổi giữa cán bộ quản lý với giáo viên.

Mọi vấn đề từ một việc nhỏ như đánh giá giờ dạy của giáo viên cũng mang tính áp đặt, chủ quan.

Tính gian dối, bệnh thành tích, bệnh hình thức trong các cơ sở giáo dục cũng góp phần làm giảm tâm huyết của giáo viên.

Tất cả những yếu tố mang tính xã hội đó đã và đang và sẽ còn tiếp tục làm giảm nhiệt huyết và tính chủ động của giáo viên trong thực hiện đổi mới giáo dục. Họ trở nên thụ động, thậm chí thờ ơ vì chẳng ai hỏi ý kiến họ và nếu có nói thì cũng chẳng ai nghe.

Hoạt động phản tỉnh

Có thể nói nền giáo dục nước ta rất may mắn có một đội ngũ giáo viên đa số rất tận tâm với nghề nghiệp.

Đương nhiên có một tỷ lệ nhất định giáo viên an phận, không chịu học hỏi, phấn đấu vươn lên. Điều đáng quan tâm là đội ngũ giáo viên có rất ít cơ hội để tham gia các hoạt động phát triển chuyên môn dưới nhiều hình thức khác nhau, nhất là cơ hội trao đổi, học hỏi với các đồng nghiệp trong và ngoài trường, với các chuyên gia từ các trường đại học, kể cả trao đổi với người học.

Kết quả nghiên cứu về hoạt động học của giáo viên cho thấy con đường giúp giáo viên nâng cao kỹ năng sư phạm tốt nhất là qua hoạt động phản tỉnh (reflection), tức là tự đánh giá lại giờ dạy của mình để đề ra những thay đổi cần thiết, và qua trao đổi cởi mở với đồng nghiệp.

Hiệu quả của các hoạt động phát triển chuyên môn của giáo viên chỉ có thể đạt được trong một môi trường xã hội thuận lợi cho lòng say mê học suốt đời, tinh thần hợp tác, tính năng động và sáng tạo cá nhân của giáo viên được phát huy đến mức cao nhất.

Sự hỗ trợ đối với giáo viên tất nhiên phải đi kèm với yêu cầu cao. Những yêu cầu cao đó phải được thể hiện bằng những đổi mới trong cách đánh giá giáo viên. Đánh giá giáo viên phải trên cơ sở những sản phẩm cụ thể của kết quả của quá trình tự học, tự đổi mới bằng phương pháp định lượng.

Không thể đánh giá giáo viên qua một vài giờ giảng hay bằng những tiêu chí định tính nặng về cảm tính như hiện nay.

Chẳng hạn, mỗi giáo viên phải tự xây dựng kế hoạch tự học, tự đổi mới cho chính mình và kế hoạch đó sẽ được đánh giá định kỳ 2 - 3 một lần một cách công minh. Nếu qua vài lần đánh giá không đạt yêu cầu thì cần đưa ra khỏi ngành – như vậy giáo viên vẫn ‘tâm phục, khẩu phục’ mà không cần thiết phải thay đổi chính sách khác.

Tóm lại, nếu giáo dục theo phương châm ‘lấy người học làm trung tâm’ thì phương châm cho cơ chế quản lý giáo dục mới phải là ‘lấy giáo viên làm trung tâm’. Trong bối cảnh Đảng và Chính phủ đang quyết tâm ‘xây dựng một nhà nước kiến tạo’, không có lý do gì để ngành giáo dục và đào tạo cứ giữ mãi cơ chế quản lý lấy cán bộ quản lý làm trung tâm.

" alt="Đổi mới giáo dục: Cần lắng nghe giáo viên một cách chân thành" />
  • Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
  • s
    Phường Hà Khánh (TP Hạ Long) - một trong những đơn vị điển hình trong chuyển đổi số của TP Hạ Long.

    Phường Hà Khánh (TP Hạ Long) trong quý I/2024, 100% hồ sơ được UBND phường tiếp nhận, thụ lý, giải quyết đúng và trước hạn qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến toàn tỉnh và công khai trên phần mềm một cửa. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đạt 100%; tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt của UBND phường đạt tỷ lệ 100%... 

    Ông Phạm Hải Đăng, Phó Chủ tịch UBND phường Hà Khánh (TP Hạ Long), cho biết: Phường luôn quan tâm nâng cao chất lượng hoạt động của Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả hiện đại. Trong đó, ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử, chữ ký số và phần mềm quản lý quá trình giải quyết TTHC.

    Phường tăng cường giải quyết TTHC dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; thực hiện biên lai điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt; thực hiện quét mã QR code khảo sát sự hài lòng của người dân khi đến giao dịch tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại của phường, giúp quá trình giải quyết các TTHC một cách chính xác, nhanh chóng và tiện lợi.

    sdf
    Cán bộ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại phường Hà Khánh (TP Hạ Long) hướng dẫn người dân thanh toán lệ phí qua mã QR code.

    Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại xã Thống Nhất, với các trang thiết bị hiện đại, đầy đủ, đội ngũ CBCC xã đã thể hiện sự thuần thục trong thao tác, hướng dẫn người dân nộp hồ sơ trực tuyến. Đến nay, Thống Nhất hoàn thành tạo mã QR code cho 100% TTHC, giúp người dân có thể tra cứu một cách đơn giản dễ hiểu về quy trình thực hiện TTHC.

    Xã bảo đảm 100% TTHC được thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, gồm cả thiết bị di động và tích hợp trên cổng Dịch vụ Công quốc gia. Đặc bệt, xã còn thực hiện số hóa và sử dụng dữ liệu hiệu quả trong giải quyết TTHC cho người dân và doanh nghiệp.

    Xã đã sử dụng ít nhất 10 loại dữ liệu số chuyên ngành để thay thế thành phần hồ sơ phải nộp trong cung cấp dịch vụ công; triển khai ký số điện tử đối với kết quả giải quyết TTHC thay cho ký tay để trả kết quả cho người dân, doanh nghiệp.

    Ông Nguyễn Ngọc Tú, thôn Đình (xã Thống Nhất, TP Hạ Long), chia sẻ: Bằng các hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại, công dân đến giải quyết thủ tục ở xã rất thuận tiện. Qua bảng niêm yết thủ tục bằng QR Code, tôi dễ dàng tìm hiểu được thành phần hồ sơ cần thiết khi làm thủ tục đăng ký kinh doanh chỉ với một lần quét mã trên điện thoại thông minh. Nhờ vậy, tôi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, nộp hợp lệ và được cán bộ chuyên môn tiếp nhận xử lý ngay. Xã còn lắp đặt bảng quét mã QR code để công dân thực hiện nộp phí, lệ phí qua tài khoản.

    à
    Ông Nguyễn Ngọc Tú (thôn Đình, xã Thống Nhất) quét mã QR code để đánh giá  mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với việc giải quyết TTHC tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại xã. 

    Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã trên địa bàn TP Hạ Long đã và đang thực hiện hiệu quả chuyển đổi số, từng bước thiện đại hóa nền hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp.

    Hiện 33 Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã (đạt 100%) đảm bảo hoạt động tốt, phục vụ việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu.

    Năm 2023, bộ phận này của thành phố đã nhận được 11.752 phiếu đánh giá của người dân và doanh nghiệp, trong đó trên 97% phiếu đánh giá rất hài lòng và không có phiếu đánh giá không hài lòng.

    Trúc Linh(Báo Quảng Ninh)

    " alt="Hạ Long lan tỏa chuyển đổi số" />
  • {keywords}" alt="Đường cong nóng bỏng của gái 2 con Elly Trần" />
  • nhan luc ban dan 1 1.jpg
    Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn. Ảnh: MPI

    Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ đây là ngành nền tảng của 3 sự chuyển đổi mang tính cách mạng gồm chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và chuyển đổi thông minh.

    Ngành công nghiệp bán dẫn trên thế giới phân bố và phát triển không đều, tập trung tại một số nền kinh tế như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu, Đài Loan (Trung Quốc). Trong bối cảnh hiện nay, vì nhiều lý do khác nhau, công nghiệp bán dẫn đang có xu hướng đa dạng hóa, chuyển dịch chuỗi liên kết, cung ứng, sản xuất, nghiên cứu sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.

    “Đây là cơ hội và cũng là thách thức với Việt Nam, khi đòi hỏi phải có hạ tầng, thể chế và nhân lực phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển, thu hút đầu tư ngành công nghiệp bán dẫn”, Thủ tướng nhấn mạnh.

    Nếu chuẩn bị tốt nguồn nhân lực thì Việt Nam sẽ nhận được tin tưởng của các đối tác, xúc tiến thu hút đầu tư, phát triển chuỗi sản xuất và cung ứng bán dẫn.

    nhan luc ban dan 2 1.jpg
    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề xuất 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn. Ảnh: MPI

    Từ góc độ của đơn vị được Chính phủ giao xây dựng đề án, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho hay: Việt Nam đang có cơ hội “nghìn năm có một” để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Trong những cuộc làm việc cấp cao  vừa qua, phía Hoa Kỳ đều nhấn mạnh, để nắm bắt và hiện thực hoá được cơ hội này, Việt Nam cần triển khai nhanh trong thời gian không nên quá 24 tháng và tập trung vào 3 nội dung cốt lõi, trong đó có phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành.

    Với đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đang xây dựng, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, đề án đặt mục tiêu đến năm 2030, bên cạnh việc đào tạo khoảng 1.300 giảng viên có trình độ quốc tế, đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn ở tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị. Kỹ sư Việt Nam tham gia sâu vào quy trình thiết kế, công đoạn đóng gói và kiểm thử, làm chủ được một phần công nghệ đóng gói và kiểm thử; từng bước nắm bắt được công nghệ trong công đoạn sản xuất.

    Cùng với đề xuất 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Đề án, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhấn mạnh: “Để triển khai Đề án hiệu quả, cần có sự tham gia, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, hỗ trợ của quốc tế, các chuyên gia trong và ngoài nước”.

    Tháp nhân lực sẽ là nam châm thu hút nghiên cứu, sản xuất về Việt Nam

    Trao đổi tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ ra một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam. Theo Bộ trưởng, cần phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030, giai đoạn 2030 - 2040 và giai đoạn 2040 - 2050. Trong lộ trình gần 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.

    bo truong nguyen manh hung.jpg
    Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, trước mắt xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030. Ảnh: VPG/Nhật Bắc.

    Phát triển công nghiệp bán dẫn đi cùng phát triển công nghiệp chủ lực và công nghiệp chuyển đổi số. Chip bán dẫn là đầu vào của ngành công nghiệp điện tử, ai làm chủ thị trường thiết bị điện tử thì mới thực sự làm chủ công nghiệp bán dẫn.

    “Tất cả quốc gia trong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc thành công về ngành công nghiệp bán dẫn đều có ngành công nghiệp điện tử phát triển. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, không có bất kỳ quốc gia nào "hóa rồng", "hóa hổ" mà không có ngành công nghiệp điện tử và gần đây còn có khái niệm về ngành công nghiệp chuyển đổi số. Nếu chúng ta chỉ làm chip bán dẫn thì sẽ phụ thuộc vào đầu ra, phụ thuộc vào người mua, chính là các doanh nghiệp thiết bị điện tử”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích.

    Một tư tưởng chính nữa, theo Bộ trưởng Bộ TT&TT, trước mắt xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030. Từ tháp nhân lực này tiến tới ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam. Tháp nhân lực sẽ như nam châm thu hút nghiên cứu, sản xuất về Việt Nam.

    Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khả năng đáp ứng các nhu cầu về nhân lực chủ yếu là đi vào đào tạo lại và đào tạo trực tiếp trong ngắn hạn. Các nước khác muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải đào tạo trong khoảng 2 năm, nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3 - 6 tháng hoặc 12 tháng.

    “Nhân lực cũng được xác định là “lõi” để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn. Phải có thỏa thuận quốc gia cung cấp nguồn nhân lực mới bảo đảm thành công đề án nhân lực. Đào tạo nhân lực cũng phải dựa trên tín hiệu thị trường, đặc biệt có các thỏa thuận doanh nghiệp và thỏa thuận của các quốc gia”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.

    Hai tư tưởng chính khác trong phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam cũng được người đứng đầu ngành TT&TT chỉ rõ là sự kết hợp giữa FDI với tự cường cùng việc xây dựng hệ sinh thái về công nghiệp bán dẫn.

    Cần những chính sách đột phá, vượt trội về đào tạo nhân lực bán dẫn

    Tại hội nghị ngày 24/4, đơn vị chủ trì xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn cũng đã nhận được các đề xuất, hiến kế của lãnh đạo các trường đại học lớn là Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội cùng các tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn trong nước và quốc tế.

    PGS. TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học quốc gia TP.HCM bày tỏ mong muốn đề án có được những cơ chế chính sách vượt trội để trường có thể tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp bán dẫn.

    “Cơ chế dùng chung phải có tính chất vượt trội. Giả sử Đại học quốc gia TPHCM là chủ đầu tư phòng thí nghiệm đó và các trường đại học trong khu vực TP.HCM tham gia sử dụng chung. Thế thì nguồn vốn cho phòng thí nghiệm đó đến từ đâu? Cơ chế tài chính, cơ chế chia sẻ nguồn lực dùng chung như thế nào?”, ông Quân nêu dẫn chứng.

    thiet ke chip ban dan 3.jpg
    Các chuyên gia cho rằng cần có những cơ chế, chính sách đột phá, vượt trội trong đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn. Ảnh minh họa: Viện CNTT

    Từ thực tế đào tạo của trường mình, Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng lưu ý đề án về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn cần đề cập đến nội dung đào tạo bằng tiếng Anh, bởi đây là điều rất quan trọng. Bên cạnh việc điểm ra một số nội dung quan trọng khác, ông Huỳnh Quyết Thắng cũng nhấn mạnh yếu tố thị trường: “Chúng ta có tạo được thị trường của các doanh nghiệp lớn để phục vụ nhu cầu của các kỹ sư bán dẫn hay không? Muốn có thị trường đó, cần có sự chung sức của các doanh nghiệp, các bộ, ngành tháo gỡ những vướng mắc về chính sách và sự sẵn sàng của trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cao”.

    avbbd.png
    Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng đề xuất đề án đào tạo nhân lực bán dẫn có nội dung về đào tạo bằng tiếng Anh. Ảnh: VPG/Nhật Bắc.

    Ở góc độ của công ty toàn cầu, ông Phùng Việt Thắng, Giám đốc Quốc gia Intel tại Việt Nam cho hay, trong công nghiệp bán dẫn, có nhiều công đoạn khác nhau và mỗi một công đoạn yêu cầu nguồn nhân lực khác nhau. Vì thế, dù có một chiến lược chung để phát triển nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn, vẫn cần có kế hoạch hành động riêng và đặc thù cho mỗi đối tượng nhân lực cần phát triển, phù hợp với thế mạnh của Việt Nam.

    hoi thao.jpg
    Ông Phùng Việt Thắng, Giám đốc Quốc gia Intel tại Việt Nam: Cần có kế hoạch hành động riêng và đặc thù cho mỗi đối tượng nhân lực, phù hợp thế mạnh của Việt Nam. Ảnh: VGP/Nhật Bắc.

    Đồng quan điểm, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho rằng, có 2 vấn đề cần quan tâm về nhân lực ngành bán dẫn, đó là cơ hội gì và thời hạn nào? Thế giới sẽ không chờ chúng ta nên vấn đề thời hạn rất quan trọng.

    “Chúng ta phải đột phá về thể chế, trong thời gian tầm 18 tháng, phải thể hiện được Việt Nam không phải chỉ có cơ hội mà còn cam kết”, ông Trương Gia Bình đề xuất.

    Phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn vẫn chờ cơ chế đột pháTheo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đề án phát triển nguồn nhân lực bán dẫn đòi hỏi tầm nhìn chiến lược và sự hiểu biết thấu đáo về mối quan hệ giữa công nghiệp điện tử và bán dẫn." alt="Nhân lực là lõi để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam" />
    推荐内容