Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
本文地址:http://app.tour-time.com/html/92e693192.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
Camera giám sát hé lộ cảnh tượng kinh hoàng trong thang máy
Hình thức đào tạo cũng sẽ không được ghi lên văn bằng như quy định hiện tại trên cơ sở cùng một chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên và chuẩn đầu ra của 2 hình thức đào tạo.
Đây là một trong những điểm mới đáng chú ý trong quy định về hình thức đạo tạo cũng như văn bằng của giáo dục đại học được đưa ra trong dự thảo Luật GD ĐH sửa đổi đang được Bộ GD-ĐT công bố lấy ý kiến trước khi trình Chính phủ.
Cụ thể, tại khoản 2, Điều 6 quy định về trình độ và hình thức đào tạo của giáo dục đại học quy định, các trình độ đào tạo của giáo dục đại học được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo tập trung và đào tạo không tập trung.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định điều kiện thực hiện các hình thức đào tạo.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng trao đổi với báo chí chiều 24/11. Ảnh: Thanh Hùng. |
Trong khi đó, theo Luật Giáo dục Đại học hiện hành, các trình độ đào tạo của giáo dục đại học được chia theo hai hình thức là giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
Tại Điều 38, quy định về văn bằng giáo dục đại học, dự thảo mới bổ sung quy định: "Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định thống nhất các nội dung chính ghi trên văn bằng và phụ lục kèm theo".
Trong Luật Giáo dục Đại học hiện hành chỉ quy định: "Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mẫu văn bằng giáo dục đại học".
Trao đổi với báo chí chiều 24/11, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho hay, việc phân biệt hình thức đào tạo thành đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên tạo cảm giác "ngay trong hình thức đào tạo đã tuyên bố các hạng chất lượng khác nhau rồi".
Vì vậy, dự thảo mới đã đưa ra 2 hình thức là tập trung và không tập trung nhằm nói đến hình thức đào tạo như thế nào, đối tượng nào thì đào tạo theo hình thức tập trung, đối tượng nào thì đạo tạo theo hình thức không tập trung.
Theo đó, đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm hay đào tạo tại chức là đào tạo theo hình thức không tập trung. Tuy nhiên, tập trung hay không tập trung đều được xây dựng trên cùng một chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên, chuẩn đầu ra để cấp một văn bằng chuẩn.
Bên cạnh đó, theo bà Phụng, hình thức đào tạo cũng sẽ không được ghi trên văn bằng nữa.
"Chúng tôi kỳ vọng các cơ sở sở đào tạo khi quan tâm chất lượng đào tạo của cơ sở mình thì phải cẩn thận khi cấp văn bằng. Tất cả văn bằng khi cấp ra thì phải đạt chuẩn vì không phân biệt văn bằng tại chức hay chính quy nữa. Đây sẽ là lời khẳng định với xã hội về chất lượng đào tạo của trường" - bà Phụng nói.
Trong khi đó, theo quy định tại Thông tư số 19 năm 2015, hình thức đào tạo (chính quy, thường xuyên) là một trong những nội dung được ghi trên văn bằng của các cơ sở giáo dục đại học.
Trước những lo ngại liên quan tới những tiêu cực có thể phát sinh khi văn bằng không còn phân biệt các hình thức đào tạo chính quy và tại chức như trước, bà Phụng cho rằng, một khi phát sinh tiêu cực thì trước hết sinh viên sẽ không đồng ý và đấu tranh vì bằng của họ bị lẫn lộn với bằng không đảm bảo chất lượng khác.
"Về phía quản lý nhà nước chỉ làm kiểm định chất lượng. Sắp tới kiểm định chương trình đào tạo sẽ được sẽ được đẩy mạnh. Kiểm định chương trình sẽ gắn với kiểm định quá trình tổ chức, quản lý đào tạo từng chương trình và cấp bằng cho chương trình đó" - bà Phụng cho hay.
Bỏ quy định không chia lợi tức trong các trường tư thục Trong dự thảo mới cũng đã bỏ quy định các cổ đông hoặc thành viên góp vốn không hưởng lợi tức hoặc hưởng lợi tức hằng năm không vượt quá lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định tại khoản 7, Điều 4 của Luật Giáo dục Đại học hiện hành. Cụ thể, trong dự thảo mới, tại khoản giải thích về cơ sở giáo dục đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận, nội dung quy định chỉ được định nghĩa là: Cơ sở giáo dục đại học mà phần lợi nhuận tích lũy hằng năm là tài sản chung không chia, để tái đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học. |
Lê Văn - Thanh Hùng
">'Bằng đại học sẽ tiến tới không phân biệt chính quy và tại chức'
“Cơn khát” nguồn nhân lực giỏi ngành Y
Qua đại dịch Covid-19, theo các chuyên gia, hệ thống y tế các nước sẽ được đầu tư nhiều hơn, mở ra nhiều cơ hội mới cho nhóm ngành Khoa học sức khỏe.
Theo dược sĩ Lê Xuân Lộc, nhân lực trong ngành sức khỏe tại Việt Nam đang thiếu hụt trầm trọng, đẩy cơn khát nhân lực có tay nghề tăng cao. Vì thế, nhiều trường đại học tại Việt Nam đã liên kết với các trường đại học nước ngoài để cải thiện chương trình và chất lượng giảng dạy nhằm tạo ra thế hệ nhân lực chất lượng cao.
![]() |
Dược sĩ Lê Xuân Lộc - Giảng viên ngành Dược, khoa Y Đại học Quốc gia TP.HCM |
Dược sĩ Lộc cho rằng, những chương trình liên kết là hình thức giúp sinh viên trải nghiệm môi trường học quốc tế, cập nhật kiến thức mới về Y khoa, nâng cao chất lượng đội ngũ y bác sĩ của Việt Nam trong tương lai. “Hiện, khoa Y Đại học Quốc gia TP.HCM đã liên kết với ĐH Otago, New Zealand tổ chức các chương trình du học chuyển tiếp 2+3 dành cho sinh viên Việt Nam. Điều này là lợi thế rất lớn giúp sinh viên tốt nghiệp cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa như hiện nay”, ông Lộc chia sẻ.
Bà Lê Thiên Tâm cho biết, ngành khoa học sức khỏe (Health Sciences) tại ĐH Otago bao gồm các ngành như: Y, Răng Hàm Mặt, Dược, Điều dưỡng, Y học cổ truyền, Y tế cộng đồng, Y tế Dự phòng và mở rộng cả các ngành Y sinh học (biomedicine), Tin sinh học (Bioinformatics), Kỹ thuật Y sinh (Bioengineering), Psychiatry (psychiatrist).
“Ngoài các ngành phổ biến trực tiếp điều trị bệnh nhân như Y, Dược, Nha khoa,... sinh viên có thể lựa chọn các ngành học về sức khỏe khác hỗ trợ cho tuyến đầu điều trị như Y tế công cộng, Tâm lý học, Nghiên cứu...”, bà Tâm cho biết thêm.
Theo bà Tâm, ngoài lực lượng y bác sĩ thì nhân sự ngành Public Health (Y tế cộng đồng) đóng vai trò rất quan trọng, giúp các nhà lãnh đạo định hướng và đưa ra quyết định nhanh chóng và kịp thời, giảm thiểu các nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng. “Đơn cử như quy tắc 5K trong phòng chống dịch tại Việt Nam hiện nay cũng dựa trên sự tư vấn của các nhân sự học ngành Public Health”, bà Tâm nhận định.
Du học ngành Y New Zealand: không chỉ là chất lượng đào tạo
Otago là đại học lâu đời tại New Zealand, thuộc top các trường đại học đào tạo ngành Khoa học sức khỏe hàng đầu thế giới. Gắn liền với lịch sử hình thành của trường là sự phát triển về cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên được thực hành ngay trên ghế nhà trường.
Ngoài chất lượng đào tạo, theo dược sĩ Lộc - một cựu du học sinh ngành Y tại ĐH Otago, New Zealand là quốc gia có lối sống cân bằng giữa làm việc và tận hưởng cuộc sống. Theo ông, hầu hết sinh viên và giảng viên New Zealand không dành quá nhiều thời gian vào các công việc hàn lâm, nghiên cứu mà luôn có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, dành thời gian cho các mối quan hệ xã hội.
![]() |
ĐH Otago - Trường đại học lâu đời đào tạo ngành Y hàng đầu New Zealand |
Đồng quan điểm này, bà Tâm chia sẻ: “Sinh viên ĐH Otago được trường hỗ trợ rất nhiều trong việc thành lập các câu lạc bộ về ngành Khoa học sức khỏe, từ đó giúp các em phát triển khả năng và kỹ năng mềm nhiều hơn”.
ĐH Otago luôn chú trọng phương pháp đào tạo học đi đôi với hành, nhiều phòng thực hành, phòng thí nghiệm được thành lập với thiết bị hiện đại giúp sinh viên nâng cao kỹ năng và áp dụng kiến thức học được vào thực tế.
Dược sĩ Lộc cho rằng, sinh viên nên trang bị nhiều kỹ năng mềm hơn, đặc biệt là khả năng ngoại ngữ và kỹ năng hội nhập. “Các bạn cần biết mình thiếu gì và muốn gì, hãy lắng nghe ý kiến từ những người đi trước với thái độ sẵn sàng học hỏi” - ông Lộc khuyên.
Ông Lộc cũng nhấn mạnh: “Khi các bạn quan tâm đến ngành sức khỏe thì nên nhìn rộng ra, hãy để ý các ngành khác như ngành thể thao, sức khỏe, đây đều là ngành liên quan đến y khoa. Và đừng ngại thử sức mình ở các lĩnh vực này”.
Tiếp nối chuỗi Panel Talk “Câu chuyện hướng nghiệp” nằm trong khuôn khổ của hội thảo trực tuyến “Chìa khóa du học New Zealand 2021” do ISB và Cơ quan giáo dục New Zealand (ENZ) đồng tổ chức sẽ là chủ đề về nhóm ngành Kỹ thuật. Góp mặt trong buổi hội thảo lần này sẽ là những chuyên gia trong lĩnh vực Kỹ thuật đến từ New Zealand, đã có nhiều năm kinh nghiệm về đào tạo và làm việc trong lĩnh vực chuyên môn, hứa hẹn sẽ mở ra cho các bạn học sinh cái nhìn thực tế về ngành học hấp dẫn này. Đăng ký tham dự hội thảo: https://isb.edu.vn/chia-khoa-du-hoc-new-zealand-2021-cau-chuyen-huong-nghiep-4/?utm_source=vietnamnet.pr3009.ckdhnz.paneltalk1sau
|
Phương Dung
">Lợi thế du học ngành Y tại New Zealand
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 16/2: Tiếp tục bất bại
“Đề án xây dựng và tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực phục vụ công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng tại ĐHQG TP.HCM” đã được triển khai từ năm 2016.
![]() |
Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) thí điểm thi đánh giá năng lực từ năm 2017 |
Kỳ thi đánh giá năng lực chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư duy logic, năng lực phân tích, tổng hợp giải quyết vấn đề.
Các năng lực này được đánh giá thông qua một bài thi tổng hợp gồm 100 câu trắc nghiệm với thời gian làm bài 150 phút.
Cấu trúc nội dung năng lực cụ thể như sau:
![]() |
Theo ĐHQG TP.HCM, nội dung bài thi được tích hợp đầy đủ cả về mặt kiến thức và tư duy dưới hình thức cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản. Do đó sẽ đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề của thí sinh, chứ không đánh giá khả năng học thuộc.
Bài thi được xây dựng theo cùng cách tiếp cận với bài thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và bài thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.
Để tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực, trong 2 năm qua, ĐHQG TP.HCM đã tập trung xây dựng ngân hàng đề thi theo quy trình chặt chẽ. Đội ngũ biên soạn đề thi là các chuyên gia đến từ các đơn vị thành viên của ĐHQG, Sở GD-ĐT TP.HCM và các trường THPT...
![]() |
Tuy nhiên, tới thời điểm này (4/1), Giám đốc ĐHQG TP.HCM Huỳnh Thành Đạt khẳng định hiện nay Đề án chưa được Hội đồng tuyển sinh ĐHQG TP.HCM chính thức thông qua.
"Khi đề án được thông qua, ĐHQG TP.HCM sẽ công bố chính thức đến các cơ quan truyền thông để thí sinh nắm rõ" - ông Đạt cho biết.
Trong báo cáo thường niên, ĐHQG TP.HCM cho biết các thông tin về chung về tuyển sinh cần được ổn định và công bố sớm, đặc biệt là thông tin về Đề án tuyển sinh, tuyển sinh theo kỳ thi đánh giá năng lực. Tránh công bố thông tin dự kiến, thông tin chưa chính thức...
Lê Huyền
">ĐHQG TP.HCM chưa chính thức thông qua kỳ thi đánh giá năng lực
![]() |
Ông Nguyễn Thiện Nhân, ỦY viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM |
“Chúng tôi tin rằng Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ đóng góp vào các đề án trọng tâm của thành phố như đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh, trong đó phát huy tiềm lực sáng tạo của các ngành của nhà trường cho thành phố từ quản lý thông minh ở tầm xây dựng hoạch định chiến lược thành phố, xây dựng cơ sở tích hợp dữ liệu dùng chung đến các ngành thông minh như giáo dục, y tế, giao thông” - ông Nhân khẳng định.
Ông Nhân đề nghị trường đẩy mạnh chương trình nghiên cứu, thiết kế vi mạch của thành phố để sản xuất các sản phẩm đầu cuối thông minh có tính ứng dụng cao. Nhà trường tham gia nghiên cứu, sản xuất, cung cấp các thiết bị, công cụ sản xuất nông nghiệp thông minh, chi phí thấp và phát triển nông nghiệp công nghệ cao cho các tỉnh thành phía Nam vì nhu cầu công nghệ cho ngành này hiện rất lớn.
![]() |
Ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ gắn Huân chương Lao động hạng nhất (lần thứ hai) do Chủ tịch nước trao tặng lên cờ truyền thống Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) |
Từng từng giảng dạy rồi làm Hiệu phó Trường ĐH Bách khoa, ông Nguyễn Thiện Nhân bồi hồi nhớ lại những ngày công tác tại trường và gửi lời tri ân đến các thầy cô, lãnh đạo nhà trường.
"Người 60 tuổi thì nghỉ hưu. Nhưng ĐH Bách khoa 60 năm thì sắp sang một chu kỳ mới. Các ĐH thì không có tuổi hưu. Vì vậy 60 năm nữa trường sẽ càng phát triển" – ông Nhân nhắn nhủ.
Trong khi đó, điểm lại những mốc quan trọng trong 60 năm, ông Vũ Đình Thành, hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) - đến nay, trường đã đào tạo và cung cấp cho xã hội hơn 80.000 kỹ sư, 10.000 thạc sĩ, 200 tiến sĩ làm việc trên khắp cả nước và nhiều nơi trên thế giới. Bên cạnh các chương trình truyền thống, trường đang tập trung mở rộng đào tạo các hệ chất lượng cao và hệ liên kết quốc tế; sinh viên được học tập các môn học giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, do trường đối tác nước ngoài cấp bằng hoặc cấp bằng đôi giữa hai nước.
Về công tác kiểm định chất lượng, trường là một trong bốn trường đại học đầu tiên của VN chính thức được công nhận đạt kiểm định chất lượng cấp trường theo tiêu chuẩn của HCERES (Pháp - châu Âu) với thời gian công nhận là 5 năm (tháng 6-2017 đến 6-2022). Trong tháng 9/2017, trường cũng đã hoàn thành kiểm định chất lượng cấp trường theo tiêu chuẩn quốc tế AUN-QA (khu vực Đông Nam Á). Về kiểm định cấp chương trình đào tạo, trường là đơn vị đầu tiên trong cả nước có hai chương trình đạt chuẩn kiểm định ABET của Hoa Kỳ (khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính). Trường cũng đã có 11 chương trình đạt chuẩn kiểm định AUN-QA, bảy chương trình đạt chuẩn kiểm định CTI của Pháp và châu Âu…
Từ Hội nghị khoa học lần thứ nhất năm 1978 với chỉ 7 phân ban, đến nay Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 15 năm 2017 của trường đã được tổ chức với 60 phân ban, trong đó có 37 phân ban quốc tế. Trong năm 2016 và 6 tháng đầu năm 2017 trường đã thực hiện 441 đề tài với tổng kinh phí thực hiện hơn 65 tỉ đồng. Số lượng bài báo khoa học đã được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế trong năm 2016 và 3 tháng đầu năm 2017 là 707 bài, trong đó số bài báo quốc tế là 292 bài (gồm 175 bài ISI) và số bài báo trong nước là 415 bài. Hoạt động chuyển giao công nghệ của trường cũng ngày càng được mở rộng về cả chất lượng và số lượng, doanh thu trong năm 2016 của trường đã đạt gần 165 tỉ đồng.
Hiện nay, tổng số CBVC của nhà trường là hơn 1.200 người, trong đó có hơn 755 cán bộ là giảng viên cơ hữu với 11 GS, 107 PGS, 397 TS và TSKH. Tỷ lệ cán bộ giảng viên có trình độ sau đại học là hơn 90%.
Lê Huyền
">
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Người 60 tuổi thì nghỉ hưu nhưng trường đại học thì không có tuổi hưu
Wink Hotels là khách sạn đô thị thời thượng với cơ sở vật chất sang trọng, hiện đại, tối ưu hóa giúp trải nghiệm lưu trú của các thí sinh trở nên tiện lợi, thoải mái. Với phòng giặt tự động và Co-working space rộng rãi, các thí sinh có thể chủ động chuẩn bị trang phục thi đấu.
Song song lịch trình tập luyện dày đặc, các vòng thi diễn ra liên tục, thời gian nghỉ ngơi của các thí sinh Miss Grand Việt Nam 2023 thường không cố định. Là một trong những khách sạn có hệ thống check-in/check-out tự động, Wink Hotels đã phần nào giúp các thí sinh nhà Sen Vàng có thể linh hoạt thời gian, giúp trải nghiệm lưu trú trọn vẹn 24 giờ.
Ngoài ra, Wink còn có phòng gym hoạt động 24/7, thiết kế tươi trẻ và được trang bị đầy đủ các thiết bị tập luyện hiện đại. Tại đây, các thí sinh sẽ dành thời gian để tập luyện trước những phần thi quan trọng bởi sự tiện nghi và riêng tư.
Quầy Bar mở tại Wink Hotel Saigon Centre, 75 Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng là điểm thu hút các thí sinh. Đặc biệt, trong thời gian này, Wink dành tặng khách hàng 1 ly bia miễn phí để trải nghiệm không gian độc đáo và những công nghệ hiện đại.
Đây là lần hợp tác thứ 2 giữa Wink Hotels và Miss Grand Việt Nam. Những trải nghiệm tại Wink Hotels góp phần giúp các thí sinh có thời trang nghỉ ngơi, phục hồi năng lượng cho các vòng thi.
Đặt phòng tại: https://s.net.vn/1ALw
Vĩnh Phú
">Thí sinh Miss Grand Việt Nam 2023 trải nghiệm tiện ích ở Wink Hotels
Học phí Trường ĐH Fulbright dự kiến 20.000 USD mỗi năm
友情链接