Mạng xã hội chia sẻ video này đã nhận không ít chỉ trích do phản ứng không đủ nhanh trước việc phát tán các nội dung xấu độc.
óatriệuvideovìkíchđộngbạolựctôngiákết quả giải vô địch quốc gia đứcYouTube tiếp tục cung cấp nội dung sai lệch cho trẻ emMạng xã hội chia sẻ video này đã nhận không ít chỉ trích do phản ứng không đủ nhanh trước việc phát tán các nội dung xấu độc.
óatriệuvideovìkíchđộngbạolựctôngiákết quả giải vô địch quốc gia đứcYouTube tiếp tục cung cấp nội dung sai lệch cho trẻ emTuy nhiên, nếu bạn là một cư dân mạng kỳ cựu, mọi thể loại hình ảnh trên Instagram đã trở nên quá bình thường với bạn, hãy thử tìm đến Umbul Ponggok - một địa điểm hứa hẹn sẽ nâng khả năng sống ảo lên một tầm cao mới.
Cụ thể, Umbul Ponggok (Indonesia) sẽ cho phép khách du lịch tự do chụp lại những hoạt động của mình ngay trong lòng một cái hồ nhỏ (gọi cái ao thì đúng hơn) và đăng lên mạng cho lũ bạn lag mắt. Với khung cảnh tự nhiên trong lòng hồ khá bắt mắt, hãy yên tâm là những bức ảnh của bạn sẽ mang đến cảm giác tự do giữa đại dương mà chẳng gặp chút khó khăn nào.
KT đã toàn thắng cả bốn trận đấu tại Rift Rivals nhưng vẫn phải ngồi ngoài nhìn Afreeca đại bại trước RNG và tiêu tan luôn hy vọng nâng cúp
Ngày 08/7/2018, tại Sân vận động Thể thao Đại Liên, Trung Quốc, KT đã đem về lợi thế dẫn trước cho khu vực LCK Hàn Quốc khi đánh bại Invictus Gaming một cách rất thuyết phục ở ván đấu mở màn. Nhưng với việc cả SK Telecom T1lẫn Kingzone DragonXlần lượt thất bại khiến cho trận đấu phải định đoạt kết quả sau năm ván đấu.
Tuy nhiên, khá khó hiểu khi KT, đội tuyển đã giữ vững thành tích bất bại tại Rift Rivals lại không xuất hiện ở ván đấu quyết định với Royal Never Give Up– thay vào đó là Afreeca Freecs để rồi LCK ngậm ngùi nhìn LPL Trung Quốc lên ngôi vô địchnăm thứ hai liên tiếp.
Theo Inven Globalthông tin, một người trong đoàn LCK đã lý giải tại sao Afreeca chứ không phải KT là đội tuyển lên sàn đấu ở ván đấu quan trọng nhất giải đấu. Người này cho biết, các HLV của bốn đội tuyển đại diện cho LCK đều đã chấp thuận “đội tuyển trình diễn tốt nhất tại trận Chung kết sẽ chơi Ván 5” – Afreeca và KT là hai cái tên hội tụ đủ điều kiện này khi đều đem về chiến thắng cho LCK trước LPL.
AFs được cho là thích hợp hơn KT trong màn quyết đấu với LPL - nhưng kết quả lại không như mong đợi
Sau một cuộc họp ngắn, các HLV LCK đều đã đi đến thống nhất chọn Afreeca. Họ cho rằng, Afreeca có cách chơi “áp đặt thế trận kiểu Hàn Quốc” nhỉnh hơn so với ba đội tuyển còn lại – và không ai thích hợp hơn trong lần quyết đấu với LPL.
Nhưng rồi kết quả ai cũng đã rõ, RNG đã áp đảo hoàn toàn Afreeca và nâng cao chiếc cúp vô địch Rift Rivals ngay trên sân nhà – qua đó khẳng định LPL là khu vực LMHTmạnh nhất thế giới vào thời điểm hiện tại.
Hiện cả Afreeca lẫn KT đều chưa đưa ra bình luận. Nhưng nhiều khả năng chúng ta sẽ không bao giờ được biết sự thật đằng sau câu chuyện này bởi nó là những quyết định mang tính nội bộ, ảnh hưởng trực tiếp tới danh dự của cả một nền eSports.
None (Theo Inven Global)
" alt=""/>LMHT: Lý do KT không được chọn trong màn quyết đấu với LPL tại Rift RivalsVào tháng 5, Giám đốc điều hành mới của Sony, ông Kenichiro Yoshida cho biết việc kinh doanh điện thoại thông minh của họ là không thể thiếu được và mô tả điện thoại “là một mảng rất cần thiết để làm cho thương hiệu phần cứng của chúng tôi bền vững”, kể từ khi thế hệ trẻ không còn xem TV và có xu hướng sử dụng smartphone trước tiên. Điều này không sai, nhưng câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào Sony có thể xoay chuyển tình thế này?
Từ người đi tiên phong
Sony tham gia kinh doanh điện thoại di động vào năm 2001 trong liên doanh với Ericsson. Những ngày đầu tiên mang lại nhiều thành công và Sony đã pha trộn thương hiệu Walkman của mình, tạo ra rất nhiều phát triển mới tích cực cho ngành công nghiệp điện thoại, đặc biệt là với nhiếp ảnh và âm nhạc.
Vào thời kỳ đỉnh cao năm 2007, Sony Ericsson đã chiếm 9% thị phần toàn cầu dựa trên 103,4 triệu điện thoại được bán ra, nhưng mọi thứ sau đó đã tụt dốc khi iPhone và các mẫu điện thoại Android mới bắt đầu thay đổi cuộc chơi hoàn toàn. Quan hệ đối tác với Ericsson trở nên “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” khi Sony đấu tranh để thay đổi từ điện thoại phím bấm thông thường sang điện thoại thông minh và việc mua lại đã được công bố vào năm 2011. Sony chính thức mua lại mảng di động của Ericsson với giá 1,45 tỷ USD.
Sau khi đổi thương hiệu thành Sony Mobile, loạt điện thoại Xperia được ra mắt và Sony dần trở lại đường đua. Hãng đã bán được 34,3 triệu smartphone vào năm 2012 và là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ 4 của năm đó. Trong năm 2014, Sony đạt mức cao 40 triệu smartphone được xuất xưởng, nhưng tất cả đã xuống dốc kể từ đó.
Thành kẻ ngã ngựa
Điều chỉnh mức dự báo ảm đạm, Sony cho biết họ sẽ xuất xưởng 4 triệu điện thoại trong năm nay, có thể bạn sẽ tự hỏi tại sao Sony lại gặp rắc rối. Có hai điều bạn cần phải tính đến: Thứ nhất, chi phí sản xuất những chiếc điện thoại đó là bao nhiêu và thứ hai, làm thế nào để điện thoại của Sony chiếm được thị phần?
Sony đã bán được 6,5 triệu điện thoại trong năm 2018, tiêu tốn 879 triệu USD sản xuất, chiếm khoảng 1% thị phần. Tình hình này dẫn đến một số động thái cắt giảm tại Sony Mobile khi hãng này cố gắng giảm chi phí vận hành và rút lui khỏi một vài thị trường. Những tổn thất cùng với sự trì trệ của thị trường smartphone nói chung có thể buộc Sony phải giơ tay xin hàng.
Theo kết quả điều tra thì một chiếc điện thoại Sony được sử dụng trung bình trong vòng 27 tháng và chỉ có 28% người dùng chia sẻ những trải nghiêm tích cực trên smartphone của mình với bạn bè hay gia đình – con số rất thấp so với 40% của người dùng Huawei.
" alt=""/>Sony có thể 'hồi sinh' mảng kinh doanh điện thoại thông minh hay không?