Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Mariehamn vs FC Haka, 22h30 ngày 22/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-17 02:35:44 我要评论(0)

Chiểu Sương - 22/09/2023 23:00 Nhận định bóng tin tức bóng đá 24htin tức bóng đá 24h、、

ậnđịnhsoikèoMariehamnvsFCHakahngàtin tức bóng đá 24h   Chiểu Sương - 22/09/2023 23:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mỹ luôn dẫn đầu thế giới về nghiên cứu khoa học.

1. Mỹ
Số lượng bài báo: 726.552

Tổng điểm H-Index: 2.711

Quốc gia này đã chi 3.45% GDP năm 2020 cho khoa học và công nghệ. Các cơ sở nghiên cứu hàng đầu bao gồm Đại học Harvard, Đại học Stanford và Viện Công nghệ Massachusetts.

Các tập đoàn hàng đầu tham gia vào hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) là Google, Microsoft, Apple, Amazon và Meta.

2. Vương quốc Anh

Số lượng bài báo: 243.792

Tổng điểm H-Index: 1.707

Các viện nghiên cứu uy tín nhất của Vương quốc Anh là Đại học Oxford, Đại học College London và Đại học Cambridge.

3. Đức

Số lượng bài báo: 208.210

Tổng điểm h-Index: 1.498

Quốc gia này đã chi 3.14% GDP vào năm 2020 cho nghiên cứu và phát triển khoa học.

Các cơ quan nghiên cứu hàng đầu  bao gồm Hiệp hội Helmholtz, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Con Người Max Planck, và Hiệp hội Leibniz.

4. Canada

Số lượng bài báo: 130.786

Tổng điểm H-Index: 1.381

Canada tập trung cao độ vào các ngành khoa học nông nghiệp, y tế và môi trường, đồng thời có hệ thống giáo dục đẳng cấp thế giới.

Ba cơ sở nghiên cứu hàng đầu là Đại học Toronto, Đại học British Columbia và Đại học McGill.

Canada đã phân bổ 1.7% GDP cho nghiên cứu và phát triển khoa học vào năm 2020.

5. Pháp

Số lượng bài báo: 128.210

Tổng điểm H-Index: 1.352

Một số cơ sở đào tạo và nghiên cứu hàng đầu trong nước bao gồm Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp, Viện Nghiên cứu Y tế và Sức khỏe Quốc gia và Đại học Sorbonne.

Pháp đã chi 2.35% GDP cho nghiên cứu khoa học vào năm 2020.

6. Hà Lan

Số lượng bài báo: 74.317

Tổng điểm H-Index: 1.206

Ba viện nghiên cứu hàng đầu bao gồm: Đại học Utrecht, Đại học Amsterdam và Viện Hubrecht.

Chi tiêu cho nghiên cứu khoa học của Hà Lan chiếm 2.29% GDP vào năm 2020.

7. Australia

Số lượng bài báo: 125.211

Tổng điểm H-Index: 1.193

Ba tổ chức nghiên cứu hàng đầu là Đại học Melbourne, Đại học Sydney và Đại học Queensland.

8. Italia

Số lượng bài báo: 154.304

Tổng điểm H-Index: 1.189

Năm 2020, Thụy Sĩ chi 1.53% GDP cho mục đích R&D.

Ba viện nghiên cứu hàng đầu của Ý bao gồm Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia, Đại học Sapienza của Rome và Đại học Milan.

9. Nhật Bản

Số lượng bài báo: 144.778

Tổng điểm H-Index: 1.171

Năm 2019, đóng góp KTI của nước này cao thứ ba trên thế giới chiếm 8%, đóng góp của ngành nghiên cứu và phát triển chiếm 14% tổng GDP của Nhật Bản. 

Các viện nghiên cứu học thuật hàng đầu bao gồm Đại học Tokyo, Đại học Kyoto và Đại học Osaka.

10. Thụy Sĩ

Số lượng bài báo: 57.331

Tổng điểm H-Index: 1.142

Nước này đã chi 3.15% GDP năm 2019 cho nghiên cứu và phát triển.

Hai viện nghiên cứu hàng đầu là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ và Đại học Zurich.

11. Trung Quốc

Số lượng bài báo: 860.012

Tổng điểm H-Index: 1.112

Năm 2020, Trung Quốc phân bổ khoảng 2.4% GDP cho nghiên cứu khoa học.

Ba cơ sở nghiên cứu hàng đầu là Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Bộ Giáo dục Trung Quốc và Đại học Thanh Hoa.

12. Tây Ban Nha

Số lượng bài báo: 122.688

Tổng điểm H-Index: 1.073

Ba viện nghiên cứu khoa học hàng đầu bao gồm Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Tây Ban Nha, Viện Y tế Carlos III và Đại học Barcelona.

Tây Ban Nha đã chi 1.14% GDP cho nghiên cứu và phát triển vào năm 2020.

Bảo Huy (Theo InsiderMonkey)

" alt="12 quốc gia tiên tiến nhất thế giới về nghiên cứu khoa học, 3 đại diện châu Á" width="90" height="59"/>

12 quốc gia tiên tiến nhất thế giới về nghiên cứu khoa học, 3 đại diện châu Á

Chủ tịch nước trao tặng huân chương Lao động cho 17 học sinh

Người đứng đầu Nhà nước cũng bày tỏ mong muốn các thầy cô giáo hãy đi đầu, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong giáo dục, trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và là tấm gương để học sinh noi theo.

Với các em học sinh, đặc biệt là những em có thành tích cao, Chủ tịch nước mong các em tiếp tục học tập với tinh thần “thắng không kiêu, bại không nản”, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, các kỹ năng cần thiết để trở thành công dân ưu tú, trách nhiệm, đóng góp xây dựng đất nước.

Chủ tịch nước nhìn nhận, chưa bao giờ đất nước ta hội nhập sâu rộng và đứng trước sự cạnh tranh gay gắt như bây giờ. Cạnh tranh giữa các quốc gia thực chất chính là cạnh tranh giữa nguồn nhân lực.

Do đó, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phải chuyển dần từ dựa vào đầu tư, sức lao động thông thường sang đổi mới sáng tạo và năng suất lao động. Chính thế hệ trẻ sẽ là những người nắm bắt thành tựu và các xu hướng mới giúp Việt Nam rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến. 

“Tôi mong các nhân tài trẻ có khát khao chiếm lĩnh những đỉnh cao trí tuệ để phục vụ sự phát triển của Việt Nam”, Chủ tịch nước nói.

Chủ tịch nước mong muốn, ngành giáo dục và các nhà trường nỗ lực, cố gắng hơn nữa trong thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Tại buổi gặp mặt, Chủ tịch nước cũng trao tặng huân chương Lao động hạng nhì cho 10 học sinh, huân chương Lao động ba cho 7 học sinh. 9 học sinh được nhận bằng khen của Thủ tướng.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chụp ảnh lưu niệm với các học sinh tại Phủ Chủ tịch

Năm 2022, 7 đoàn học sinh giỏi Việt Nam với 38 lượt học sinh đã tham gia các kỳ thi Olympic quốc tế. 

Kết quả, 100% học sinh dự thi đều đoạt giải, gồm 13 huy chương Vàng, 12 huy chương Bạc, 8 huy chương Đồng và 5 bằng khen. 

Như vậy, các đoàn học sinh Việt Nam tiếp tục nằm trong top 10 quốc gia có kết quả Olympic quốc tế cao nhất.

Việt Nam cũng có 7 dự án tham dự cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF 2022, trong đó 2 dự án đoạt giải đặc biệt do các tổ chức khoa học - công nghệ và doanh nghiệp trao tặng. 

Những điều thú vị về các thí sinh Olympic Toán quốc tế của Việt Nam

Những điều thú vị về các thí sinh Olympic Toán quốc tế của Việt Nam

Ai là thí sinh đầu tiên đạt điểm tối đa và cũng là thí sinh duy nhất của Việt Nam tính đến nay đạt giải đặc biệt về lời giải đẹp? Ai là thí sinh nhỏ tuổi nhất từng tham dự IMO? Thí sinh nữ đầu tiên giành huy chương IMO là ai?..." alt="Mong mỏi của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc với nhân tài trẻ" width="90" height="59"/>

Mong mỏi của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc với nhân tài trẻ

MUbước vào năm mới 2024 với thành tích ấn tượng, khi bất bại 7 trận đấu trên mọi đấu trường. Một phần nhờ vào hiệu ứng tích cực từ việc Sir Jim Ratcliffe thông báo mua 1/4 cổ phần CLB.

Ngoài 2 chiến thắng ở FA Cup, đội quân của Erik ten Hag giành 13 trong số 15 điểm có thể trong 5 vòng đấu gần nhất tại Premier League.

Riêng trong 4 trận gần nhất đều là những chiến thắng. Đây là thành tích tốt nhất của MU tính trong phạm vi một mùa giải kể từ cuối mùa 2022-23.

MU từng thắng cả 4 vòng đấu cuối ở Premier League mùa trước, bước ngoặt quan trọng mang về chiếc vé tham dự Champions League.

Thành tích tốt nhất của MU với Erik ten Hag là 5 chiến thắng liên tiếp ở Premier League giai đoạn trước và sau World Cup 2022. Một trong số đó có trận derby hạ Man City 2-1.

"Quỷ đỏ" muốn tái hiện thành tích này trong cuộc tiếp đón Fulham ở vòng 26 Premier League.

Fulham là đối thủ yêu thích của Ten Hag. Kể từ khi đến Old Trafford, chiến lược gia người Hà Lan thắng cả 4 trận đấu với đối thủ thành London.

Người gần nhất đạt chuỗi chiến thắng tương tự trước Fulham là Sir Alex Ferguson (thắng 4 trận liên tiếp cho đến khi ông nghỉ hưu). MU cũng không thua "The Cottagers" trong 18 lần chạm trán gần nhất.

Học cách sống không Hojlund

Bên cạnh hiệu ứng Sir Jim Ratcliffe, những kết quả tích cực vừa qua của MU mang đậm dấu ấn Rasmus Hojlund.

Chân sút trẻ người Đan Mạch lập kỷ lục cầu thủ trẻ nhất lịch sử ghi bàn trong 6 trận liên tiếp ở Premier League, qua đó giúp MU liên tục rút ngắn khoảng cách với top 4.

Vào thời điểm MU đầy tự tin hướng đến cuộc chinh phục chiếc vé Champions League, điều các CĐV không mong chờ đã diễn ra: Hojlund chấn thương.

Bản hợp đồng "bom tấn" từ Atalanta cần khoảng 2-3 tuần nghỉ ngơi. Như vậy, ngoài trận Fulham, anh cũng chắc chắn vắng mặt trong cuộc chiến derby Manchester với Man City vào tuần sau, cũng như gặp Nottinham Forest tại FA Cup.

Không có Hojlund là tổn thất lớn với MU. Đóng góp của tiền đạo 21 tuổi còn nhiều hơn những bàn thắng (anh cùng McTominay là hai cầu thủ có nhiều pha lập công nhất trong đội ở Ngoại hạng Anh, cùng 7 bàn).

Hojlund nổi bật với khả năng xử lý ít chạm, đặc biệt là việc lùi sâu để tham gia tranh chấp bóng cũng như tạo khoảng trống. Điều này mang đến nhiều cơ hội hơn cho MU.

Marcus Rashford hay Alejandro Garnacho đều không phải mẫu tiền đạo chịu lùi sâu làm bóng như Hojlund. Antony hay Anthony Martial lại càng không.

Trong những tuần qua, sở dĩ MU vận hành trơn tru là nhờ mắt xích Hojlund. Anh đặc biệt xử lý rất nhanh trong những tình huống nhận bóng khi quay lưng với khung thành đối phương, từ đó làm tăng thêm đột biến và tốc độ trong chuyển trạng thái.

Một thử thách lớn đang chờ HLV Ten Hag, giúp MU tiếp tục áp sát top 4 mà không có vũ khí nguyên tử Hojlund.

MU vs Fulham: Quỷ đỏ thừa thắng xông lên

MU vs Fulham: Quỷ đỏ thừa thắng xông lên

Hồi sinh mạnh mẽ với 4 chiến thắng liên tiếp, MU đang hưng phấn hơn bao giờ khi chạm trán Fulham trên sân nhà." alt="MU đấu Fulham chơi thế nào để thắng khi không có Hojlund" width="90" height="59"/>

MU đấu Fulham chơi thế nào để thắng khi không có Hojlund