Thông tin nhảm nhí lan truyền trong vài ngày nay khiến nhiều người dùng Facebook tưởng thật

Trong thời gian gần đây, trên mạng xã hội Facebook bất ngờ xuất hiện một bài viết yêu cầu người dùng đăng thông báo yêu cầu sao chép và dán để giữ quyền kiểm soát những gì họ chia sẻ trên Facebook.

Cụ thể, thông tin này nêu: "Thông báo chính thức: Tôi không trao cho Facebook hoặc bất kỳ thực thể nào liên kết với facebook sử dụng hình ảnh, thông tin, tin nhắn hoặc bài viết của tôi, cả quá khứ lẫn tương lai.

Với Tuyên bố này, tôi thông báo cho Facebook, rằng mạng xã hội này hoàn toàn bị cấm để tiết lộ, sao chép, phân phối hoặc thực hiện bất kỳ hành động nào khác chống lại tôi dựa trên trang cá nhân này và/hoặc nội dung của nó. Nội dung của trang cá nhân này là thông tin riêng tư và thông tin bí mật. Vi Phạm Quyền riêng tư có thể bị trừng phạt bởi luật pháp (UC 1-308-1 1 308-103 và quy định Rome)".

Thông tin lan truyền trên mạng. Ảnh chụp màn hình

" />

Tin nhắn dụ người Việt 'cảnh cáo' Facebook để bảo vệ dữ liệu cá nhân chỉ là trò nhảm nhí

Công nghệ 2025-01-28 10:22:30 85822

Thông tin nhảm nhí lan truyền trong vài ngày nay khiến nhiều người dùng Facebook tưởng thật

Trong thời gian gần đây,ắndụngườiViệtcảnhcáoFacebookđểbảovệdữliệucánhânchỉlàtrònhảmnhíc1 nam trên mạng xã hội Facebook bất ngờ xuất hiện một bài viết yêu cầu người dùng đăng thông báo yêu cầu sao chép và dán để giữ quyền kiểm soát những gì họ chia sẻ trên Facebook.

Cụ thể, thông tin này nêu: "Thông báo chính thức: Tôi không trao cho Facebook hoặc bất kỳ thực thể nào liên kết với facebook sử dụng hình ảnh, thông tin, tin nhắn hoặc bài viết của tôi, cả quá khứ lẫn tương lai.

Với Tuyên bố này, tôi thông báo cho Facebook, rằng mạng xã hội này hoàn toàn bị cấm để tiết lộ, sao chép, phân phối hoặc thực hiện bất kỳ hành động nào khác chống lại tôi dựa trên trang cá nhân này và/hoặc nội dung của nó. Nội dung của trang cá nhân này là thông tin riêng tư và thông tin bí mật. Vi Phạm Quyền riêng tư có thể bị trừng phạt bởi luật pháp (UC 1-308-1 1 308-103 và quy định Rome)".

Thông tin lan truyền trên mạng. Ảnh chụp màn hình

本文地址:http://app.tour-time.com/html/919e198909.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Thời gian vừa qua đã từng có trẻ em rơi từ chung cư xuống đất hay những vụ cháy xảy ra bất thình lình... đặt ra nỗi lo lắng cho nhiều người.

Khoảng 20 giờ ngày 30/10 tại tòa nhà K6 (KĐT Việt Hưng – Long Biên), một cháu bé 8 tuổi đã rơi xuống khu vực giếng trời từ tầng 11 xuống tầng 2. Tại chung cư này, mặt trước và mặt sau đều có khu vực giếng trời để thoáng khí và lấy ánh sáng cho cả tòa nhà. Tuy nhiên giếng trời này xuyên suốt các tầng và ở mỗi tầng đều không có lan can.

Ngay ngày 31/11, khoảng 23h, một vụ cháy xảy ra tại tầng 8 tại chung cư trong khu đô thị Linh Đàm. Hàng trăm người náo loạn dìu dắt nhau chạy ra ngoài chung cư.

Hai sự việc chấn động khiến nhiều người dân sống tại các chung cư Hà Nội không khỏi lo lắng, hoang mang về chất lượng, độ an toàn cũng như những tai nạn rình rập.

Hiện nay, hầu hết các chung cư đều khuyến khích người dân lắp lưới an toàn hoặc cửa khung thép để đảm bảo tính mạng, phòng ngừa tai nạn, nhưng trên thực tế, rất nhiều gia đình sống tại các chung cư lại phớt lờ, bỏ qua việc lắp lưới an toàn hoặc làm cửa khung sắt vì chủ quan.

{keywords}

Cháy nổ tại các xung cư và tình trạng mất an toàn ở ban công đang là nỗi lo của tất cả mọi người.

Chị T.T.H (cư dân một chung cư ở Cầu Giấy cho biết): “Khi chuyển nhà về sống ở chung cư, bản thân vợ chồng tôi rất ý thức việc phải làm thêm lưới an toàn ở ban công. Gần đây rất nhiều trường hợp trẻ em bị rơi từ trên tầng cao xuống dưới nên càng chú ý việc này để đảm bảo an toàn cho các con của mình. Dù có báo động nhưng tôi vẫn phải thường trực các kiến thức về sơ cứu, chữa cháy để phòng bị cho bản thân, gia đình và hàng xóm".

Chị N.A (cư dân một chung cư ở khu Linh Đàm) cho biết, việc đầu tiên khi về sống ở chung cư là làm lưới an toàn ở cửa sổ và lan can.

“Lan can hiện cao hơn đầu con tôi nhưng để đảm bảo an toàn tuyệt đối, tôi vẫn làm thêm lưới an toàn. Hầu hết các hộ dân ở đây cũng làm để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra, nhất là thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ tai nạn thương tâm với trẻ nhỏ sống ở chung cư”, chị A. chia sẻ.

Lan can và phòng cháy... cần lo nhất ở chung cư

Trao đổi với phóng viên Emdep.vn, TS Phạm Sỹ Liêm - Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho hay, việc lan can xây thiếu an toàn tại các toà nhà chung cư hiện nay là do bên thiết kế hoặc cũng có thể là do cả thi công không đúng theo thiết kế.

“Lan can ban công nhà cao tầng tối thiểu phải cao 1,2m; không được phép làm lan can theo thanh ngang tính từ mặt sàn lên đến đỉnh. Ban công phải được làm bằng các thanh dọc hoặc đặc để tránh trường hợp trẻ con trèo lên dễ dàng và không có lỗ hổng đút lọt quả cầu có đường kính 100mm”. TS Liêm nói.

Theo TS Liêm, để loại trừ các tai nạn thương tâm có thể xảy ra, chủ các căn nhà sau khi đã nhận nhà cần phải quan sát xem việc thiết kế ban công có thấp quá không. Trong trường hợp ban công không an toàn, chủ nhà nên thuê người về chỉnh sửa lại để đảm bảo an toàn tính mạng cho chính những người trong gia đình mình. Các bậc phụ huynh cũng không nên chủ quan, vì rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Liên quan đến nỗi lo cháy nổ ở chung cư, Đại tá Trần Văn Vụ (Trưởng phòng Cảnh sát PCCC số 1, Công an Hà Nội) cho biết: “Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các vụ cháy chung cư, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu của các vụ cháy là do ý thức con người trong công tác phòng ngừa việc cháy nổ chưa cao, tiếp đến là do chất lượng xây dựng của các chung cư, hệ thống điện, hệ thống phòng chống cháy nổ chưa được nghiệm thu đầy đủ”.

Cũng theo Đại tá Vụ, tại Hà Nội, nhiều chung cư cao tầng mọc lên, đưa người dân vào sinh sống nhưng chưa được nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy.

Theo Đại tá Vụ, mới đây cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy Hà Nội công bố trên địa bàn thành phố Hà Nội có tổng số 1.075 công trình nhà cao tầng. Trong đó, có 916 công trình đã đưa vào hoạt động, 151 công trình đang thi công, 8 công trình đang tạm dừng hoạt động; 38 công trình không thực hiện, thực hiện không đầy đủ các quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy, không tổ chức khắc phục các nội dung còn tồn tại, thiếu sót về phòng cháy chữa cháy đã được Cơ quan Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy kiến nghị.

Theo danh sách của Sở Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy Hà Nội, quận Hà Đông tập trung nhiều tòa nhà không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy nhất với 14 công trình; quận Hoàng Mai là 9 tòa.

“Trong Luật đã quy định rất rõ trách nhiệm của chủ đầu tư từ khi lập hồ sơ thiết kế cho đến quá trình thi công, kiểm tra, nghiệm thu. Khi nào đủ các điều kiện mới được phép cho người vào ở hoặc đưa công trình vào sử dụng. Nếu chủ đầu tư chưa hoàn thiện quá trình thi công, kiểm tra, nghiệm thu, mà đã cho người dân vào ở là sai quy định”, Đại tá Vụ cho biết.

Về công tác phòng chống cháy nổ tại các khu chung cư, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam Phạm Sỹ Liêm nêu quan điểm: “Khi xảy ra các trường hợp cháy nổ, không chỉ xử lý nghiêm đối với chủ đầu tư, mà cần xem xét lại vai trò, trách nhiệm của các cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát việc xây dựng các chung cư cao tầng. Nếu chủ đầu tư xây dựng dự án sai, đương nhiên phải phạt. Cơ quan quản lý mà để việc đó xảy ra thì cũng sai. Chúng ta cần có chế tài xử phạt nghiêm," ông Liêm nhấn mạnh.

Theo Em đẹp

">

Mua nhà tiền tỷ, dân chung cư vẫn có 2 nỗi lo... nơm nớp

Văn phòng doanh nghiệp tư nhân Phương Nguyên phối hợp với trường kinh doanh quốctế Solbridge tổ chức hội thảo lúc 16h -19h Thứ Bảy, ngày 23/11/2013 tại kháchsạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Tp. HCM

Tham gia hội thảo có đại diện tuyển sinh từ trường Kinh doanh Quốc tế SolBridge,ĐH Woosong: Bà Nguyễn Thúy Hằng - Quản lý thị trường Việt Nam, Phòng Hợp tácQuốc tế và ông Wayne Finley - Điều phối viên, Ban Xét duyệt hồ sơ

Các ngành học:
- Hệ Cử nhân: Kinh doanh Quốc tế (International Business), Tài chính (Finance),Marketing (Marketing)
- Hệ Thạc sĩ: Kinh doanh Quốc tế (International Business), Tài chính (Finance),Marketing (Marketing)
- Yêu cầu nhập học:

Cử nhân:
Thời gian học: 7 học kỳ (3,5 năm)
Điều kiện nhập học
- Tốt nghiệp phổ thông
- IELTS 5.5, TOEFL 67 (IBT)
- Học lực và tài chính vững vàng
- Bài luận văn
- Thư giới thiệu

Thạc sĩ:
Thời gian học : 3 học kỳ (1,5 năm)
Điều kiện nhập học :
- Tốt nghiệp cử nhân
- IELTS 6.5, TOEFL 79 (IBT)
- Học lực và tài chính vững vàng
- Bài luận văn
- 2 thư giới thiệu, 1 resume

Để đạt được học bổng của trường ĐH Solbridge điểm trung bình của học sinh là 7.0trở lên và viết một bài luận xin học bổng với trường.

Chi phí và cơ hội:
• Học phí (Đại học và Thạc sỹ): 11,380~11,780 USD/ năm
• Phí ký túc xá và sinh hoạt cá nhân: 6,000~7,000 USD/ năm
• Học bổng: 30-70% học phí
• Mức lương làm thêm tại trường: 200-400 USD/tháng

{keywords}
Cơ sở vật chất tuyệt vời của SolBridge

Trường Kinh Doanh Quốc Tế SolBridge, ĐH Woosong Hàn Quốc dành rất nhiều ưu áicho sinh viên Việt Nam với mức học bổng hấp dẫn, từ 30 đến 70%. Mục đích chínhcủa trường là tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam được trải nghiệm nền giáo dụcđạt chuẩn quốc tế, và cung cấp chương trình đào tạo toàn diện nhằm hoàn thiệncác kỹ năng, đảm bảo cho sự thành công của sinh viên khi trở về nước.

Môi trường học tập đa văn hóa với thầy cô và bạn bè đến từ hơn 35 quốc gia trênthế giới cũng là một điểm đặc biệt của ngôi trường này. Sinh viên có cơ hội rènluyện rất nhiều các kỹ năng mềm để hoàn thiện bản thân kể cả trong và ngoài lớphọc.

Sự sôi nổi, năng động của các câu lạc bộ sinh viên SolBridge đã giúp ĐH Woosongđạt thứ hạng đầu tiên trong mảng hoạt động ngoại khóa của Top 10 Youth DreamUniversity (Dong-A News & Deloitte) năm 2013.

Với hàng loạt sự kiện được tổ chức hàng kỳ và hàng năm, sinh viên SolBridge cócơ hội trải nghiệm sự đa dạng trong ẩm thực, nghệ thuật, ngôn ngữ, tôn giáo,tính cách của không chỉ người Hàn Quốc mà còn của những người bạn đến từ cả nămchâu lục.

{keywords}
Ngày hội đa văn hóa tại SolBridge

Đến với Solbridge sinh viên sẽ được tiếp cận một chương trình quốc tế thực sự.Tất cả môn học tại đây đều được giảng dạy bằng tiếng Anh bởi những giáo sư,giảng viên tốt nghiệp từ những trường đại học danh tiếng khắp nơi trên thế giới.Sự khác biệt của từng sinh viên quốc tế sẽ làm phong phú thêm tầm nhìn và kiếnthức cả trong và ngoài lớp học. Solbridge là trường kinh doanh duy nhất hiện nayở Hàn Quốc có hoàn toàn đội ngũ giảng viên quốc tế tốt nghiệp từ những trườngdanh tiếng như: Đại học Harvard, Kentucky, Warwick…

Ngoài tiếng Anh được sử dụng chính thức, sinh viên theo học chương trình cử nhânvà thạc sĩ tại trường Solbridge còn được yêu cầu học thêm tiếng Hàn Quốc khácnhằm nâng cao cơ hội tiếp cận nghề nghiệp trong tương lai.

{keywords}
Hội Sinh Viên Việt Nam tại SolBridge

Chi tiết vui lòng liên hệ Đạidiện tuyển sinh tại Việt Nam:
Công ty Tư vấn Du học Phương Nguyên
Tòa nhà VTP, Số. 8 Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại : 848.3829 2391 – 0918 503 641 – 0903 699 714
Email : [email protected] Website : www.pnp-consulting.com

Thùy Phương

">

Hội thảo du học SolBridge

Nhà thiết kế Chung Thanh Phong sẽ mở màn chuỗi show thời trang tại Phú Quốc ngày 7/4 tới bằng bộ sưu tập cảm hứng người ngoài hành tinh. Diện những trang phục trong BST 'CTP.No2' với phong cách vị lai, á hậu Hoa hậu thế giới Việt Nam 2019 Kiều Loan tạo hình và biến hóa ấn tượng.
Người đẹp được tôn hình thể với bộ da đen bóng bẩy.

Mốt diện bra top bên ngoài như trang phục thường được á hậu lăng xê với chân váy siêu ngắn và boots cao tới đầu gối. 

Để tăng sự phá cách, cô phối thêm bodysuit bên trong màu nude mang họa tiết là những đường lượn sóng tựa dây dẫn điện tử.

 Kiều Loan táo bạo trong bộ áo liền quần bằng lưới cùng mốt khoe nội y. Áo và quần được cắt cúp phóng khoáng, giúp chủ nhân thể hiện vẻ sexy nhưng vẫn được che chắn nhờ lớp lưới bên ngoài.

Kiều Loan phối áo cổ yếm với chân váy ngắn được làm từ chất liệu lưới màu bạc. 

Trang phục nhấn vào sự sự đột phá, mới lạ nhưng vẫn mang tính ứng dụng cao, tiếp tục hướng đến hình ảnh những nàng "bánh bèo cá tính" ở độ tuổi 14-25.

Mốt váy cut-out hot nhất thế giới được xử lý trên chất liệu metallic màu bạc kết hợp ăn ý với mái tóc bạch kim và nhũ mắt. Phần xẻ ở chân ngực và eo đòi hỏi người mặc có thân hình săn chắc.

Sau 4 năm kể từ cuộc thi Hoa hậu thế giới Việt Nam 2019, nhan sắc Kiều Loan có nhiều thay đổi. Những đường nét trên gương mặt của người đẹp sinh năm 2000 ngày càng sắc sảo hơn. Cô thừa nhận thẩm mỹ để tự tin hơn. Bên cạnh đó, body nóng bỏng cũng giúp Kiều Loan theo đuổi phong cách gợi cảm.

Không chỉ thay đổi về ngoại hình, sự nghiệp của người đẹp Quảng Nam cũng có những dấu ấn. Cô cho thấy sự năng động khi thử sức ở nhiều vai trò như rapper, MC. 
Á hậu Kiều Loan khoe bộ ảnh Tết mang đậm chất Á ĐôngÁ hậu Kiều Loan sắc sảo, rực rỡ trong bộ ảnh Tết đầu năm, người đẹp gây ấn tượng với phong cách mang đậm chất Á Đông.">

Á hậu Kiều Loan hóa 'người ngoài hành tinh' trong váy áo xẻ bạo

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng

Không chỉ có hàng loạt chung cư mọc lên như nấm trên nhiều tuyến phố Hà Nội mà hiện nay tình trạng những phố nhỏ, ngõ nhỏ ở Hà Nội đang phải “gồng” mình “gánh” hàng nghìn căn hộ ở các chung cư cao tầng nối đuôi nhau mọc thêm ngày càng phổ biến, gây áp lực không nhỏ về hạ tầng, giao thông và sinh hoạt của người dân.

Áp lực lên hạ tầng ngày càng lớn, trong khi nhiều vấn đề như giao thông, trường học… các cơ quan chức năng vẫn chưa tìm ra lời giải.

Tuyến đường Khương Trung (quận Thanh Xuân) gọi là phố nhưng thực chất cũng chỉ bằng những con ngõ lớn với chiều rộng lòng đường chỉ khoảng 3m. Con phố vốn đã chật hẹp, hằng ngày, cứ vào giờ tan tầm là xảy ra tình trạng ùn tắc triền miên. Thế nhưng với việc một dự án chung cư mọc thêm tại địa chỉ số 283 phố Khương Trung này, tắc đường đang dần trở thành nỗi ám ảnh với người dân trong khu vực.

Hạ tầng vốn đã quá tải, nay phải oằn mình gánh thêm một lượng cư dân khổng lồ từ dự án, chưa kể một tòa cao ốc với 250 căn hộ và trung tâm thương mại nằm ở phía dưới nằm ngay mặt đường đang chuẩn bị bước vào giai đoạn hoàn thiện.

Chị Bùi Thu Thủy (cư dân phường Khương Đình) cho biết, 2 đứa con nhà chị hiện đang học tại Trường THCS Nguyễn Trãi (nằm trên đường Khương Trung), mỗi chiều đến giờ đón con tan học không khác gì cực hình. “Bình thường chưa có chung cư đã tắc đường rồi. Bây giờ mọc thêm 3 tòa chung cư nữa thì đương nhiên là càng tắc trầm trọng hơn. Phố thì bé như cái ngõ mà cũng cài cắm chung cư vào thì đường sá nào chịu nổi”, chị Thủy chia sẻ.

Bà Vương Thị Ngần (nhà đối diện chợ Khương Trung) cho biết, con phố Khương Trung vốn dĩ trước kia chỉ là con đường làng nên lúc nào cũng đông đúc, nay thêm dự án chung cư thì tình trạng này càng thêm trầm trọng.

“Thêm cái chung cư vào đây nữa thì cư dân chúng tôi quá khổ. Thêm dân về không chỉ người lớn khổ mà các cháu nhỏ chúng nó cũng khổ. Lấy đâu ra trường cho các cháu học. Chung cư đẻ ra nhưng có đẻ ra trường đâu. Người đẻ ra được chứ đất nó có đẻ ra được đâu. Không hiểu quận, rồi cả thành phố nghĩ gì mà lại quy hoạch chung cư vào đây được”, bà Ngần bức xúc.

{keywords}

Hàng loạt chung cư chui vào ngõ, phố nhỏ đang gây ra nhiều hệ lụy cho hạ tầng khu vực.

Con phố Chính Kinh, cũng nằm trên địa bàn quận Thanh Xuân, lòng đường cũng chỉ rộng chừng 4m, thế nhưng một dự án chung cư cũng đang mọc lên. Người dân khu vực này cũng đang rất lo ngại về việc tắc đường, cũng như hàng loạt áp lực chuẩn bị phải đối mặt. Một dự án chung cư cao 21 tầng tới đây sẽ đón thêm cả nghìn người dân nữa. Không gian vốn đã chật hẹp, thiếu thốn đủ thứ như: sân chơi, công viên… nay thêm một dự án chung cư lớn này nữa thì sinh hoạt người dân sẽ càng mệt mỏi.

Chị Nguyễn Ngọc Hoa, cư dân trên địa bàn cho biết, trước khu vực này là làng xã nay lên phố phường nên không gian sống của người dân ngày càng chật hẹp. “Đời sống cư dân ngày càng cao cần rất nhiều không gian thế nhưng công viên, sân chơi cho các cháu thì không thấy mà toàn thấy chung cư. Chung cư để làm gì khi ở trong những con phố chật hẹp thế này, mà người mua nhà chắc cũng chẳng ai hứng thú ở những nơi tắc đường triền miên, con không có chỗ học cả”, chị Hoa cho biết.

Tại các quận nội thành Hà Nội hiện có hàng chục dự án chung cư nằm trong các con ngõ, phố chật chội. Dưới góc nhìn của các chuyên gia, bức tranh quy hoạch của Hà Nội sẽ ngày càng rối rắm hơn khi vẫn có hang loạt chung cư được phép “chui” vào những con ngõ, phố nhỏ như hiện nay, kèm theo đó là hàng loạt hệ lụy khác mà hạ tầng sẽ phải đối mặt.

Theo GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, thì tình trạng này là do các nhà quản lý chưa cân đối được vấn đề hạ tầng, môi trường, giao thông. Tất cả những thứ đó, không cân nhắc thì sẽ dẫn tới quá tải hạ tầng đa chiều.

“Tôi cho rằng, tất cả những vấn đề trên, chúng ta phải kiểm điểm lại, những người quản lý đô thị phải tự kiểm điểm để thấy rằng chúng ta cần rút ra điều gì để trong quá trình quy hoạch tiếp theo chúng ta có lời giải. Nếu không chúng ta lại tiếp tục ách tắc, nghẽn đường, không đảm bảo điều kiện sống cho người dân”, ông Võ nói.

Trong khi đó, theo TS Phạm Sĩ Liêm, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng thì tình trạng cấp phép tràn lan cho các dự án chung cư cũng đặt ra vấn đề trong việc thực hiện quy hoạch chung Thủ đô, trong đó nổi cộm là sự thiếu tính toán, duyệt dự án một cách bừa bãi, tùy tiện. TS Phạm Sĩ Liêm cho rằng, điều đáng lo ngại hơn chính là sự đảm bảo an toàn cho các cư dân tại đây khi các sự cố như hỏa hoạn có thể xảy ra. Xe cứu hỏa, xe cứu thương… sẽ khó tiếp cận các tòa nhà khi xảy ra sự cố.

“Tính thanh khoản cũng như tỷ suất lợi nhuận của những dự án trong khu vực trung tâm luôn cao hơn ngoại thành. Do đó, các doanh nghiệp tìm mọi cách để xin cấp phép dự án trong khu vực này. Thực trạng này cũng cho thấy sự thiếu tính toán trong quy hoạch, duyệt dự án một cách bừa bãi, tùy tiện”, TS Phạm Sĩ Liêm cho hay.

TS Phạm Sĩ Liêm nhấn mạnh, nếu tình trạng này kéo dài thì bên được lợi sẽ chỉ có doanh nghiệp, còn cơ quan nhà nước phải chịu sức ép về quản lý do quá tải về hạ tầng, ùn tắc, dân số tăng…

TheoCAND

">

Ám ảnh những 'địa đạo' giữa lòng Hà Nội

Chưa có giáo sư, phó giáo sư gây khó khăn cho bồi dưỡng học sinh giỏi

Thông tin Hòa Bình tính chi 1 tỷ đồng thu hút giáo sư, phó giáo sư về công tác tại trường chuyên của tỉnh đang gây ra quan điểm trái chiều.

Theo dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh Hòa Bình quy định một số chính sách đặc thù đối với Trường THPT chuyên..., giáo sư, phó giáo sư về trường chuyên, cam kết giảng dạy từ 10 năm trở lên sẽ được hỗ trợ 1 tỷ đồng/người; Giáo viên có trình độ tiến sĩ, cam kết giảng dạy từ 10 năm trở lên được hỗ trợ 300 triệu đồng...

Sở GD-ĐT Hòa Bình cho biết, hiện nay, các điều kiện để đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu trường THPT chuyên trở thành cơ sở giáo dục trọng điểm, chất lượng cao, ngang tầm khu vực và quốc tế; tạo điều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng là chưa đảm bảo.

Hòa Bình cũng chưa có chính sách riêng thu hút cán bộ, giáo viên giỏi trong và ngoài tỉnh về công tác, làm việc tại trường chuyên.

Trong khi đó, tỉnh này xác định số giáo viên Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ có trình độ cao đáp ứng được việc dạy các môn chuyên và tham gia ôn luyện đội tuyển quốc gia còn hạn chế, một số chưa đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng mũi nhọn.

Bà Bùi Thị Kim Tuyến, Giám đốc Sở GD-ĐT Hòa Bình cho biết, đề xuất này được đưa ra dựa trên tình hình thực tế. Hiện nay, Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ chưa có giáo viên có trình độ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và việc này gây nhiều khó khăn và hạn chế trong công tác bồi dưỡng mũi nhọn, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, quốc tế và khu vực.

"Chúng tôi quan niệm có thầy giỏi mới có trò giỏi. Học sinh trường chuyên được tuyển chọn rất kỹ lưỡng. Trường chuyên là nơi hội tụ những học sinh có học lực tốt nhất. Vì vậy, môi trường này rất cần giáo viên có trình độ cao về chuyên môn, giúp các học sinh phát triển tối đa trí tuệ và năng lực sẵn có. Người có trình độ cao, ngoài giảng dạy, còn tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, hỗ trợ, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên toàn tỉnh", bà Tuyến nói.

{keywords}
Ảnh minh họa.

'Giáo sư chưa chắc đã hơn giáo viên phổ thông'

Trao đổi với VietNamNet, ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cho rằng chính sách thu hút thì tùy thuộc vào nhu cầu, định hướng và điều kiện của từng địa phương.

“Ở những khía cạnh nhất định, tôi nghĩ tất nhiên thu hút được người tài, thầy giỏi thì vẫn hơn là không. Tuy nhiên, không phải cứ bỏ tiền ra là sẽ có kết quả như kỳ vọng”, ông Hùng nói.

Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cũng cho rằng, không nên quá lo ngại chuyện giáo sư chưa chắc đã dạy tốt được bậc phổ thông.

“Đúng là không phải cứ giáo sư là dạy giỏi hơn giáo viên phổ thông. Giáo sư, phó giáo sư đôi khi nghiệp vụ sư phạm không bằng giáo viên dạy chuyên. Kể cả cùng bộ môn, cũng chưa chắc đã hơn. Nhưng quan trọng là địa phương khi ra chính sách cũng phải có tiêu chí, chọn lọc để tuyển được đúng người, đúng môn, đúng những điều cần đáp ứng. Trong tuyển chọn các ứng viên phải đưa ra các điều khoản theo công việc, vị trí,… Tôi nghĩ các địa phương ra các chính sách như vậy cũng phải tuyển những người mà phù hợp với những điều họ cần”, ông Hùng nói.

Còn thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm nhận định, chính sách này có thể tạo ra một luồng gió mới khi học sinh được tiếp cận những phong cách giáo dục mới, từ đó có thể thúc đẩy quá trình học tập. Ngoài ra, có thể góp phần thúc đẩy quá trình rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị.

Tuy nhiên, theo thầy Công, việc này là không phù hợp và khó đạt được kết quả như kỳ vọng, giống như “dùng dao mổ trâu để thịt gà”.

“Giáo sư, phó giáo sư thường là những người được đào tạo chuyên sâu và phát triển kiến thức sâu ở một lĩnh vực nào đó, và thường giảng dạy và nghiên cứu ở một cơ sở giáo dục đại học, sau đại học, viện nghiên cứu hơn là giảng dạy tại trường phổ thông.

Họ có thể rất chuyên sâu ở một lĩnh vực chuyên ngành hẹp, nhưng những kiến thức ở một số lĩnh vực khác của môn học hoặc thậm chí lĩnh vực gần, chưa chắc họ đã quan tâm đến.

Chưa kể, để được công nhận là giáo sư, phó giáo sư, thường cũng phải là những người đã có tuổi, họ đã dùng cả tuổi trẻ để phấn đấu theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu thì dễ gì có thể từ bỏ để trở thành giáo viên phổ thông thuần túy”, thầy Công nói.

Cũng theo thầy giáo này, giáo dục chuyên ngày nay là sự mở rộng của giáo dục chuyên sâu, giáo dục phổ thông và giáo dục kĩ năng để các học sinh chuyên thực sự không chỉ giỏi về kiến thức mà còn tốt về kĩ năng. Do đó "đầu tư chỉ riêng cho một khía cạnh tôi e là chưa đủ”.

Thầy Công cho rằng với kinh phí đó, nên kêu gọi người trẻ tài năng đi học ở các trường tốt, chọn lọc để về trường chuyên.

“Phân công đúng người, đào tạo bài bản, chế độ đãi ngộ tốt với những thành tích đạt được để thầy cô trẻ duy trì được tâm huyết với nghề, sống được với nghề, hy sinh thời gian và công sức để lăn lộn cùng với học sinh không chỉ trong mảng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi mà còn các mảng khác như giáo dục kĩ năng,… Số tiền còn lại, có thể mời các giáo sư đầu ngành thỉnh giảng cho những học sinh thuộc tốp trên, nâng cao kết quả đào tạo mũi nhọn và góp phần nâng cao vị thế của trường chuyên để các học sinh khác cũng được hưởng lợi, thay vì tuyển cứng giáo sư về làm giáo viên”.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Nhiều vấn đề đặt ra nếu giáo sư về trường chuyên

TS Lê Công Lợi, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) nói có thể hiểu ý tưởng của những người xây dựng chính sách rất muốn thu hút các chuyên gia đầu ngành về trường chuyên cũng như địa phương. Song việc thu hút phải đồng bộ nhiều vấn đề khác.

"Chức danh giáo sư, phó giáo sư thường phù hợp hơn với việc giảng dạy tại các trường đại học và thiên hướng nghiên cứu khoa học. Mô hình Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên có thể coi là một trường hợp đặc biệt, bởi là một đơn vị trong trường đại học. Với các trường THPT chuyên thuộc/nằm trong các trường đại học, thì những thầy cô quản lý, giảng dạy có học hàm, học vị cũng là điều bình thường.

Còn ở các tỉnh, thường trường chuyên không thuộc trường đại học. Trong trường hợp này, tôi nghĩ nó sẽ không phù hợp với thực tế hiện nay. Bởi đơn giản nhiệm vụ, nhu cầu phát triển của trường chuyên cũng không “gần” với nhiệm vụ của một giáo sư, phó giáo sư, trừ khi định hướng, mục tiêu của trường chuyên ở Hòa Bình khác phần còn lại”, ông Lợi nói.

Thực tế ở chuyên Khoa học Tự nhiên, có nhiều giáo sư, phó giáo sư tham gia giảng dạy. Tuy nhiên, theo thầy Lợi, phần lớn là giáo viên thỉnh giảng, chỉ ở một số chuyên đề, nội dung kiến thức sâu, chứ không phải nhiệm vụ chính là dạy cho các học sinh trường chuyên.

"Ở những chuyên đề đó, nhà trường mời các thầy cô này dạy chứ họ không phải là giáo viên cơ hữu. Tất nhiên, cũng có một số thầy cô cơ hữu là phó giáo sư, nhưng số đó không nhiều và họ cũng không chỉ nhiệm vụ dạy học sinh trường chuyên mà vẫn kiêm nhiệm làm các công tác đào tạo và sau đại học ở các khoa của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên”.

Ông Lợi cũng cho rằng, không phải giáo sư, phó giáo sư nào khi về dạy ở trường chuyên là cũng hơn giáo viên phổ thông.

“Tôi nghĩ cần phân tích một cách kỹ càng, chứ không phải cứ nghĩ học hàm giáo sư, phó giáo sư như một thứ bằng cấp. Một hình thức nào đó kiêm nhiệm là khả thi nhất, chứ khả năng để các trường phổ thông tuyển được giáo sư, phó giáo sư về làm giáo viên dạy toàn phần là rất khó”.

Chưa kể, các giáo sư, phó giáo sư về trường chuyên thì vị trí việc làm sẽ được xác định ra sao.

“Với những yêu cầu để trở thành giáo viên hiện nay thì những gì họ có cũng chưa phù hợp. Rồi ngạch lương của họ được tính ra sao? Các giáo sư, phó giáo sư thường ở ngạch giảng viên cao cấp/chuyên viên cao cấp, nhưng giáo viên phổ thông thì làm sao có những ngạch đó”, ông Lợi nói nếu thực tế diễn ra thì sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề khác.

Trước đó, giáo sư đứng đầu một trường ĐH ở TP.HCM, phân tích, Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/07/2020 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học. Tại Điều 2 nêu rõ nhiệm vụ của giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học, trong đó 5 nhiệm vụ của giáo sư và phó giáo sư, không có nhiệm vụ nào là “giảng dạy THPT”. 

Thanh Hùng

'Chi 1 tỷ lại bắt Giáo sư làm 10 năm thì không ai về'

'Chi 1 tỷ lại bắt Giáo sư làm 10 năm thì không ai về'

Theo các nhà giáo dục, thu hút giáo viên giỏi về trường chuyên là cần thiết nhưng không nhất thiết phải là giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Cốt lõi của vấn đề cũng không phải là tiền.

">

Tiền tỷ mời giáo sư về trường chuyên, giám đốc Sở và hiệu trưởng trường chuyên nói gì?

友情链接