Nhận định, soi kèo Lens vs Strasbourg, 23h15 ngày 16/2: Khách không dễ chơi

Thể thao 2025-02-19 12:08:29 37421
ậnđịnhsoikèoLensvsStrasbourghngàyKháchkhôngdễchơlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024   Phạm Xuân Hải - 16/02/2025 05:25  Pháp
本文地址:http://app.tour-time.com/html/915a998810.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bali United vs Malut United, 19h00 ngày 17/2: Tin vào cửa trên

Chúng tôi tìm đến nhà anh Danh sâu trong con hẻm nhỏ ở quận Thủ Đức. Túp lều trọ được chắp vá bởi nhiều tấm bạt đã sờn rách. Cúi người chui vào bên trong, ấn tượng đầu tiên là khung cảnh chật chội, tối tăm và ẩm thấp.

Giữa “nhà”, người vợ trẻ của anh Danh đang ngồi ẵm đứa con nhỏ. Trên chiếc võng bên cạnh, con gái lớn nằm ngủ trưa, mặc cho tiếng ồn ào của những người hàng xóm đang trò chuyện rôm rả bên ngoài.

{keywords}
Bệnh tật hành hạ, người cha trẻ đau đớn chẳng đủ sức để ẵm bồng con nhỏ.

Ông Mót và bà Đáng, cha mẹ anh cứ lúc đứng lúc ngồi, đi ra đi vào, bởi trong túp lều chật chội, dường như tay chân cũng trở nên thừa thãi. Thỉnh thoảng, trong căn phòng bé tẹo phía trong lại bật ra một tràng ho sù sụ, tiếng khạc đờm, tiếng rên nhè nhẹ của người đàn ông trẻ từng là trụ cột của gia đình.

Chị Như, vợ anh Danh chia sẻ: “Hồi đầu năm nay, sau khi ăn Tết, anh Danh thường xuyên xây xẩm mặt mày. Có hôm đang đi làm thì anh thấy chóng mặt suýt té ngã phải xin nghỉ. Sau khi đi thăm khám, làm xét nghiệm, bác sĩ nói anh bị tụt máu cả 3 dòng: Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu.

Bởi không có tiền làm xét nghiệm tủy đồ nên anh chỉ truyền máu rồi ra về. Sau khi mua được bảo hiểm y tế ở Bệnh viện Quận Thủ Đức thì mới tới khám và xét nghiệm tủy. Lúc này bác sĩ nói anh bị suy tủy. Anh phải truyền máu liên tục, nhưng gia đình không lo được tiền nên nhiều đợt bị chậm trễ. Mới đây đi làm xét nghiệm lại, bệnh của anh đã tiến triển thành ung thư máu”.

{keywords}
"Mặc dù phía bệnh viện đã nhiệt tình hỗ trợ, kêu gọi các mạnh thường quân nhưng chưa nhận được nhiều sự giúp đỡ", bà Đáng chia sẻ

Từ ngày bị bệnh, anh Danh cảm thấy kiệt quệ cả sức lực lẫn tinh thần. Nhiều lần người vợ trẻ bắt gặp chồng mình đang lặng lẽ khóc vì không lo được cho gia đình.

Cho đến bây giờ em vẫn chưa báo đáp được gì cho cha mẹ. Lấy vợ, sinh con cũng chưa chăm lo được gì. Mắc phải căn bệnh này, không biết nếu em chết rồi, ai sẽ chăm sóc cho cha mẹ bệnh tật, già yếu và 2 đứa con thơ. Em đau khổ lắm!”, người đàn ông mạnh mẽ ngày nào giờ khóc òa lên như đứa trẻ, bất lực trước hoàn cảnh bi đát của mình.

Theo bác sĩ Bệnh viện Quận Thủ Đức, nếu không điều trị kịp thời, anh Danh có thể tử vong bất cứ lúc nào. Để điều trị cho anh, các bác sĩ đã hội chẩn và lựa chọn phương pháp hóa trị, thế nhưng chi phí dự kiến lên tới 400-500 triệu đồng, vượt quá xa so với khả năng của gia đình nghèo.

Khi bệnh viện yêu cầu đóng tạm ứng viện phí 2 triệu đồng, cha mẹ em chẳng thể nào vay mượn được nữa, em đã chủ động xin bác sĩ cho về nhà nằm. Có thể nói là chờ chết rồi, dù không muốn nhưng chẳng còn cách nào khác”, anh Danh đau khổ.

{keywords}
Gia đình ông Mót đang ở trong căn lều trọ lụp xụp, rách nát sâu trong hẻm nhỏ.
{keywords}
Không gian bên trong vừa thấp, vừa chật chội, tối tăm. Đây hiện là nơi sinh sống của gia đình 6 người.

Nhìn cảnh 2 đứa trẻ bám lấy người cha hôn âu yếm, ai cũng ứa nước mắt. Thế nhưng cả gia đình giờ đây đã chẳng còn khả năng lo liệu khoản tiền hàng trăm triệu đồng. Trong nhà chẳng có thứ gì đáng giá để cầm cố, mà sức người cũng hạn hẹp.

Ông Mót đã 53 tuổi, nhiều năm trước do làm việc quá sức mà ông bị lao phổi, chỉ có thể phụ vợ bán vài thứ hàng lặt vặt trong con hẻm, đặng kiếm tiền mua gạo. Vợ ông 52 tuổi, cũng không còn khỏe mạnh nên không thể xoay sở được khoản tiền lớn. Người vợ mới 22 tuổi của anh Danh còn vướng bận con nhỏ, chưa kịp đi làm. Khi anh đột ngột ngã bệnh, chẳng có ai chống đỡ về kinh tế.

Người thân, hàng xóm ai biết chuyện thì cho vài chục hoặc vài trăm nghìn. Nhưng chẳng thấm tháp vào đâu.

{keywords}
Thức ăn của cả gia đình là đầu cá nấu thịt mỡ, còn Danh ăn vài thứ rau củ nấu chay.

Khi biết chúng tôi tới với thiện ý viết bài kêu gọi các mạnh thường quân giúp đỡ cho gia đình, anh Danh như sắp chết đuối với được tấm phao cứu mạng. Anh tha thiết khẩn cầu các tấm lòng nhân ái cho anh cơ hội được điều trị bệnh.

Xin hãy cứu em! Em chỉ mới 27 tuổi. Sau lưng em còn cha mẹ già, vợ trẻ, con thơ. Em còn chưa báo đáp được ngày nào mà giờ đã mắc bệnh thế này. Làm ơn, xin hãy cứu em!”, anh nghẹn ngào.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Trương Lê Thành Danh hoặc ông Trương Văn Mót; Địa chỉ: Đường 47, Khu phố 6, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, TP.HCM; Điện thoại: 0703713235(ông Mót) hoặc 0522710649(vợ của Danh).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.292 (Trương Lê Thành Danh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Tiếng kêu cứu tuyệt vọng bên trong 'túp lều rách' giữa lòng Sài Gòn

Em bé Vũ Minh Thư (2 tuổi), đang điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Ung bướu TPHCM có hoàn cảnh vô cùng đáng thương. Con được sinh ra bởi một người mẹ mắc bệnh tâm thần phân liệt, lúc tỉnh, lúc mê. Đứa trẻ chưa từng gặp cha ruột. Đau đớn hơn, con được chẩn đoán mắc phải căn bệnh ung thư máu khi mới hơn 1 tuổi.

{keywords}
Mới 2 tuổi nhưng Minh Thư đã phải chịu đựng nỗi đau thể xác, nỗi lo sợ bị bỏ rơi.

Minh Thư sống cùng mẹ đẻ trong cảnh bữa đói bữa no, lúc được yêu thương, lúc lại bơ vơ, bị bỏ mặc. 17 tháng tuổi, sức khỏe của con đã có nhiều bất ổn, thường xuyên sốt cao và quấy khóc, nhưng phải hơn 1 tháng sau, con mới được đưa đi khám bệnh.  

18 tháng tuổi, Minh Thư được phát hiện căn bệnh ung thư máu. Mẹ con đã giao con cho một cặp vợ chồng thân quen nhận làm con nuôi, với lời hứa sẽ lo mọi chi phí điều trị bệnh, cũng như chăm sóc cho con.

Khi Minh Thư về sống cùng mẹ nuôi, con chưa từng khóc nháo đòi về với mẹ đẻ. Bởi từ nhỏ con đã được cha mẹ nuôi chăm sóc, gần gũi, hoặc cũng có thể là vì, tận sâu trong cơ thể con là một linh hồn luôn khao khát được sống.

{keywords}
Trong một đêm về thăm mẹ đẻ, con bị liệt dây thần kinh số 7 khiến miệng méo xệch.

Chị Hoàng Lan, mẹ nuôi của Thư chia sẻ: “Không chỉ lần đầu tiên nhận được kết quả xét nghiệm, mà còn nhiều lần sau đó, bác sĩ nói vợ chồng tôi hãy chuẩn bị tinh thần, sức khỏe bé rất yếu. Nhìn đứa bé yếu ớt đang ôm chặt lấy mình, tôi quyết tâm sẽ điều trị cho con. Và cũng nhờ sự nỗ lực không ngừng của chính con mà con mới có thể cầm cự qua những toa thuốc mạnh nhất”.

9 tháng nằm viện, đến nay, con đã truyền 8 toa hóa trị. Có những đợt thuốc mạnh khiến con nằm li bì không dậy nổi, rồi những đợt thuốc nóng đến mức lở loét cả miệng, mắt và tay chân của con. Thế nhưng, đứa trẻ vẫn ngoan ngoãn, cố gắng nghe lời khiến vợ chồng chị Lan thương con đến đau lòng.

Vì Minh Thư có nhóm máu hiếm, ở bệnh viện thường không có sẵn hoặc rất ít nên tôi phải cố gắng chăm cho con không bị thiếu máu. Nhiều khi do tác dụng phụ của thuốc hóa chất khiến con mệt mỏi, đau đớn, không chịu ăn uống. Tôi sợ con đuối sức nên đành phải dọa là mẹ sẽ không thương con nữa, hoặc là sẽ trả lại cho mẹ con, không nuôi con nữa. Lần nào cũng hiệu quả”, chị Lan nghẹn ngào nhìn con gái.

{keywords}
Cô bé luôn bám theo mẹ nuôi không rời. 

So với lúc trước, mặc dù bị bệnh nhưng được chăm sóc kỹ lưỡng, con tăng được 3kg. Điều đó giống như kỳ tích đối với bệnh nhi ung thư, bởi hầu hết những đứa trẻ khác đều bị sụt cân trầm trọng.

Minh Thư có bề ngoài non nớt, luôn trò chuyện líu lo, vui vẻ cả ngày, nhưng bên trong lại chất chứa nỗi sợ hãi bị bỏ rơi vẫn luôn thường trực. Vì thế, cô bé rất đeo bám mẹ nuôi. Dù trong phòng bệnh hay ở đâu, cô bé cũng theo chị Lan không rời.

Ngày nhận chăm sóc bé Minh Thư, chị Lan đang mang bầu hơn 4 tháng. Bởi phải vất vả chạy vạy lo liệu và ở viện chăm sóc con, chị bị sinh non ở tháng thứ 7. May mắn đưa đi cấp cứu kịp thời nên cả 2 mẹ con đều bình an. Thế nhưng, chi phí chữa bệnh cho Minh Thư cùng đợt cấp cứu khiến vợ chồng chị phải vay mượn khắp người thân quen, đến nay chưa thể trả.

“Minh Thư đang dùng phác đồ tấn công nên đều là những toa thuốc mạnh, phải sử dụng thêm thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Chi phí vợ chồng tôi tự bỏ ra có toa là 7-8 triệu, có toa lên tới hơn 20 triệu đồng. Nếu con hoàn thành phác đồ tấn công này và sức khỏe ổn định, con sẽ được về nhà duy trì. Tôi đang cố gắng để bồi bổ dinh dưỡng cho con, hi vọng con có sức chống chọi với bệnh tật và thuốc hóa chất”, chị Lan tâm sự.

{keywords}
Xin các mạnh thường quân cứu giúp, để con được trở lại làm một cô bé xinh xắn, vô tư như trước.

Trước đây, vợ chồng chị mướn nhà trọ ở Hóc Môn, tự nấu xôi, làm trà sữa để bán, dành phần dư dả để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn khác giống như mẹ đẻ của Thư. Từ ngày nhận nuôi con, vợ chồng chị phải nghỉ bán hàng, không còn nguồn thu nhập nào khác.

Cuộc sống của gia đình vốn đã bị đảo lộn bởi dịch covid, lại thêm quá nhiều việc xảy đến, khiến vợ chồng chị Lan kiệt quệ, lời hứa sẽ theo bác sĩ điều trị bệnh đến cùng cho bé Thư trở nên vô cùng gian nan. Rất mong những tấm lòng thơm thảo sẽ trợ giúp để bé Minh Thư tiếp tục được điều trị nốt theo đúng phác đồ, để con có cơ hội khỏi bệnh, lớn lên trong vòng tay yêu thương của gia đình.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Ung bướu TP.HCM hoặc chị Lò Thị Hoàng Lan; Địa chỉ: 40/11 đường XTT 1, Ấp 4, Xuân Thới Thượng, Hóc Môn, TP.HCM; Điện thoại: 0967056917.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.306(bé Vũ Minh Thư)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Không có cha, mẹ tâm thần, tính mạng bé gái ung thư gặp hiểm nguy

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint

{keywords}Đại diện báo VietNamNet cùng cán bộ PCTXH Bệnh viện Việt Đức trao số tiền 42.975.000 đồng đến tận tay gia đình chị Trần Thị Hà

Tại bệnh viện và qua bưu điện, các nhà hảo tâm cũng giúp đỡ trực tiếp số tiền hơn 20 triệu đồng. Như vậy tính đến thời điểm hiện tại, gia đình chị Hà đã nhận được hơn 60 triệu đồng.

Nhà báo Nguyễn Đăng Tấn thay mặt cho Báo VietNamNet trao tiền bạn đọc ủng hộ đến tận tay em Cường, hy vọng sức khỏe của chị Hà mau chóng ổn định để sớm xuất viện, kịp về nhà ăn Tết.

Rưng rưng xúc động, em Cường gửi lời cảm ơn tới các y bác sĩ, báo VietNamNet cùng đông đảo bạn đọc đã yêu thương giúp đỡ gia đình em suốt thời gian qua.

"Lúc mẹ em gặp tai nạn, trong nhà chẳng có một đồng nào cả, tất cả đều phải đi vay mượn. Nếu không nhờ bạn đọc giúp đỡ, không biết mẹ em giờ này ra sao nữa. Ơn nghĩa này, gia đình em xin ghi nhớ chẳng bao giờ dám quên", Cường nói.

Về sức khỏe của chị Hà, Bác sĩ Phạm Đức Hiếu, Khoa nội hồi sức thần kinh cho biết, hiện tình trạng của chị đã cải thiện khá nhiều. Mặc dù giữ được mạng sống nhưng hệ lụy tai nạn để lại rất nặng, hai chân đã liệt hoàn toàn. Sau này cuộc sống sẽ còn gặp nhiều khó khăn.

Phạm Bắc

Cả gia đình gặp nạn, nguy cơ vô gia cư ngay trước Tết

Cả gia đình gặp nạn, nguy cơ vô gia cư ngay trước Tết

“Tôi phải mang sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân đi cầm cố, vay lãi nóng để có tiền đóng viện phí. Vay 5 triệu đồng mà tiền lãi mỗi tháng là 1,5 triệu đồng, nhưng chẳng còn cách nào khác”, ông Tuấn tâm sự.

">

Bạn đọc giúp đỡ chị Trần Thị Hà bị tai nạn lao động hơn 60 triệu đồng

Trong năm học mới 2020-2021, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ ban hành Thông tư quy định các việc dạy học trực tuyến trong trường phổ thông để hướng dẫn các địa phương, nhà trường chủ động áp dụng hình thức này phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.

Đối với giáo dục đại học, hiện tại, Bộ GD-ĐT đang nghiên cứu để sửa đổi quy chế đào tạo các trình độ của giáo dục đại học theo hướng quy định tỷ lệ nhất định cho phép các cơ sở đào tạo chủ động xây dựng hệ thống quản lý học tập trực tuyến và chuyển đổi sang hình thức đào tạo trực tiếp kết hợp trực tuyến. 

Những ngần ngại của phụ huynh

Bước vào năm học mới trong khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, chị Thanh Lan (Ba Đình, Hà Nội) ngần ngại khi nói về khả năng các con có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào.

“Đợt học trực tuyến hồi đuầ năm, vợ chồng tôi phải thay phiên nhau hỗ trợ con. Sau con quen rồi, chúng tôi vẫn dành thời gian ngồi học cùng con bởi bé không tập trung. Cứ nhãng đi là con loay hoay nghịch nọ nghịch kia, quay trái quay phải. Bài cô giảng cháu cũng tiếp thu không ổn, nhiều khi chúng tôi phải giảng lại”.

Chị Lan bảo khi đó anh chị được luân phiên nhau đi làm từ xa theo các phương án giãn cách của công ty nên mới có thời gian ngồi học cùng con.

“Tôi cũng đọc được thông tin Bộ Giáo dục dự kiến đưa học trực tuyến vào chương trình chính thức. Tất nhiên nếu vì dịch bệnh thì đành phải chịu. Nhưng nếu phải học thật thì nhà trường sẽ phải cân nhắc rất nhiều chuyện như giờ học như thế nào? Nếu học ban ngày phụ huynh đi làm, không có ai hỗ trợ sát sao đối với các bé nhỏ sẽ ít hiệu quả. Nếu học tối, chúng tôi đi làm về đã rất mệt mà vẫn phải ngồi xem con học thì ngại thật đấy”.

{keywords}
Dạy học trực tuyến. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Kiểm soát thời gian sử dụng máy tính của con là nỗi lo của anh Nguyễn Văn Long (Quận 10, TP.HCM). Có cậu con trai năm nay lên lớp 9, hàng ngày, anh Long khống chế thời gian sử dụng máy tính của con là 1 tiếng, vào buổi tối.

“Nếu trường có giờ học online ban ngày, vợ chồng tôi phải đi làm, thì cái máy tính sẽ thuộc về thằng bé cả ngày chứ tôi không thể canh giờ con học chạy về mở-tắt máy. Điều tôi lo lắng nếu con được dùng máy tính thoải mái không chỉ hại sức khoẻ, mà đáng sợ nhất là nguy cơ nó mò vào những trang web có nội dung xấu” – anh Long than thở.

Là lao động tự do từ Đắk Lắk xuống TP.HCM kiếm sống, vợ chồng anh chị Thắng - Thanh thuê một phòng trọ nhỏ ở gần chợ Tân Bình (TP.HCM). Khi được hỏi về việc học trực tuyến của hai con, anh chị cười lắc đầu bảo “Chúng tôi không biết gì nhiều đâu”.

Mấy tháng trước, 2 con ở quê gọi điện xin bố mẹ mua cho cái điện thoại thông minh với lí do "phải có mới học được", anh chị đành mua cho một cái hết hơn 2 triệu. Nhắc tới, chị Thanh bỗng lo lắng “Chúng nó còn bảo nếu có máy tính học mới tốt. Máy tính thì cả chục triệu, mà dạo này công việc ít hơn, vợ chồng tôi cũng khó”.

Cái "khó" của người thầy

Trong khi nỗi lo của phụ huynh là muôn vẻ, thì từ góc độ người quản lý, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cho rằng khi dạy học trực tuyến, khó nhất là phương tiện để thầy cô sử dụng, bởi không phải giáo viên nào cũng có máy tính.

Về phần mềm dạy học, ông Phú cho rằng để thầy cô sử dụng thành thạo cần tập huấn và có thời gian nhất định. Chi phí bản quyền phần mềm không quá đắt, nhưng ai sẽ là người trả tiền?”.

Cô Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương cũng băn khoản về điều này.

Theo cô Thủy, hiện nay trường đang kết nối mua bản quyền của Microsoft. Chi phí cho mỗi giáo viên là 900.000 đồng. Như vậy, để đầu tư cho 120 giáo viên, trường phải mất 100 triệu đồng để mua tài khoản.

“Hiện nay chúng tôi đang suy nghĩ xem lấy nguồn tài chính này từ đâu. Nếu lấy từ nguồn chi sự nghiệp của trường thì chắc chắn phải xin ý kiến của Sở. Nếu có sự đóng góp của học sinh thì thông qua học phí, nhưng điều này phải có chủ trương của thành phố để thu”.

Ngoài ra, cô Thủy cho hay vừa qua trường đã khảo sát về thiết bị học trực tuyến với 1.900 học sinh trong trường. Kết quả, có khoảng 95% học sinh có máy tính, điện thoại thông minh có nối mạng. Do vậy, nếu cần học trực tuyến, trường có thể hỗ trợ 5% học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị.

{keywords}
Cậu bé học trực tuyến trong vòng vây của cả nhà - Bức ảnh từng gây "bão mạng" trong những ngày đầu các trường học triển khai phương thức dạy học trực tuyến.

Trong khi đó, đa số giáo viên, giảng viên lại lo lắng về chuyên môn.

Là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở trường THCS Diên Khánh (Khánh Hoà) với 34 năm giảng dạy, thầy Nguyễn Văn Lực lúng túng bởi phải dạy học trực tuyến khi đã gần ở tuổi hưu (57 tuổi).

Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến 45 phút, anh đã phải mất 2 ngày. “Tôi đã từng cảm thấy rất áp lực. Để tiết dạy “có hồn”, tôi phải tập dượt nhiều lần, làm sao để nhịp nhàng giữa từng lời nói với slide...”.

Thầy Đỗ Anh Đức, giảng viên Viện Báo chí và Truyền thông (ĐH Khoa học xã hội và nhân văn) thì cho rằng cái khó nhất của dạy online là… phải tưởng tượng.

“Khi trước mặt mình là cái camera chứ không phải học sinh thì cách giảng phải thay đổi, vì nếu bê nguyên xi cách dạy trực tiếp vào dạy online sẽ rất mệt và không hiệu quả”.

Theo anh Đức, khi dạy trực tuyến, người dạy không chỉ phải tiếp thu công nghệ mà còn phải thay đổi bản thân, cách thức giảng dạy… “Giảng trực tiếp có ngữ cảnh nói, còn online thì không. Khi dạy online, lời nói của người giảng phải ít hơn nhưng ý nghĩa hơn, tác động được tới học viên, sơ ý là mất tập trung ngay lập tức”.

{keywords}
Giảng đường online của PGS Trần Văn Hải, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Có thể vượt qua rào cản

Với TS Nguyễn Năm Hoàng, Khoa Văn học Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, việc nhà trường triển khai giảng dạy E-learning giúp cả thầy và trò tận dụng những lợi thế của công nghệ và môi trường mạng để nâng cao việc dạy và học.

“Tất nhiên là sẽ có những rào cản, thách thức. Thứ nhất, nếu chúng ta không biết cách tổ chức lớp học trực tuyến hay giao tiếp hiệu quả với sinh viên, sẽ làm giảm hứng thú, cảm xúc của chính mình và người học. Thứ hai, trong cuộc sống nhiều người cảm thấy ngần ngại khi phải học cách làm chủ các phương tiện, công nghệ. Thứ ba, chúng ta phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất giảng dạy như đường truyền internet, thiết bị...” – chị Hoàng phân tích.

Tuy nhiên, tất cả đều khẳng định cho dù ban đầu có hơi bỡ ngỡ nhưng họ đã vượt qua.

“Khi chúng ta triển khai quá trình một cách chuyên nghiệp, tích cực, cả thầy và trò được thông tin, hướng dẫn để hiểu về nó thì có thể vượt qua những thách thức ấy” – TS Năm Hoàng chia sẻ kinh nghiệm.

Ngân Anh - Lê Huyền

Bảo vệ đề cương thạc sĩ online và chuyện học viên 'bật khóc'

Bảo vệ đề cương thạc sĩ online và chuyện học viên 'bật khóc'

Lần đầu tiên, một buổi thẩm định đề cương luận văn cao học được triển khai online. Nhiều tình huống "chưa từng có" đã xảy ra như: học viên "gọi điện cho người thân" hay thậm chí bật khóc trước màn hình...

">

Dạy học online và những thách thức có thể vượt qua

友情链接