Học sinh đang có nhiều vấn đề về sức khoẻ tâm thần
- Số liệu khảo sát của Bộ GD-ĐT tại Hà Nội và Hải Dương cho thấy học sinh đang có nhiều vấn đề về sức khoẻ tâm thần.
Hội thảo quốc tế về “Đào tạo chuyên gia tham vấn học đường trong Cách mạng công nghiệp 4.0” do Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) tổ chức ngày 23/4 dẫn các số liệu khảo sát mẫu tại 2 địa phương trên: Khoảng 80% học sinh có những vướng mắc cần chia sẻ và mong muốn có một khoảng không gian riêng tư ở trong trường để nói ra và tìm giải pháp cho những vấn đề của bản thân.
Nghiên cứu dịch tễ trên 7 tỉnh phía Bắc của cán bộ Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng cho thấy khoảng 20% các em học sinh có tổn thương sức khỏe tâm thần tới mức phải can thiệp trị liệu.
Thực trạng xã hội cho thấy,ọcsinhđangcónhiềuvấnđềvềsứckhoẻtâmthầtỷ số ngoại hạng anh cần phải tập trung chăm sóc đời sống và sức khỏe tâm thần cho học sinh, sinh viên để giảm thiểu những khó khăn tâm lý, phát huy tối đa tiềm năng của người học.
Chính vì vậy, hơn bao giờ hết, các dịch vụ Tham vấn hướng nghiệp, Tham vấn khủng hoảng học đường, Tham vấn sức khỏe tâm thần trường học đang trở thành nhu cầu cấp bách của xã hội.
Ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. |
TS Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho biết, về quy mô, tính sơ bộ có khoảng 14.000 trường THCS, THPT trên cả nước, mỗi trường khoảng 5 người, thì khoảng 70.000 giáo viên tư vấn tâm lý cần được bồi dưỡng trong 2-3 năm tới.
Ông Linh cho biết quan điểm của Bộ về công tác tư vấn tâm lý là yêu cầu ít nhất 90% các trường trung học, trung cấp, cao đẳng, đại học thành lập bộ phận tư vấn để hỗ trợ học sinh-sinh viên.
“Theo quy định tại Thông tư 31 hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông, mỗi nhà trường sẽ có một tổ tư vấn tâm lý cho học sinh, do hiệu trưởng hoặc ít nhất là một hiệu phó làm tổ trưởng, các thành viên tùy theo điều kiện, khả năng, năng lực có số lượng khoảng từ 3-7 người; và tất cả giáo viên tham gia đều phải có chứng chỉ bồi dưỡng về công tác tư vấn tâm lý. Trong thời gian còn lại của năm 2018 có thể linh động tạo điều kiện cho các thầy cô còn sau này thì tất cả những thầy cô tham gia đều phải được đào tạo chuẩn hóa theo chương trình bồi dưỡng và cấp chứng chỉ”.
Ông Linh cho rằng, sức khỏe thể chất, tinh thần của học sinh, sinh viên cần phải đặc biệt được quan tâm, bởi trước sức ép cuộc sống, giới trẻ hiện nay đang đối mặt với rất nhiều thách thức. Nếu không được tư vấn, xử lý kịp thời có thể gây ra hậu quả, nhẹ thì buồn chán, học kém, có thể có hành vi bạo lực học đường, nặng thì trầm cảm, nghĩ đến tự tử…
“Chúng ta phải rút kinh nghiệm và cố gắng không rơi vào “vết xe đổ” của Hàn Quốc và Nhật Bản khi giới trẻ bị trầm cảm nhiều, có tỷ lệ tự tử rất cao. Học sinh, sinh viên đang phải chịu sức ép thành tích do bố mẹ mang lại, từ các tác động từ xã hội, trong khi kỹ năng sống, kỹ năng xử lý vấn đề còn yếu,…”, ông Linh nói.
Tuy nhiên, một hạn chế lớn trong thực tiễn triển khai công tác tham vấn, tư vấn học đường hiện nay chính là nguồn nhân lực có đủ trình độ và kỹ năng. Hiện, hầu hết các nhà trường chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác tham vấn tâm lý.
Ông Nguyễn Đức Huy, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, đội ngũ làm công tác tham vấn tâm lý trong nhà trường chủ yếu là giảng viên một số chuyên ngành như Luật, Tâm lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân; một số khác là giáo viên dạy Lịch sử và Địa lí hay cán bộ chuyên trách tại các phòng ban như phòng Công tác học sinh sinh viên, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên.
“Mặc dù hàng năm, đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm công tác tham vấn tâm lý đều được tập huấn nâng cao trình độ nhưng nội dung tài liệu tập huấn còn chưa chuẩn hóa, cán bộ tập huấn không phải là chuyên gia tham vấn học đường có nhiều kinh nghiệm thực tế, làm hạn chế năng lực tư vấn của đội ngũ này”, ông Huy nói.
TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa các khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội thì cho rằng cần phải cân nhắc cẩn thận khi lựa chọn giáo viên đảm nhận vị trí tham vấn tại các trường phổ thông. “Tôi cho rằng không thể chọn giáo viên ở bất cứ môn học nào vào làm công tác tham vấn tâm lí học đường. Vì ở vị trí chuyên viên tâm lí học đường ngoài cần phải có những kĩ năng, làm việc theo những nguyên tắc đặc biệt, họ còn phải có vị trí hơi độc lập hơn so với đội ngũ giáo viên và lãnh đạo của trường. Bởi như vậy mới có thể bảo vệ được quyền lợi cũng như tạo sự tin tưởng cho các bên liên quan như học sinh hay giáo viên có thể chia sẻ những câu chuyện thực sự đằng sau đó”, ông Nam chia sẻ.
TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa các khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục- ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. |
Theo ông Nam, trước tác động thời đại của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 buộc chúng ta phải nghĩ đến những mô hình tham vấn tâm lí sử dụng những tiến bộ công nghệ kĩ thuật, ứng dụng công nghệ cao.
“Ví dụ như việc tham vấn trực tuyến, khóa học dạy kĩ năng trực tuyến, sử dụng các phần mềm để kết nối tham vấn trên mạng xã hội... Một chuyên gia có thể ngồi ở bất cứ đâu để có thể tư vấn và xử lí khủng hoảng cho một trường hợp ở bất cứ nơi nào”, ông Nam nói.
Tuy nhiên, cùng với đó, các chuyên viên tham vấn sẽ phải suy nghĩ nhiều hơn đến cơ chế bảo mật thông tin hoặc đảm bảo quyền lợi của người tham gia công tác tham vấn.
Ông Bùi Văn Linh cho biết, hiện Bộ GD-ĐT đã giao cho Viện Khoa học giáo dục Việt Nam xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên tư vấn tâm lý. Sau khi Bộ trưởng phê duyệt chương trình bồi dưỡng tư vấn tâm lý thì (như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm TP HCM, Trường ĐH Giáo dục,…) sẽ nộp hồ sơ để được thẩm định và giao thẩm quyền được phép đào tạo.
Theo đó, 100% giáo viên tham gia tham vấn học đường sẽ được bồi dưỡng chương trình chuẩn do Bộ GD-ĐT qui định. các cơ sở giáo dục đào tạo được giao trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tư vấn tâm lý đăng ký hồ sơ để tham gia bồi dưỡng, cấp chứng chỉ theo chương trình do Bộ qui định thì mới được phép đào tạo.
Cùng đó, Bộ GD-ĐT cũng đang xây dựng Thông tư quy định bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường, một trong những giải pháp hỗ trợ tâm lý giáo viên và học sinh.
Thanh Hùng
Áp lực học hành, nam sinh nhảy lầu tự tử để lại thư tuyệt mệnh
Theo cơ quan chức năng, trước khi tự tử, nam sinh có để lại bức thử tuyệt mệnh với nội dung áp lực về học tập từ gia đình.
-
Nhận định, soi kèo AlQuyền Văn Minh hội ngộ các nghệ sĩ gạo cội làng jazz ViệtLương Gia Huy và những tâm sự chuyện nghề và chuyện đờiNhận định, soi kèo Levadiakos vs Niki Volos, 20h00 ngày 08/01Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trộiTuấn Vũ hát tại Hà Nội sau 5 năm bị cấm diễnNhận định, soi kèo Los Unionistas vs Villarreal, 0h00 ngày 8/1Hồng Nhung tiết lộ lý do nhâp việnNhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhàDiễn viên Trung Dũng đổ bệnh vì Vy Oanh
下一篇:Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- ·Đạt G tung MV hát cùng bạn gái giữa scandal 'ăn bám' người cũ
- ·Ca sĩ hát một bài kiếm 300 triệu, nhạc sĩ đòi quyền tác giả lại chửi um sùm
- ·Giang Hồng Ngọc trả lời tin đồn có thai
- ·Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- ·Lệ Quyên: Sợ hát nốt cao sẽ đứt chỉ phẫu thuật sụn mũi
- ·Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Ashdod, 1h00 ngày 9/1
- ·Phú Quang: 'Tiền bản quyền 36 triệu, tôi được trả chưa đến 1%'
- ·Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- ·Giang Hồng Ngọc trả lời tin đồn có thai
- ·Ngọt band: Người nghệ sĩ trong sáng có cái đầu lọc 'bóng tối''
- ·Văn Mai Hương: 'Mất niềm tin vào hôn nhân và không còn yêu bất chấp'
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- ·Ca sĩ hát một bài kiếm 300 triệu, nhạc sĩ đòi quyền tác giả lại chửi um sùm
- ·Phương Oanh
- ·Bích Phương lần đầu lên tiếng về hình ảnh phản cảm gây tranh cãi
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AEZ Zakakiou, 0h00 ngày 9/1
- ·Nhận định, soi kèo Maccabi Petah Tikva FC vs Hapoel Haifa, 0h00 ngày 9/1
- ·Vợ 3 của Tú Dưa rơi nước mắt với món quà chồng và các con riêng tặng
- ·Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- ·Ngọc Anh mặc áo yếm ngấn lệ hát về sự bội tín trong tình yêu
- ·Sao mai Thu Hằng hoá công chúa cổ tích đón tuổi 23
- ·Nhận định, soi kèo PAS Giannina vs Asteras Tripolis, 22h30 ngày 7/1
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo JS Soualem vs CAYB Youssoufia Berrechid, 22h00 ngày 8/1
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- ·'Quý ông' từng khiến Lại Văn Sâm mê mẩn tung MV ấn tượng
- ·Khắc Việt xin lỗi vì phát ngôn nóng vội bênh Khắc Hưng vụ 'Như lời đồn'
- ·Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Ashdod, 1h00 ngày 9/1
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- ·Ngọt band: Người nghệ sĩ trong sáng có cái đầu lọc 'bóng tối''
- ·Tùng Dương vui đùa với con trước giờ biểu diễn
- ·Nhận định, soi kèo Aris vs PAOK, 0h30 ngày 8/1
- ·Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- ·Giọng hát Việt nhí tập 6: Thí sinh suýt bị loại vì Soobin Hoàng Sơn – Vũ Cát Tường nội bộ lục đục