当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An, 17h00 ngày 15/11: Tiếp tục gieo sầu 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Wellington Phoenix, 14h00 ngày 6/4: Đội khách chìm sâu
Gia đình ông Nguyễn Đình Phụng trồng 1.500m2 hoa ly phục vụ thị trường Tết (Ảnh: Minh Hậu).
Ông Phụng cho biết, gia đình có tổng cộng 0,5ha vườn, trong đó 1.500m2 trồng hoa ly và 3.500m2 trồng các loại hoa cúc phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Để chuẩn bị cho vụ hoa Tết, gia đình ông đã đặt củ giống hoa ly từ đầu năm.
Ông Nguyễn Đình Phụng chia sẻ: "Năm nay, gia đình tôi chi 300 triệu đồng mua giống hoa ly. Giống hoa được nhập từ nước ngoài, nên chúng tôi phải đặt hàng từ đầu năm. Đến tháng 9, củ giống về tới Việt Nam và chúng tôi bảo quản, sau đó ươm, tháng 11 đưa ra đồng ruộng".
Tại làng hoa Thái Phiên, gia đình bà Cao Thị Bích Cẩm cũng đang chuẩn bị cho vụ Tết với 0,8ha hoa ly. Bà Cẩm cho biết, toàn bộ giống hoa được ký hợp đồng đặt hàng từ Hà Lan với tổng chi phí hơn 2 tỷ đồng.
"Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của Đà Lạt, hoa ly sau khi xuống giống 2-4 tháng là có thể thu hoạch. Năm nay, gia đình chúng tôi căn thời gian để ngày thu hoạch hoa trúng vào 23 tháng Chạp", bà Cẩm chia sẻ.
Theo bà Cẩm, ly là loài hoa cao cấp, có giá trị kinh tế. Trong điều kiện thuận lợi, việc sản xuất hoa ly có thể mang lại lợi nhuận hàng tỷ đồng/ha.
Ly là dòng hoa cao cấp, có giá trị kinh tế (Ảnh: Minh Hậu).
Ông Nguyễn Văn Danh, Chủ tịch Hội nông dân phường 12, cho biết, từ đầu tháng 11, nông dân tại địa phương đã tập trung xuống giống hoa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Tổng diện tích hoa vụ Tết năm nay tại địa phương khoảng 85ha với các loại hoa như: cúc, ly, đồng tiền, cát tường…
Cũng theo ông Danh, nguồn giống hoa ly phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn cung từ Hà Lan. Nông dân tại Thái Phiên phải đặt hàng thông qua các công ty nhập khẩu, phân phối giống tại địa phương và đặt cọc khoảng 10% giá trị đơn hàng.
Nông dân Đà Lạt chi tiền tỷ nhập giống hoa từ Hà Lan về trồng Tết (Minh Hậu).
Theo Phòng kinh tế thành phố Đà Lạt, năm 2024, tổng diện tích hoa các loại của địa phương trên 6.200ha, sản lượng đạt trên 2,6 tỷ cành. Diện tích hoa xuống giống vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 là trên 859ha, sản lượng dự kiến trên 200 triệu cành các loại.
Ông Nguyễn Đình Thiện, Phó trưởng Phòng kinh tế thành phố Đà Lạt, chia sẻ: "Hoa phục vụ thị trường Tết tại Đà Lạt chủ yếu là các loại cắt cành như: ly, cúc, cẩm chướng, lay ơn. Trong đó, ly là dòng cao cấp, được người tiêu dùng ưa chuộng. Năm nay, kinh tế có sự phục hồi nên chúng tôi hy vọng nông dân Đà Lạt có vụ hoa Tết bội thu".
" alt="Người Đà Lạt chi tiền tỷ mua củ giống hoa nhập ngoại về trồng Tết"/>Người Đà Lạt chi tiền tỷ mua củ giống hoa nhập ngoại về trồng Tết
Tôi đi đâu, làm gì cũng mua quà về cho ba mẹ chồng; có miếng ăn ngon cũng nhịn miệng cho ông bà. Thế mà khi mấy chị em bạn dâu về thăm, mẹ đem ra cho họ ăn hết, quà tôi mua tặng thì lại mang ra bảo mấy chị thích cái nào thì cứ lấy cái đó. Tôi bực tức nói với Thắng: “Mẹ chỉ thương mấy chị chứ không hề thương em. Những thứ đó, em không dám xài nên mới mua tặng mẹ, vậy mà mẹ đem cho hết”. Chồng tôi cười: “Thì để anh đưa tiền cho em mua cái khác”.
Nhưng tôi không chịu. Đâu đơn giản chỉ là giá trị món quà mà đó còn là tình cảm của tôi dành cho mẹ. Bà không coi trọng tôi nên mới như vậy. Chưa hết, mỗi khi nghe tin các chị dâu sắp về, mẹ cứ lăng xăng, bắt tôi hết làm món này lại làm món khác đãi mấy chị. Có lần tôi bảo mẹ: “Mấy chị đâu có thiếu thốn gì mà mẹ lo dữ vậy? Nếu mấy chị muốn ăn thì lúc nào rảnh, về đây làm cùng ăn với ba mẹ”. Mẹ chồng tôi gạt đi: “Người ta là dân thành phố, không quen chuyện bếp núc, con phải làm”.
Nhưng tôi làm cái gì, mẹ chồng tôi cũng kiếm cách chê bai. Tôi đổ bánh xèo thì mẹ kêu nêm bột “lạt nhách”, làm nước mắm thì “ngọt ngây”, rau rác thì thiếu thứ này, thứ khác. Tôi kho cá thì mẹ kêu “mặn chát”; tôi nấu canh chua thì mẹ bảo “chua lè”, tôi giặt quần áo thì mẹ săm soi và bảo giặt chưa sạch, tôi quét nhà thì mẹ lại xách cây chổi móc moi trong gầm giường, gầm chạn rồi bảo tôi cẩu thả…
Mà không cẩu thả cũng không được. Nhà mấy chị có người giúp việc, còn tôi thì chỉ có một mình, làm sao mà tôi cẩn thận từng chút theo ý mẹ chồng? Tôi cũng phải đi làm kiếm tiền chớ có phải ở nhà chồng nuôi đâu mà mẹ so sánh với các chị dâu?
Mấy chị dâu tôi cả tháng mới về một lần, mua cho mẹ hộp sữa, lạng sâm thì mẹ đã đi khoe cùng làng, khắp xóm. Còn tôi, hầu hạ cha mẹ chồng từ sáng tới tối mà chưa bao giờ nghe một tiếng khen. Tôi ức quá nói với chồng: “Vậy sao mẹ không kêu chị hai về ở với mẹ đi? Con dâu quý, con dâu vàng bạc của mẹ mà…”. Chồng tôi lại cười: “Nói vậy thôi chớ anh thấy mẹ cưng em nhất”. Tôi không tin: “Cưng em mà suốt ngày la mắng, nói xấu sau lưng…”. Anh lại bảo: “Em coi, mẹ đâu có chịu ở chung với ai, chỉ nhất quyết ở với em thôi mà”.
Chuyện đó thì đúng là có thật. Mấy chị dâu tôi đòi rước lên chăm sóc, thậm chí chỉ lên chơi vài tháng rồi về nhưng mẹ tôi không chịu. Lần nào cũng vậy, lên được 2 ngày là bà khăng khăng đòi về. Tôi chưa kịp tận hưởng tự do thì đã thấy bà xuất hiện. Vậy là phải vội vội, vàng chạy ra đón mừng; dắt vào, pha nước, ngồi quạt, bóp tay chân, hỏi han chuyện ở thành phố… Nhìn vẻ mặt hỉ hả của mẹ chồng, tôi chỉ còn biết thở dài, không biết mình mắc nợ bà từ kiếp nào mà cứ phải đeo mang như vầy. Tôi không biết mình bị đọa đày đến bao giờ…
10 năm làm dâu đối với tôi là 10 thế kỷ. Giờ tôi chỉ thèm được ra riêng, được sống cho mình, được làm gì thì làm chẳng phải nhìn trước ngó sau… Thế nhưng chồng tôi không muốn như vậy. Anh nói: “Năm nay mẹ đã tám chục tuổi rồi, còn bao lâu nữa đâu mà em tính toán cho mệt? Đâu có ai chăm sóc mẹ tốt như em. Người già thì hay khó tính, mẹ nói vậy chứ đi đâu mẹ cũng khoe em”.
Những điều anh nói, chỉ duy nhất điều cuối cùng tôi không tin. Tôi có nghe ai học lại chuyện mẹ chồng khen mình đâu? Bà chỉ toàn nói xấu, nói sau lưng, rầy la đến rát mặt. Thậm chí khi ba má, anh chị em tôi tới chơi, mẹ chồng tôi cũng chẳng kiêng dè, muốn rầy ra thì rầy la.
Mới tuần trước, chị dâu đầu về chơi, tặng mẹ cái khăn lụa, vậy là mẹ cạnh khóe: “Vợ thằng Thắng chớ có bao giờ biết mua tặng mẹ mấy thứ này”. Trời ơi, mẹ già rồi, có đi đâu mà phải mua khăn đẹp, khăn sang trọng như vậy? Sao mẹ không thấy tôi gỡ từng miếng xương cá, chọn miếng thịt mềm nhất, ngon nhất; nấu cho mẹ những bữa cơm nóng sốt nhất… Khi mẹ đau bụng, nhức đầu, sổ mũi, tôi chứ không phải mấy chị dâu khác phải nấu lá xông, nấu cháo cảm, xoa dầu cho mẹ…
Trời ơi, sao đời bất công vậy? Tôi còn phải chịu cảnh đọa đày đến bao giờ? Có ai hiểu cho tôi không?
(Theo NLĐO)" alt="Tôi mắc nợ mẹ chồng từ kiếp nào mà cứ phải đeo mang như vầy?"/>Tôi mắc nợ mẹ chồng từ kiếp nào mà cứ phải đeo mang như vầy?
Hình ảnh bên trong ngôi nhà cho thấy bức tranh tổng quát về cuộc sống của những người đã từng sống ở đây, với những bức tranh, chiếc ghế bành, sofa, đèn, lò sưởi… hầu như còn nguyên vẹn và mang vẻ đẹp hoài cổ.
Tuy vậy, giấy dán tường của ngôi nhà hoang ở Scotland này đã bong tróc, nấm mốc mọc ra từ những chiếc ghế sofa.
Ở một góc khác trong nhà, người xem có thể nhìn thấy chiếc kệ treo tường chứa đầy những món đồ trang trí, bao gồm cả ngọn hải đăng bằng gỗ và những bức tượng nhỏ bằng sứ.
![]() |
Chiếc kệ vẫn còn nguyên đồ trang trí. |
Bộ ảnh này được chụp bởi nhóm nhiếp ảnh gia khám phá đô thị No Limits Urbex tới từ Manchester, Vương quốc Anh.
Ngôi nhà nằm trên một sườn núi ở khu vực giữa Scotland. Sau cái chết của thành viên cuối cùng trong gia đình vào năm 1995, ngôi nhà được chính quyền địa phương thu giữ để tránh rơi vào tình trạng hư hỏng và gây mất mỹ quan.
![]() |
Nội thất trong căn nhà cho thấy một nét đẹp hoài cổ. |
Đạo luật Nhà ở năm 2004 cho phép chính quyền nắm quyền sở hữu các bất động sản bỏ hoang và ngăn chặn việc nó bị phá hoại hay thu hẹp.
Ngoài một chút hư hỏng bên trong do thời tiết, phần lớn ngôi nhà vẫn còn nguyên vẹn.
Nhiếp ảnh gia của nhóm cho biết, ngôi nhà bị bỏ lại trong trạng thái vẫn còn rất sinh động, thậm chí là ảnh cưới vẫn còn đang treo.
![]() |
Giấy dán tường đã bong tróc, nền nhà mọc đầy nấm, chiếc sofa bám đầy rêu. |
![]() |
Mọi hoạt động trong ngôi nhà dường như vẫn rất sống động trước khi bị bỏ hoang. |
![]() |
Những vật dụng còn lại cho thấy ngôi nhà đã từng có trẻ con. |
![]() |
Đồ trang trí bằng đồng trong nhà. |
Đăng Dương(Theo Mirror)
Ngay gần Dubai (UAE) tồn tại một ngôi làng nhỏ bỏ hoang đang bị cát "xâm lấn" từng ngày, kéo theo nhiều lời đồn đại rùng rợn, bí ẩn, thách thức những vị khách du lịch ưa thích cảm giác mạnh.
" alt="Ngôi nhà bỏ hoang suốt 26 năm, cảnh bên trong khiến người xem kinh ngạc"/>Ngôi nhà bỏ hoang suốt 26 năm, cảnh bên trong khiến người xem kinh ngạc
Bác sĩ nội soi dùng kẹp gắp mảnh xương dài khoảng 3 cm ra khỏi amidan. Anh Phúc hết nuốt đau, vướng họng, sau đó được điều trị nội khoa viêm amidan quá phát.
Theo bác sĩ Trí, anh Phúc đến phòng khám sớm, được xử lý xương cá kịp thời nên amidan và họng chưa viêm nhiễm đáng kể, chưa biến chứng. Nếu xử trí muộn, xương cá có thể gây viêm mủ, loét tại vị trí tổn thương hoặc gây áp xe vùng cổ. Dị vật rơi xuống dạ dày, xuống ruột, có thể đâm thủng ruột dẫn đến viêm, áp xe gan, phúc mạc ổ bụng.
Khi xương cá cắm vào amidan, thành bên hoặc sau họng, đáy lưỡi..., bác sĩ có thể lấy ra dễ dàng qua nội soi. Trường hợp xương cá nằm sâu ở vùng hạ họng, xoang lê, miệng thực quản hoặc vào thực quản, bác sĩ cần phải lấy dị vật qua nội soi tiêu hóa, có thể gây mê hoặc không.
Hóc dị vật đường ăn phổ biến ở cả trẻ em và người lớn, chủ yếu là xương cá, xương gà, răng giả, các loại hạt kích thước nhỏ như hạt nhãn, hạt vải, hạt mãng cầu. Ở trẻ, dị vật có thể là đồ chơi kích thước nhỏ như lego, đồng xu, hạt nam châm, cúc áo...
Bác sĩ Trí cho hay nguyên nhân hóc dị vật chủ yếu do ăn uống thiếu cẩn thận, vừa ăn vừa nói chuyện, đùa giỡn hoặc uống rượu bia. Người già có răng giả tháo lắp không chắc, khi nhai nuốt răng giả cùng mắc cài dễ rơi xuống đường tiêu hóa. Phòng ngừa hóc dị vật bằng cách ăn chậm nhai kỹ, cẩn thận với các món có xương. Tránh cho trẻ tự chơi một mình hoặc chơi đồ chơi kích thước nhỏ.
Nếu không may bị hóc dị vật đường ăn, người bệnh cần đến cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ kiểm tra và có hướng xử trí phù hợp. Tuyệt đối không dùng các mẹo dân gian như đánh vào đỉnh đầu, nuốt miếng cơm lớn, ăn chuối hay bánh mì vì dễ làm dị vật mắc sâu hoặc tổn thương nhiều hơn.
Uyên Trinh
" alt="Xương cá cắm vào amidan người đàn ông"/>Đến hẹn lại lên, càng đến gần ngày 20/11, chủ đề họp lớp, thăm thầy… lại rộn ràng khắp mạng xã hội. Nhưng giữa tình hình dịch Covid-19, khoảng cách thầy trò lại càng thêm xa xôi cách trở. Dù không phải năm nào ngày Nhà giáo Việt Nam cũng rơi vào cuối tuần như năm nay, nhưng nhiều kế hoạch về trường xưa, thăm lớp cũ lại bị “đổ bể” bởi dịch bệnh.
“Mọi năm, 20/11 thường trúng ngày thường, bọn em ai cũng bận đi học, đi làm, chỉ có thể gửi thiệp hay video về cho thầy. Năm nay, thuận lợi 20/11 vào thứ Bảy cuối tuần, cả hội bạn đều đã tiêm đủ hai mũi, tưởng có thể về quê thăm thầy chủ nhiệm. Thế mà dịch lại phức tạp, đành phải lỡ hẹn cùng thầy”, bạn T.V đang làm nhân viên kiểm toán tại Hà Nội cho biết.
![]() |
Có thể thấy, nhiều người tạm hoãn kế hoạch trở về thăm thầy cô, mái trường xưa vì những lý do khác nhau. Người thì bận công việc vì công ty đang phục hồi ở giai đoạn bình thường mới, người thì công tác xa, người lại đang theo đuổi ước mơ ở những chân trời xa xôi, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Nhưng chắc hẳn, mỗi người đều mong muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho người thầy, người cô.
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đẹp, mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc. Dành thời gian thăm thầy, thăm cô vào ngày 20/11 hàng năm là việc ai cũng muốn làm nhưng nhiều khi hoàn cảnh không cho phép. Trong thời đại 4.0, người học trò lại có nhiều cách thể hiện riêng, đôi khi là email, cuộc gọi video, đặt hoa tặng thầy dù không về tận nơi.
![]() |
“Đã hơn 10 năm từ lúc kết thúc cấp ba, mình thường xuyên ở xa nên hàng năm chỉ có gửi hoa, gửi quà và gọi video cho cô. Hội bạn xưa thường trêu cả chục năm không thấy mặt ngày 20/11, mình cũng chạnh lòng nhưng không biết làm sao được. Quan trọng là tình cảm, thầy cô vẫn luôn trong tim mình”, anh C.T - nhân viên truyền thông tại TP.HCM cho hay.
Tri ân thầy cô với sim đuôi số “2011”
Hướng đến Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, đồng thời nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò, truyền cảm hứng về lòng biết ơn thầy cô, kết nối tình thầy và trò; nhà mạng Reddi (thuộc Công ty Mobicast - thành viên của Tập đoàn Masan) tổ chức chương trình “Reddi sóng khỏe - Thầy trò vui vẻ”, đấu giá 99 số điện thoại “055 9XX 2011”. Trong đó, 4 số cuối cùng “2011” tượng trưng cho Ngày nhà giáo Việt Nam để người tham gia đấu giá trân quý gửi tặng tới thầy cô của mình.
Theo đại diện Reddi, đây là chương trình phi lợi nhuận khi số tiền và sim điện thoại đấu giá thành công sẽ được nhà mạng chuyển đến những người thầy cô của người thắng đấu giá. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều khách hàng chia sẻ, 20/11 năm nay, họ sẽ chọn một số trong 99 số điện thoại với đuôi “2011” của Reddi làm quà tặng gửi đến thầy cô.
![]() |
“Dẫu đi khắp bốn phương trời, cũng không quên lời thầy - mình dù ở xa nhưng vẫn vì những lời dặn của cô thầy, là kim chỉ nam để mình cố gắng nơi xứ người. Năm nay, mình đã tìm được món quà đặc biệt, một chương trình của nhà mạng mới Reddi với dải sim số ý nghĩa trong ngày 20/11”, một bạn trẻ đang làm việc tại Úc chia sẻ.
Với công nghệ ngày càng càng hiện đại, con người ngày càng tâm lý, số điện thoại đuôi “2011” từ Reddi sẽ không còn những con số khô khan, mà giống như một người đồng hành, nhắn nhủ hãy kết nối, về thăm thầy cô giáo đến nhiều thế hệ học trò.
Xem chi tiết chương trình đấu giá sim số ý nghĩa của nhà mạng Reddi nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại: https://reddiglobal.com/dau-gia-sim |
Vĩnh Phú
" alt="20/11, tri ân thầy cô thật đặc biệt nhờ công nghệ 4.0"/>