Giá đất Mộc Châu tăng nhanh, ‘neo’ cao, có nên đầu tư đón ‘sóng’ cao tốc?
Lý do giá đất ‘neo’ cao
Thị trường đất Mộc Châu (Sơn La) năm 2020 – 2021 tăng giá chóng mặt khiến những mảnh đất trồng chè trước chỉ vài trăm triệu đồng bỗng có giá vài tỷ. Nhiều nhà đầu tư kéo nhau về mua đất,áđấtMộcChâutăngnhanhneocaocónênđầutưđónsóngcaotốworld cup châu á có người đầu cơ để đó, có người đầu tư làm homestay nghỉ dưỡng.
Với nhiều thông tin về quy hoạch như: UBND tỉnh Sơn La sẽ mời đầu tư khu trung tâm du lịch sinh thái thị trấn Nông trường Mộc Châu 3.800 tỷ đồng; khu đô thị Đồi Chè Mộc Châu hơn 1.400 tỷ đồng; khu phố núi và biệt thự sinh thái Mộc Châu 1.500 tỷ đồng; khu biệt thự và sân golf du lịch Mộc Châu 2.500 tỷ đồng; khu dân cư lân cận trung tâm du lịch trọng điểm Mộc Châu 1.800 tỷ đồng… khiến giá đất trên địa bàn Mộc Châu ‘neo’ cao đến tận bây giờ.
Dù thị trường bất động sản nói chung trầm lắng nhưng giá đất ở Mộc Châu vẫn giữ giá, giảm không đáng kể.
Đặc biệt, dự án đường liên kết vùng Hòa Bình - Hà Nội và cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (đoạn đi qua tỉnh Hòa Bình) chính thức được khởi công vào cuối tháng 2 vừa qua như tiếp tục phả hơi nóng vào thị trường nhà đất huyện Mộc Châu.
Theo khảo sát, đất trồng cây lâu năm, đất có bìa HNK (cây hàng năm khác) có vài trăm mét thổ cư được nhiều người tìm mua nhất. Những lô đất này được mua đi bán lại nhiều nên hiện có giá khá cao.
Mường Sang có thác Dải Yến, Đông Sang có Rừng Thông là hai xã đất đai khá sôi động. Tùy theo vị trí mà từng lô đất có giá khác nhau.
Đơn cử, mảnh đất diện tích 4.400m2 ở Mường Sang, cách đây 2 năm mua vào 2,1 tỷ đồng, bây giờ bán ra giá 3 triệu đồng/m2, tức là hơn 13 tỷ đồng. Nhưng cũng có mảnh đất diện tích 1.000m2, trong đó có 400m2 thổ cư giá bán là 1,6 tỷ đồng.
Chị Thanh Hoa, một môi giới bất động sản ở huyện Mộc Châu cho biết, ngay sau khi có động thái giảm lãi suất của ngân hàng, thị trường nhà đất ở Mộc Châu bắt đầu có khách tìm mua sau thời gian sốt nóng.
“Nếu so với thời điểm năm ngoái, khách Hà Nội lên Mộc Châu mua đất thời điểm hiện tại chỉ đạt khoảng 20%”, chị Hoa đánh giá.
Theo môi giới này, khách tìm mua đất nhiều ở khu vực xã Đông Sang, Mường Sang. Đất HNK làm nghỉ dưỡng được chủ đất gửi bán giá 3-4 triệu đồng/m2, trong khi thời điểm năm ngoái chỉ có giá 2 triệu đồng/m2.
Tùy từng vị trí, đất làm nghỉ dưỡng nếu mảnh nào còn của người dân bản địa, giá bán chỉ 1 triệu đồng/m2, nhưng những mảnh đã qua đầu tư giá bán tăng lên 4-5 triệu đồng/m2.
Theo chị Hoa, đất quanh khu Rừng thông Bản Áng vẫn đắt hơn nhiều khu khác. Chẳng hạn, có lô hơn 4.400m2, trong đó có 3.000m2 thổ cư, giá bán 25 tỷ đồng.
Lý do là khí hậu ở khu vực này tốt hơn khu vực Nông trường Mộc Châu khi luôn khô ráo, ít bị mù. Còn từ khu vực khách sạn Mường Thanh hắt lên thời tiết hay bị mù.
Chị Hoa cho hay, muốn làm homestay nghỉ dưỡng tốt nhất mua những mảnh đất có thổ cư. Phiêng Luông và Tân Lập là những khu vực có điểm nút giao cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu. Trong đó, nếu làm nghỉ dưỡng, đất khu vực xã Tân Lập là đẹp nhất, khi có khí hậu ôn hòa, thi thoảng có kéo mây mù đẹp như ở Đà Lạt.
Tại xã Tân Lập hiện còn nhiều mảnh đất của dân chưa qua đầu tư, nếu mảnh nào có thổ cư, giá khoảng 2,5 tỷ đồng/ha. Còn các khu vực khác 90% các mảnh đất đã qua đầu tư nên giá cao.
Có nên đầu tư đất Mộc Châu thời điểm này?
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Đỗ Quý Duy, Giám đốc điều hành Câu lạc bộ nhà đầu tư bất động sản NAC cho hay: Trong hai năm 2020 và 2021, đất ở Mộc Châu tăng rất mạnh, khoảng 100 - 120%; tức mỗi năm tăng khoảng 50 - 60%. Hiện giá đất ở Mộc Châu hiện đã giảm khoảng 2% nhưng chưa có nhiều giao dịch.
“Nếu xét về các vùng có khả năng làm du lịch, mức giá đất ở Mộc Châu vẫn hợp lý, vẫn có thể mua để đó, chờ cao tốc xong thì bán. Còn nếu mua để đầu tư làm homestay, farmstay nghỉ dưỡng thì mức giá đất hiện nay ở Mộc Châu lại khá cao. Năm 2018, 2019, các mô hình homestay nhỏ, do dân tự làm khá nhiều. Trong khi công suất khai thác của Mộc Châu trong 2-3 năm qua chưa tốt lắm, một phần do dịch bệnh. Nếu khai thác vận hành như hiện tại, một năm khai thác du lịch chỉ được khoảng 45%. Tính trên suất đầu tư như thế rất thiếu hiệu quả”, ông Duy phân tích.
Đánh giá về tác động của dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu vừa khởi công với thị trường nhà đất ở Mộc Châu, ông Duy cho hay, sẽ có tác động tích cực dù sẽ phải đợi thời gian triển khai khá dài.
Vì thế, không sử dụng đòn bẩy tài chính mới có thể đầu tư theo các dự án hạ tầng và đầu tư dạng này phải đầu tư dài hạn.
Nhóm Phóng viên
Farmstay, đất vườn ồ ạt rao bán giá vài trăm nghìn mỗi m2Đất vườn, đất nông nghiệp ở một số tỉnh như Bình Thuận, Đắk Nông… hay farmstay ở Lâm Đồng đang được rao bán với mức giá chỉ vài trăm triệu đồng hàng nghìn mét vuông. Thời điểm này có nên đầu tư?(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Đặng Văn Dũng Năm 2023, cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật 606 tổ chức đảng, 24.162 đảng viên (tăng 12% về số đảng viên bị kỷ luật so với năm 2022). Trong đó, thi hành kỷ luật 459 đảng viên do tham nhũng, 8.863 đảng viên do suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm những điều đảng viên không được làm.
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 19 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Trong đó, lần đầu tiên 6 cán bộ bị xử lý kỷ luật do vi phạm trong kê khai tài sản, thu nhập.
Như vậy, tính chung từ đầu nhiệm kỳ Đại hội 13 đến nay, đã thi hành kỷ luật 105 cán bộ diện Trung ương quản lý, trong đó có 22 ủy viên, nguyên ủy viên Trung ương Đảng.
Các cơ quan đã chỉ đạo kiên quyết làm rõ, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, tập thể lãnh đạo để xảy ra tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực, địa bàn được phân công quản lý, phụ trách.
Theo đó, trong năm 2023, đã cho thôi giữ chức vụ, nghỉ công tác, bố trí công tác khác đối với 9 cán bộ diện Trung ương quản lý. Các địa phương đã cho từ chức, miễn nhiệm, bố trí công tác khác hơn 360 trường hợp sau khi bị kỷ luật, trong đó có 92 cán bộ thuộc diện tỉnh ủy, thành ủy quản lý.
Bên cạnh đó, ngành thanh tra, kiểm toán tập trung thanh tra, kiểm toán những lĩnh vực, địa bàn dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực và các chuyên đề, vụ việc theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo.
Qua thanh tra, kiểm toán đã kiến nghị thu hồi, xử lý tài chính gần 219.000 tỷ đồng (tăng gần gấp 3 lần so với năm 2022); kiến nghị xử lý hành chính 7.524 tập thể, 7.944 cá nhân.
Các cơ quan chức năng đã phát hiện, chuyến 660 vụ việc có dấu hiệu tội phạm đến cơ quan điều tra để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật (tăng 18% so với năm 2022).
Kết quả nổi bật khác là công tác điều tra, truy tố, xét xử được chỉ đạo tiến hành mạnh mẽ, quyết liệt. Nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt lớn, nghiêm trọng, phức tạp được khởi tố, điều tra xử lý bài bản, thận trọng, rất nghiêm khắc nhưng cũng rất nhân văn, không có vùng cấm, không có ngoại lệ.
Cụ thể, năm 2023, các cơ quan tiến hành tố tụng trên cả nước đã khởi tố 4.523 vụ, 9.373 bị can (tăng 46% về số vụ án so với năm 2022) về các tội tham nhũng, kinh tế, chức vụ; trong đó, án tham nhũng khởi tố mới 899 vụ/2.446 bị can (tăng gần 2 lần về số vụ; tăng hơn 2 lần về số bị can so với năm 2022).
Khởi tố mới, mở rộng điều tra nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt nghiêm trọng
Riêng các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, Phó trưởng Ban Nội chính cho biết đã khởi tố mới 13 vụ án/54 bị can, khởi tố bổ sung 252 bị can trong 26 vụ án; kết luận điều tra 18 vụ án/333 bị can, kết luận điều tra bổ sung 6 vụ án/60 bị can; ban hành cáo trạng truy tố 20 vụ án/374 bị can, xét xử sơ thẩm 20 vụ án/271 bị cáo, xét xử phúc thẩm 15 vụ/113 bị cáo.
Trong đó đáng chú ý là đã khởi tố mới, mở rộng điều tra nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, cả trong khu vực và khu vực ngoài nhà nước, cả trong lĩnh vực chuyên môn sâu, hoạt động khép kín, cả vụ việc tồn đọng, kéo dài.
Điển hình là vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB; các vụ án trong lĩnh vực đăng kiểm; Công ty AIC; Công ty Việt Á; Tập đoàn FLC; Tập đoàn Tân Hoàng Minh; vụ án xảy ra tại Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các cơ quan, đơn vị liên quan...
Công tác thu hồi tài sản tham nhũng; giám định, định giá tài sản; phát hiện, chuyển giao, tiếp nhận, xử lý nguồn tin về tội phạm tham nhũng, tiêu cực được tập trung chỉ đạo, có nhiều chuyển biến tích cực.
Các cơ quan tiến hành tố tụng đã tạm giữ, kê biên, phong tỏa, thu hồi được nhiều tài sản trị giá hơn 234 nghìn tỷ đồng; chú trọng động viên, khuyến khích các đối tượng tự nguyện nộp lại tài sản chiếm đoạt, gây thiệt hại, có vụ thu hồi đạt 100% như vụ án xảy ra tại Công ty Tân Hoàng Minh.
Ngoài ra, ông Dũng cũng cho biết, hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng tiêu cực cấp tỉnh ngày càng đi vào nề nếp, hiệu quả, tạo chuyển biến mới rõ rệt, khắc phục tình trạng "trên nóng, dưới lạnh".
Năm 2023, các Ban Chỉ đạo cấp tỉnh đã quyết định đưa hơn 260 vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực vào diện theo dõi, chỉ đạo; chi đạo các cơ quan tiến hành tố tụng địa phương khởi tố mới 839 vụ án/2.276 bi can về tham nhũng (tăng gần 2 lan so với năm 2022).
Đáng chú ý, nhiều địa phương đã phát hiện, kiên quyết xử lý nghiêm nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng xảy ra từ nhiều năm trước; khởi tố cả cán bộ diện Trung ương và tỉnh ủy, thành ủy quản lý.
Trong đó có cả nguyên Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các sở, ngành, cán bộ chủ chốt cấp huyện, điển hình như: Thanh Hóa, Lào Cai, Hà Nam, Hà Giang, Quảng Ninh, Hòa Bình, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cao Bằng, Lai Châu, Yên Bái,...
Công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong các cơ quan chức năng phòng chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được quan tâm. Minh chứng là các cơ quan chức năng đã phát hiện, xử lý hơn 270 trường hợp cán bộ, đảng viên trong các cơ quan này có sai phạm do tham nhũng, tiêu cực, trong đó xử lý hình sự gần 140 trường hợp.
Đưa vụ án lợi dụng chức vụ tại Bộ Công Thương vào diện Ban Chỉ đạo TƯ theo dõi
Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN TC đã quyết định đưa vụ án “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Bộ Công Thương và các địa phương vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi." alt="Lần đầu tiên kỷ luật 6 cán bộ cấp cao vi phạm trong kê khai tài sản" />Ông Nguyễn Tiến Nhường đã bị khởi tố về tội “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Ảnh: BCA Tại Quyết định số 511, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với ông Nguyễn Hữu Thành, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh nhiệm kỳ 2016-2021 do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật về Đảng.
Tại Quyết định số 513, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh nhiệm kỳ 2011-2016 đối với ông Nguyễn Lương Thành, do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và Ban Bí thư đã thi hành kỷ luật về Đảng.
Thời gian thi hành kỷ luật cả 4 ông tính từ ngày 31/1/2024 (ngày công bố quyết định kỷ luật và Đảng).
Theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương tại kỳ họp 36 diễn ra vào tháng 1/2024, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Bắc Ninh đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong quản lý, thực hiện một số dự án/gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các công ty trong hệ sinh thái AIC thực hiện; nhiều tổ chức đảng, đảng viên bị xử lý kỷ luật, xử lý hình sự.
Những vi phạm này đã gây hậu quả rất nghiêm trọng, thiệt hại và nguy cơ thiệt hại, lãng phí rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận trách nhiệm đối với những vi phạm này thuộc về Ban cán sự đảng UBND tỉnh Bắc Ninh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021 và hàng loạt lãnh đạo, nguyên lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh trong đó có 4 ông Nguyễn Tiến Nhường, Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Lương Thành.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Văn Phong; khiển trách ông Nguyễn Hữu Thành và đề nghị Ban Bí thư kỷ luật các ông: Nguyễn Tiến Nhường, Nguyễn Lương Thành.
Ngày 27/1, Ban Bí thư đã quyết định thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Nguyễn Tiến Nhường, Nguyễn Lương Thành.
Ông Nguyễn Tiến Nhường đã bị khởi tố về tội “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” quy định tại khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015. Còn ông Nguyễn Lương Thành, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh đã bị TAND tỉnh Bắc Ninh tuyên 36 tháng tù, cho hưởng án treo.
Xóa tư cách Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi với ông Lê Viết Chữ
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thi hành kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách chức vụ Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi nhiệm kỳ 2011 - 2016 đối với ông Lê Viết Chữ." alt="Thủ tướng kỷ luật 4 nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh" />Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm chủ trì phiên họp toàn thể nhận diện bức tranh kinh tế báo chí - truyền thông Việt Nam. Phát biểu chào mừng hội thảo, PGS.TS Đặng Thu Hương - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nhấn mạnh, sự phát triển của báo chí truyền thông trong bối cảnh mới cũng là một trong những chủ đề chính yếu để trường xây dựng các chương trình đào tạo, các đề tài nghiên cứu cũng như các hoạt động kết nối với cộng đồng báo chí truyền thông trong và ngoài nước.
Đó cũng là định hướng để tạo dựng nội dung hội thảo hôm nay về vấn đề sửa đổi, hoàn thiện Luật Báo chí năm 2016.
Đây là hành lang pháp lý quan trọng nhất cho hoạt động báo chí phát triển, để quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của nhân dân được bảo đảm và phát huy trong khuôn khổ Hiến pháp và luật định, theo đúng tinh thần nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng: “Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại”.
Theo bà Đặng Thu Hương, “Diễn đàn báo chí tháng Sáu” và những sự kiện thường niên sẽ cung cấp thêm những tư liệu hữu ích cho cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí, cho các cơ quan báo chí và người làm báo cùng hệ thống đào tạo báo chí hiện nay.
Các nền tảng mạng xã hội đã lấy đi khoảng 70% doanh thu quảng cáo của báo chí chính thống
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng cho biết, nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Gary Becker yêu thích và thường trích dẫn câu nói của George Bernard Shaw: "Kinh tế là nghệ thuật tạo nên phần lớn cuộc sống".
“Trong lĩnh vực báo chí cũng vậy, kinh tế góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí Cách mạng Việt Nam. Nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có một cơ quan báo chí mạnh được”, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Huy Dũng dẫn số liệu tính đến hết năm 2023 cho thấy, đối với báo và tạp chí tỷ lệ tự đảm bảo chi thường xuyên chiếm 39%, tự đảm bảo một phần chi thường xuyên chiếm 36%, ngân sách Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên chiếm 25%.
Còn đối với phát thanh, truyền hình tỷ lệ đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư chiếm 6,94%, tự đảm bảo chi thường xuyên chiếm 26,39%, tự đảm bảo một phần chi thường xuyên chiếm 66,67%.
Doanh thu của các báo, tạp chí 9 tháng đầu năm 2023 đã giảm 9,4% so với cùng kỳ năm 2022. Còn tổng nguồn thu năm 2023 của các Đài PTTH giảm 23% so với năm 2022.
Hầu hết các đài đều không khai thác được hết thời lượng quảng cáo/ngày; có đài, thời lượng quảng cáo trên kênh chỉ đạt vài phút/ngày.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cũng chỉ rõ thực tế, dù là báo in, báo điện tử hay phát thanh, truyền hình, vẫn dựa khá nhiều vào nguồn thu quảng cáo. Có lúc, doanh thu từ quảng cáo luôn chiếm trên 60%, thậm chí với một số cơ quan báo chí là 90%.
"Tuy nhiên, hiện nay các cơ quan báo chí đang phải đối diện với nguy cơ sụt giảm doanh thu mạnh mẽ, trong bối cảnh các nền tảng mạng xã hội như Facebook hay Google đã lấy đi khoảng 70% doanh thu quảng cáo của báo chí chính thống”, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông dẫn chứng.
Ông Nguyễn Huy Dũng cũng thông tin thêm, hiện các cơ quan báo chí đang gặp một số khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các quy định. Chẳng hạn như vướng mắc trong cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập; cơ chế giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu sản xuất, cung cấp dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước.
Bên cạnh đó, chính sách về thuế đối với các cơ quan báo chí cần tiếp tục hoàn thiện để thúc đẩy phát triển kinh tế báo chí.
Trong khi đó, hàng năm chi thường xuyên cho báo chí là dưới 0,5% tổng chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước. Chi cho đầu tư báo chí cũng thấp, chỉ chiếm khoảng 0,25% tổng chi đầu tư của ngân sách Nhà nước. Đặc biệt, một số cơ quan báo chí lớn lại không có hoặc có rất ít hỗ trợ hay đặt hàng từ ngân sách.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cũng cho hay, thu phí nội dung trên báo chí điện tử hiện có 5 cơ quan báo chí triển khai gồm: Báo điện tử VietnamPlus (năm 2018), Báo VietnamNet, Tạp chí điện tử Ngày Nay (năm 2021), Báo Người Lao động, Báo Tuổi trẻ (năm 2022) và một số dạng thu phí kiểu thưởng cho tác giả hay mời tác giả cốc cafe (Tạp chí Lao động và Công đoàn…).
Tuy nhiên, các cơ quan báo chí này mới chỉ thử nghiệm ở một số chuyên mục, được đầu tư hơn về chất lượng và nội dung. Mô hình thu phí nội dung ở Việt Nam mới chỉ ở bước khởi đầu, chưa tạo ra doanh thu đáng kể cho cơ quan báo chí.
Kiến giải tháo gỡ những “nút thắt” liên quan đến kinh tế báo chí truyền thông
Ông Nguyễn Huy Dũng cho biết, thời gian qua Bộ Thông tin và Truyền thông đã nỗ lực điều hướng quảng cáo sang báo chí với việc lập danh sách Whitelist với thông điệp “Làm nội dung sạch sẽ nhận được quảng cáo, và quảng cáo sẽ tìm đến những nội dung sạch”.
Việc triển khai đã có kết quả bước đầu, song cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai để phát huy hiệu quả như kỳ vọng.
Bên cạnh đó, chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025 đặt ra mục tiêu đến năm 2025, các cơ quan báo chí tối ưu hóa nguồn thu, trong đó 30% cơ quan báo chí tăng doanh thu tối thiểu 20%.
“Đây là một thách thức lớn trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc bố trí kinh phí, đặt hàng, giao nhiệm vụ cho các cơ quan báo chí thực hiện tuyên truyền nhiệm vụ chính trị, thông tin thiết yếu, truyền thông chính sách còn hạn chế”, ông Dũng lưu ý.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông kỳ vọng các ý kiến của đại diện các cơ quan, các diễn giả, nhà khoa học, lãnh đạo các cơ quan báo chí tại hội thảo sẽ là những cái nhìn khách quan, đầy đủ các khía cạnh liên quan đến kinh tế báo chí truyền thông hiện nay.
Qua đó, đề xuất và kiến nghị với cơ quan chỉ đạo báo chí, cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí, cơ quan chủ quản, cơ quan báo chí và cơ quan có thẩm quyền với những kiến giải nhằm tháo gỡ các “nút thắt” liên quan đến kinh tế báo chí truyền thông.
“Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ lắng nghe, ghi nhận các ý kiến đóng góp quý báu từ các cơ quan và các đại biểu có mặt trong hội thảo hôm nay. Chúng tôi sẽ xem xét, tiếp thu, tổng hợp các ý kiến báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét để thúc đẩy phát triển kinh tế báo chí”, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng nói.
Hội thảo là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động thường niên mang tên “Diễn đàn báo chí tháng Sáu” do Báo VietNamNet, Tạp chí Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đồng chủ trì tổ chức.
“Diễn đàn báo chí tháng Sáu” lần thứ ba (năm 2024) là Hội thảo quốc tế với chủ đề: “Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số” được tổ chức trong 1 ngày làm việc, với 3 phiên họp, thảo luận.
Cụ thể, phiên toàn thể: Nhận diện bức tranh kinh tế báo chí báo chí Việt Nam; phiên thảo luận chuyên đề: Đổi mới cơ chế quản lý để phát triển kinh tế báo chí truyền thông số; phiên thảo luận chuyên đề: Bài toán kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam, những gợi mở và kết nối ý tưởng.
Các phiên thảo luận sẽ trao đổi về những thành công, hạn chế, những vấn đề bất cập trong kinh tế báo chí tại Việt Nam; những mô hình, ý tưởng, cơ chế phát triển kinh tế báo chí, đúc kết từ những bài học kinh nghiệm quốc tế và những bước tiến mới tại Việt Nam.
Ngoài ra, các đại biểu cũng sẽ tập trung phân tích về những dự báo, vấn đề cần quan tâm chú trọng trong hoạt động kinh tế báo chí truyền thông trong bối cảnh phát triển kinh tế số trong thời gian tới; sự đồng hành của hệ thống cơ sở đào tạo báo chí truyền thông trong lĩnh vực kinh tế báo chí nói riêng cũng như trong sự phát triển bền vững lâu dài của báo chí Việt Nam.
" alt="Không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có một cơ quan báo chí mạnh" />- Thống kê XSMT 28/11/2022, dự đoán kết quả đài Miền Trung hôm nay, Thống kê Miền Trung ngày 28-11-2022, chốt số lô giải tám, đặc biệt đầu đuôi, bao lô 2 số chính xác nhất.
1. Thống kê miền Trung 28/11/2022 hôm nay thứ 2
Thống kê cầu hôm nay giúp người chơi có thêm dữ liệu khi phân tích và dự đoán kỳ này được chính xác hơn. Trước khi đến với thống kê, mời các bạn theo dõi lại bảng kết quả kỳ trước để có cái nhìn bao quát hơn về vị trí các con số đã xuất hiện.
Phân tích kết quả và xem thống kê Xổ số miền Trung 30 ngày với các cặp loto về nhiều nhất, ít nhất, bộ số lô tô gan lâu chưa về nhất, giải 8, đầu đuôi giải đặc biệt 7 kỳ gần đây nhất,…
Thống kê Thừa Thiên Huế 28/11/2022
- 5 cặp loto gan lì lâu chưa ra nhất: 54 – 91 – 24 – 27 – 37
- Cặp số về nhiều nhất: 59 – 18 – 55 – 30 – 33
- Thống kê lô giải tám: 59 – 32 – 51 – 18 – 80 – 53 – 92
- 2 số cuối giải đặc biệt: 26 – 09 – 12 – 17 – 52 – 41 – 60
Thống kê Phú Yên 28/11/2022
- 5 cặp loto gan lì lâu chưa ra nhất: 60 – 17 – 75 – 90 – 04
- Cặp số về nhiều nhất: 84 – 22 – 27 – 57 – 66
- Thống kê lô giải tám: 68 – 51 – 94 – 37 – 21 – 87 – 38
- 2 số cuối giải đặc biệt: 36 – 22 – 05 – 30 – 95 – 05 – 88
Tham khảo thêm bảng kết quả sxmb để có thêm dữ liệu và phương pháp thống kê chốt số chuẩn.
2. Dự đoán chốt số thống kê XSMT 28/11/2022 thứ 2
Dự đoán XSTTH
- Giải tám xổ số Thừa Thiên Huế ngày 28-11-2022: 61
- Đặc biệt xổ số Thừa Thiên Huế ngày 28-11-2022: 050122
- Loto xiên 2 Thừa Thiên Huế ngày 28-11-2022: 31 – 66
- Xiên 3 Thừa Thiên Huế ngày 28-11-2022: 96 – 67 – 90
- Gan đẹp nhất ngày Thừa Thiên Huế ngày 28-11-2022: 67 – 98 – 99 – 56
- Cầu bạch thủ đẹp nhất ngày XSTTH ngày 28-11-2022: 77 – 68 – 5201 – 28
Dự đoán XSPY
- Giải tám xổ số Phú Yên ngày 28-11-2022: 63
- Đặc biệt xổ số Phú Yên ngày 28-11-2022: 128023
- Loto xiên 2 Phú Yên ngày 28-11-2022: 46 – 80
- Xiên 3 Phú Yên 28-11-2022: 51 – 50 – 09
- Gan đẹp nhất ngày Phú Yên ngày 28-11-2022: 23 – 05 – 76 – 04
- Cầu bạch thủ đẹp nhất ngày XSPY ngày 28-11-2022: 95 – 41 – 84 – 77
Đừng quên theo dõi thêm kq sxmn, xsmt cùng các tỉnh miền khác để nghiên cứu phương pháp tìm ra con số tài lộc tăng cơ hội trúng thưởng. Chúc anh em may mắn!
"Tất cả thông tin xổ số mà chúng tôi cung cấp trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi khuyến khích mọi người sử dụng chúng một cách có trách nhiệm và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định. Chúc quý vị may mắn và thành công."
- Tin liên quan:
- Thống kê XSMT 25/11/2022 chốt số VIP thành công
- Thống kê xổ số Vĩnh Long 25/11/2022
- Thống kê XSDN 23/11 – Dự đoán KQXS Đồng Nai thứ 4
- Thống kê xổ số Miền Nam ngày 23/11/2022 Thống kê lô MN thứ 4
- Thống kê XSMB 19/11/2022 dự đoán chốt đặc biệt thứ 7
Bộ trưởng Phan Văn Giang và Bộ trưởng Andrey Removich Belousov. Ảnh: Thu Trang Bộ trưởng Phan Văn Giang nêu rõ quan điểm và chính sách quốc phòng “4 không” của Việt Nam nhằm mục đích hòa bình, tự vệ, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.
Nhân dân và QĐND Việt Nam luôn ghi nhớ sự giúp đỡ chí tình, chí nghĩa mà Liên bang Nga đã dành cho Việt Nam trong công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước trước đây và trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc sau này.
Sự kiện khánh thành Đài tưởng niệm các chiến sĩ tình nguyện quốc tế Việt Nam tham gia chiến đấu bảo vệ thủ đô Moscow trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941 - 1945) là biểu tượng, minh chứng cho quan hệ truyền thống giữa hai nước, trong đó quan hệ hợp tác quốc phòng là trụ cột quan trọng.
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam đánh giá cao công tác chuẩn bị, tổ chức Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế ARMY-2024 của Bộ Quốc phòng Liên bang Nga và tin tưởng rằng thành công của diễn đàn sẽ càng củng cố uy tín, vị thế của Nga.
Tháng 12, Bộ Quốc phòng Việt Nam tổ chức kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam và Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Bộ trưởng Phan Văn Giang trân trọng mời Bộ trưởng Quốc phòng Nga tham dự và mong nhận được sự ủng hộ, tham gia tích cực của lãnh đạo Bộ Quốc phòng Nga và các doanh nghiệp quốc phòng Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrey Removich Belousov nhấn mạnh, quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Liên bang Nga - Việt Nam.
Bộ trưởng Andrey Removich Belousov khẳng định sẵn sàng xem xét các đề xuất hợp tác của Bộ Quốc phòng Việt Nam. Bộ trưởng Quốc phòng Nga mong Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện cho các tàu quân sự Nga thăm, ghé đậu kỹ thuật tại các cảng biển quốc tế của Việt Nam, cũng như tiến hành luyện tập chung trong khuôn khổ các chuyến thăm; ủng hộ thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực mới phù hợp với khả năng và điều kiện của mỗi nước.
Tại hội đàm, hai Bộ trưởng đánh giá thời gian qua, hợp tác quốc phòng tiếp tục được triển khai theo tinh thần “tin cậy, thiết thực, hiệu quả, toàn diện”.
Bộ trưởng Phan Văn Giang đánh giá cao sự quan tâm, tham gia của Bộ Quốc phòng Liên bang Nga trong hợp tác nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, góp phần quan trọng vào phát triển trung tâm trở thành cơ sở nghiên cứu khoa học tầm khu vực, xứng đáng là biểu tượng hợp tác giữa hai nước.
Về phương hướng, hai Bộ trưởng thống nhất tiếp tục phối hợp thúc đẩy hợp tác quốc phòng. Trong đó, thúc đẩy trao đổi đoàn; duy trì hiệu quả các cơ chế hợp tác hiện có; đào tạo nguồn nhân lực; hợp tác quân binh chủng; hợp tác nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga; phối hợp, tham vấn hiệu quả tại các cơ chế, diễn đàn đa phương.
Bộ Quốc phòng hai nước thúc đẩy hoàn thành Bộ hồ sơ “70 năm quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - Liên Xô/Liên bang Nga 1950 - 2020”...
Thượng tướng Lương Tam Quang được bầu vào Bộ Chính trị
Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an được Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung vào Bộ Chính trị khóa 13." alt="Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng Nga" />
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Parma, 00h30 ngày 07/12: Áp sát ngôi đầu
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Melbourne City, 15h35 ngày 6/12: Đội khách áp đảo
- ·Nhận định Man City vs Chelsea, 22h00 ngày 21/5
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Vorskla, 23h00 ngày 5/12: Cửa dưới thất thế
- ·Phụ huynh bức xúc trước đề xuất đóng 800.000 đồng/học sinh để tổ chức văn nghệ
- ·Tip kèo Union SG vs Leverkusen – 02h00 21/04, Europa League
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Lazio, 21h00 ngày 1/12: Khách tự tin
Bà Hoàng Thị Thúy Lan. Ảnh: Hoàng Hà Các cá nhân này còn vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương; tiêu cực, nhận hối lộ, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật các ông bà: Hoàng Thị Thúy Lan, Lê Duy Thành, Đặng Văn Minh, Cao Khoa, Hà Hoàng Việt Phương.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương sẽ tiếp tục kiểm tra, xem xét, xử lý các tổ chức đảng, đảng viên có liên quan.
Trước đó, chiều tối 8/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an quyết định khởi tố bị can, bắt bị can để tạm giam, khám xét đối bà Hoàng Thị Thúy Lan và ông Lê Duy Thành về tội "Nhận hối lộ”, quy định tại khoản 4, Điều 354 Bộ luật Hình sự.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi; ông Cao Khoa, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi để điều tra về tội Nhận hối lộ.
Ông Hà Hoàng Việt Phương cũng bị khởi tố bị can, bắt tạm giam về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” quy định tại khoản 3, Điều 222 Bộ luật Hình sự.
Việc này nằm trong diễn biến mở rộng điều tra vụ án “Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng” do Nguyễn Văn Hậu và đồng phạm thực hiện xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn), Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long và các đơn vị liên quan.
Ngày 7/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 1000 đồng ý đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về việc khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nơi ở và nơi làm việc đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan, đại biểu Quốc hội khóa 15 theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Đại biểu Quốc hội đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan, đại biểu Quốc hội khóa 15 kể từ ngày có quyết định khởi tố bị can.
Bà Hoàng Thị Thúy Lan bị tạm đình chỉ nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết về việc tạm đình chỉ nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội và cho phép các cơ quan chức năng thực hiện khởi tố bị can, bắt bị can để tạm giam, khám xét đối với Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan." alt="Đề nghị kỷ luật cựu Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan" />Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các lãnh đạo đến dự buổi gặp mặt. Ảnh: TTXVN Việc triển khai, thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng được đẩy mạnh. Văn hoá, xã hội có bước phát triển đột phá, tiến bộ mới; an sinh xã hội được bảo đảm; phúc lợi xã hội và đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao...
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả nổi bật.
Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được củng cố, tăng cường, chủ quyền quốc gia được giữ vững. Hoạt động đối ngoại diễn ra dồn dập, toàn diện, thiết thực, hiệu quả, đạt nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, góp phần củng cố và nâng cao vai trò, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam, là điểm sáng nổi bật của năm 2023.
Các Nghị quyết Trung ương 7, 8 khoá 13 của Đảng được triển khai kịp thời đến cơ sở; các Tiểu ban chuẩn bị Đại hội 14 của Đảng đang tích cực triển khai nhiệm vụ theo kế hoạch.
Việc kiện toàn các chức danh lãnh đạo các cơ quan đảng, nhà nước; công tác quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 14 - nhiệm kỳ 2026 - 2031 được tiến hành chặt chẽ, kỹ lưỡng, thận trọng theo đúng quy định, quy trình, góp phần ổn định tổ chức, bộ máy, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo được sự đồng thuận cao trong Đảng và xã hội.
Không khí dân chủ trong Đảng và trong xã hội ngày càng được phát huy, tạo nên sức mạnh tổng hợp; thế và lực mới của đất nước tiếp tục được nâng cao.
"Những thành tựu đạt được trong năm qua là kết quả của sự phấn đấu và nỗ lực to lớn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta dưới sự lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn của Đảng; sự quản lý, điều hành tích cực, hiệu quả của Nhà nước; sự tham gia rất có trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng, ủng hộ của toàn dân, là minh chứng cho bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam ta", Tổng Bí thư khẳng định.
Niềm tin mới, khí thế mới và động lực mới
Tổng Bí thư lưu ý, năm Giáp Thìn - 2024 là một năm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và hướng tới Đại hội 14 của Đảng với niềm tin mới, khí thế mới và động lực mới.
Tình hình quốc tế và trong nước có nhiều thời cơ, thuận lợi, nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải có quyết tâm cao, ý chí lớn, ra sức thực hiện các mục tiêu đã đề ra để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ của năm 2024.
Nhấn mạnh các trọng tâm, Tổng Bí thư yêu cầu phấn đấu hoàn thành ở mức cao nhất các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung tháo gỡ khó khăn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cùng với đó là tiếp tục phát triển các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ; bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, chăm lo, cải thiện đời sống của Nhân dân.
Đồng thời, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị thật sự trong sạch, vững mạnh; cải cách hành chính, cải cách tư pháp, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Tổng Bí thư yêu cầu tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước nhanh và bền vững. Triển khai toàn diện và đồng bộ công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế sâu rộng theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Cạnh đó là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường sự đồng thuận và niềm tin của Nhân dân đối với Đảng.
Tổng Bí thư cũng đề cập đến việc tiếp tục chuẩn bị tích cực cho đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng; đổi mới, làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa 14 - nhiệm kỳ 2026 - 2031; xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội 14 của Đảng.
Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt được Tổng Bí thư nhắc đến là khắc phục bằng được mọi khó khăn, tháo gỡ những vướng mắc, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh; chăm lo đời sống nhân dân, cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ở nơi biên giới, biển, đảo; chăm lo và tạo điều kiện để Nhân dân đón Tết vui tươi, lành mạnh.
Theo Tổng Bí thư, để thực hiện được những phương hướng, nhiệm vụ nêu trên, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cần tăng cường đoàn kết; đã đoàn kết rồi, càng đoàn kết hơn nữa; đã quyết tâm rồi, càng quyết tâm cao hơn nữa; chung sức, đồng lòng, phát huy tinh thần yêu nước, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, truyền thống văn hiến và anh hùng của Dân tộc; nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, biến thời cơ thuận lợi thành kết quả hiện thực.
"Chúc sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân ta đạt được nhiều thắng lợi to lớn hơn nữa; năm 2024 thắng lợi to lớn hơn, phát triển nhanh và bền vững hơn năm 2023. Chúc Đảng ta và toàn hệ thống chính trị của nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh toàn diện; đất nước ta ngày càng phát triển, phồn vinh, văn minh, thịnh vượng; Nhân dân ta ngày càng ấm no; nhà nhà vui tươi, người người hạnh phúc, mọi sự hanh thông", Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Bí thư cấp tỉnh không là người địa phương: Bước đệm chuẩn bị nhân sự khóa mới
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lưu ý: Phải coi trọng chất lượng, cơ cấu hợp lý gắn kết với công tác đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ và công tác chuẩn bị nhân sự nhiệm kỳ tới." alt="Tổng Bí thư: Đổi mới, làm tốt quy hoạch BCH Trung ương, Bộ Chính trị khoá mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Thủ tướng dự 3 hội nghị đa phương tại Trung Quốc: Nâng tầm vị thế Việt Nam
- ·Hòa Phát được BSI xác nhận hoàn thành Báo cáo kiểm kê khí nhà kính
- ·Đề nghị Trung ương kỷ luật 2 nguyên Bí thư Phú Thọ do có liên quan đến Phúc Sơn
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân lên đường tới Mỹ, Cuba
- ·Soi kèo phạt góc Leicester vs West Ham, 03h15 ngày 4/12
- ·Tổng Bí thư chủ trì phiên họp đầu tiên Tiểu ban nhân sự Đại hội XIV của Đảng
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·Nhận định, soi kèo Genesis vs Real Espana, 09h ngày 5/12: Cơ hội của chủ nhà