Nhận định, soi kèo Lobi Stars vs El Kanemi Warriors, 20h00 ngày 16/10: Thoát khỏi vũng lầy
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4 -
Bất thường khi đi tiểu cảnh báo ung thư bàng quangTiểu lẫn máu là triệu chứng thường gặp nhất của ung thư bàng quang.
Đi tiểu lẫn máu đầu lần tiểu thường có nguyên nhân từ niệu đạo. Đi tiểu lẫn máu cuối lần tiểu thông thường xuất phát từ cổ bàng quang hoặc niệu đạo tiền liệt tuyến. Đi tiểu lẫn máu cả lần tiểu thì có thể do tổn thương từ bất kể nơi nào trên đường tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang.
Đi tiểu lẫn máu cũng có thể xuất hiện ở người bình thường hoặc người có tổn thương lành tính. Theo nghiên cứu 1.930 bệnh nhân tiểu lẫn máu cho thấy: 60% không có bất thường, ung thư bàng quang 12%, nhiễm trùng đường tiết niệu 13%, bệnh của thận 10%, sỏi tiết niệu 4%, ung thư thận 0,6% và ung thư tiền liệt tuyến 0,4%.
Khi tiểu lẫn máu xảy ra ở nam giới trên 40 tuổi mà không tìm được nguyên nhân khác phải nghĩ ngay đến ung thư biểu mô đường niệu và phải tiến hành đánh giá toàn bộ hệ thống tiết niệu.
Tiểu rắt, tiểu khó, tiểu không tự chủ, nước tiểu sẫm màu: Do bàng quang bị kích thích hoặc bị giảm thể tích. Các triệu chứng này thường xuất hiện đầu tiên, trước khi xuất hiện triệu chứng tiểu có lẫn máu, khi có những dấu hiệu này bạn cũng không nên bỏ qua suy nghĩ đến ung thư bàng quang tại chỗ.
Đặc biệt là khi thấy nước tiểu của mình có màu sậm hơn bình thường, dù bạn đã uống đủ lượng nước cần thiết thì nên đi xét nghiệm xem có phải mình đã mắc bệnh ung thư bàng quang hay không.
Ngoài ra bạn có thể gặp các triệu chứng viêm nhiễm đường tiết niệu; tắc nghẽn đường tiết niệu do u xâm lấn hoặc do cục máu đông.
Dấu hiệu bệnh giai đoạn muộn: Khi bệnh ở giai đoạn muộn đã di căn xa các biểu hiện, các triệu chứng xâm lấn vào các cơ quan lân cận và triệu chứng của các cơ quan bị di căn thường rõ ràng hơn như: đau hông, đau trên xương mu, đau vùng hạ vị, đau tầng sinh môn, đau xương, đau đầu...
Mệt mỏi, gầy sút, chán ăn, suy sụp nhanh cũng là dấu hiệu thường gặp ở giai đoạn muộn và tiên lượng xấu.
Những dấu hiệu trên chưa khẳng định được là bạn đã mắc ung thư bàng quang vì đó cũng có thể gặp ở một số bệnh lành tính. Nhưng ngay khi thấy những dấu hiệu trên hãy đến gặp bác sĩ để được thăm khám bao gồm: khám lâm sàng toàn diện, nội soi trực tràng ở nam và trực tràng, âm đạo ở nữ.
"> -
Trong gần 2 năm, một bệnh viện ghép thận 22 ca, chuẩn bị ghép ganCa ghép thận đầu tiên thực hiện tại Bệnh viện Quân y 175 (Ảnh: BV).
Thiếu tướng Trần Quốc Việt, Giám đốc Bệnh viện Quân y 175 cho biết, có một dấu mốc mà ông không thể nào quên, là vào tháng 7/2022, ông lần đầu tiên bị Covid-19, phải cách ly và họp trực tuyến, nhưng các bên đã quyết tâm để tiến hành việc chuyển giao kỹ thuật ghép tạng.
Để đến nay, hàng chục ca ghép đã thực hiện, để lại những cảm xúc đặc biệt với các y bác sĩ. Có trường hợp sau mổ, các chuyên gia từ phía Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 phải bay từ Hà Nội vào TPHCM trong đêm, để đánh giá xem bệnh nhân có nguy cơ thải ghép, cần phải can thiệp ngay không.
May mắn là mọi thứ sau đó thuận lợi, giúp các thành viên ekip thở phào nhẹ nhõm sau 2 đêm căng thẳng.
Thiếu tướng Việt nhận định, việc được Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chuyển giao kỹ thuật ghép thận cũng giúp các y, bác sĩ của đơn vị có sự phát triển hơn về nhận thức.
Không chỉ thành công ghép thận, kết quả khám chữa bệnh, các số liệu về kỹ thuật, điều trị năm nay của bệnh viện đều tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái.
Giám đốc Bệnh viện Quân y 175 hứa sẽ phát huy tốt hơn những thành quả, khắc phục những điều chưa làm được, để xứng tầm là đơn vị y tế tuyến cuối của quân đội ở khu vực phía Nam, thực hiện tốt nhất công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Song song với việc ghép thận, từ tháng 3 đến nay, Bệnh viện Quân y 175 đã cử 62 cán bộ, nhân viên thuộc các ekip chuyên môn, điều phối, pháp lý đến học tập, chuyển giao kỹ thuật phẫu thuật lấy, ghép gan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Các học viên từ Bệnh viện Quân y 175 không chỉ được tham gia trực tiếp vào phẫu thuật ghép gan, theo dõi và điều trị sau ghép gan, mà còn học phẫu thuật ghép gan thực nghiệm trên động vật, cùng hàng loạt kỹ thuật chuyên sâu khác. Tổng số ca ghép gan mà họ tham gia học là 24 ca.
Các học viên Bệnh viện Quân y 175 tham gia trực tiếp vào ca phẫu thuật ghép gan ở Hà Nội (Ảnh: BV).
Từ kết quả học tập, các phẫu thuật viên chính đã nắm chắc kỹ thuật và thực hiện cơ bản được các phân đoạn mổ, ứng dụng việc phối hợp đa chuyên khoa trong điều trị u gan, phẫu thuật cắt gan lớn, phẫu thuật điều trị ung thư đường mật, phẫu thuật cắt gan nội soi.
Hiện tại, Bệnh viện Quân y 175 đã xây dựng hoàn thiện các quy trình kỹ thuật ghép gan và chuẩn bị cơ sở vật chất để tiếp nhận điều trị bệnh nhân ghép gan.
Để triển khai thành công và làm chủ hoàn toàn kỹ thuật ghép gan, các bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 đề nghị, cần tiếp tục được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ từ lãnh đạo 2 bệnh viện trực thuộc Bộ Quốc phòng đối với các ekip tham gia ghép, cũng như sự hỗ trợ toàn diện, chia sẻ kinh nghiệm từ phía các chuyên gia.
Ngoài ra, các ekip tham gia ghép gan cần có kế hoạch đào tạo lại, đào tạo bổ sung hàng năm.
"> -
"Đại dịch" đái tháo đường trẻ hóa, BHYT Hà Nội chi 1.000 tỷ tiền điều trịPGS.TS Đỗ Trung Quân, Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái tháo đường Hà Nội cho biết, đái tháo đường được ví như "đại dịch" vì gia tăng nhanh số ca mắc và ngày càng trẻ hóa (Ảnh: Hồng Hải).
Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 7 triệu người mắc bệnh này, nhưng đến một nửa số đó không biết mình mắc bệnh. 55% người bệnh đái tháo đường gặp biến chứng, gồm 34% biến chứng về tim mạch, 39% mắt và thần kinh, 24% thận.
Bệnh nhân đái tháo đường bị biến chứng làm tăng chi phí y tế, giảm chất lượng cuộc sống. Đây là thách thức lớn với y tế Việt Nam nói chung và y tế Hà Nội nói riêng.
Phát biểu tại hội thảo, TS.BS Nguyễn Đình Hưng, Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội cho biết, Hà Nội có khoảng 500.000 người bị đái tháo đường và 1,5 triệu người mắc tiền đái tháo đường.
"Trong năm 2023, Quỹ BHYT Hà Nội chi khoảng 1.000 tỷ đồng điều trị bệnh lý này cho người dân. Tuy nhiên, đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, bởi trong thực tế, nhiều bệnh nhân đái tháo đường phải mua thêm thuốc ở bên ngoài; nhiều người mắc bệnh đái tháo đường nhưng không biết mình mắc bệnh", ông Hưng nói.
Theo PGS Quân, một nửa số người đái tháo đường không biết mình mắc bệnh cảnh báo mối nguy sức khỏe rất lớn. Bởi khi phát hiện sớm, kiểm soát được, biến chứng đái tháo đường sẽ đến muộn hơn.
Trong khi đó, nếu không được kiểm soát, điều trị, đái tháo đường có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như biến chứng tim, thận, mắt, tổn thương thần kinh, bàn chân... Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị suy tim gấp 5 lần so với người không mắc bệnh. Một nửa trong số đó có nguy cơ tử vong trong 5 năm.
Chỉ với thao tác lấy máu đầu ngón tay có thể tầm soát nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường (Ảnh: Tú Anh).
Không chỉ gia tăng nhanh số người mắc bệnh, mà đái tháo đường ngày càng trẻ hóa. "Thực tế, có những bệnh nhân 14-15 tuổi đã mắc đái tháo đường type 2", PGS Quân thông tin.
Theo chuyên gia này, đái tháo đường là bệnh mãn tính phải điều trị suốt đời bằng thuốc, điều chỉnh dinh dưỡng, vận động. Kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh có sức khỏe ổn định.
Tuy nhiên, người bệnh đái tháo đường đang rất hoang mang vì những quảng cáo tràn ngập trên Internet, mạng xã hội về "một liệu trình chữa khỏi bệnh tiểu đường", khiến không ít bệnh nhân bỏ thuốc, từ đó nguy cơ tăng nặng biến chứng, thậm chí tử vong.
Vì thế, PGS Quân khuyến cáo, mỗi người có thể phòng ngừa nguy cơ mắc đái tháo đường, bằng cách tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh để duy trì cân nặng vừa phải, tránh béo phì.
Mỗi người cần kiểm soát huyết áp và nguy cơ mắc các bệnh mạn tính. Theo dõi, kiểm soát lượng đường máu: Việc này rất cần thiết, đặc biệt là với những người có yếu tố nguy cơ và đang được điều trị.
"Kiểm soát các yếu tố nguy cơ: Tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, tình trạng thừa cân béo phì là các yếu tố cần được quan tâm hàng đầu. Kiểm tra sức khỏe định kỳ, điều trị bệnh đái tháo đường ngay khi được chẩn đoán và tuân thủ phác đồ theo hướng dẫn", PGS Quân khuyến cáo.
Ông Quân cũng lưu ý, ai cũng có nguy cơ mắc tiểu đường, tuy nhiên nguy cơ cao hơn ở những người thừa cân, béo phì; tiền sử gia đình có người mắc bệnh; tiền sử đái tháo đường thai kỳ; tiền sử tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, gout, người sinh con trên 3,5 kg...
Vì thế, đây là nhóm đối tượng cần lưu ý tầm soát để phát hiện bệnh sớm, nếu có. Xét nghiệm phát hiện đái tháo đường rất đơn giản, chi phí thấp.
Hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường và Hội chứng chuyển hóa Hà Nội mở rộng lần thứ X năm 2024 có sự tham gia của các báo cáo viên, chủ tọa đoàn là những giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia đầu ngành trên cả nước đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh nội tiết phức tạp.
Đây là diễn đàn trao đổi, cập nhật và đào tạo những kiến thức chuyên môn mới nhất về chẩn đoán, điều trị và phòng chống các bệnh lý liên quan về nội tiết, bệnh rối loạn chuyển hóa để nâng cao năng lực cho các bác sĩ, kỹ thuật viên và điều dưỡng trên khắp cả nước.
">