Nhận định, soi kèo Delhi FC vs Trau FC, 15h30 ngày 30/10

Thế giới 2025-04-21 22:32:35 61179
ậnđịnhsoikèoDelhiFCvsTrauFChngàlịch bóng đá đêm nay và ngày mai   Hồng Quân - 30/10/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/html/8f198805.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn

Dưới đây là một vài cách thức mà chính phủ Hàn Quốc đã sử dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp mới thành lập được anh Jason Minkee Kim, một nhà sáng lập của 2 startup và đang làm việc tại ActnerLab, một quỹ đầu tư mạo hiểm cho các doanh nghiệp chia sẻ trên trang Tech in Asia.

Nhận hỗ trợ của chính phủ (dành cho startup)

Chính phủ Hàn Quốc đã tạo ra một nguồn vốn “rót” từ trên xuống theo từng cấp. Đến cấp cuối cùng, một phần nhỏ của các nguồn hỗ trợ này sẽ đến thẳng các startup được lựa chọn trong chương trình.

Chương trình hỗ trợ phổ biến nhất của chính phủ hoạt động như sau: Bạn có một ngân sách cho một chương trình kéo dài trong một khoảng thời gian (thông thường là chưa tới 1 năm), bạn bỏ vào 30% (10% tiền mặt, 20% bằng tài sản) và các quỹ của chính phủ hỗ trợ phần còn lại (tối đa 70%). Ví dụ:

Tổng ngân sách 50.000 USD (6 tháng)

70% do chính phủ hỗ trợ (bằng hình thức cho vay không lãi hoặc cấp vốn bằng tiền mặt không lấy lãi)

10% đầu tư tiền mặt từ startup

20% tài sản (vốn chủ sở hữu từ công của người đó, tức là người này sẽ không được trả lương).

Với tổng cộng 50.000 USD ngân sách, startup có thể sử dụng số tiền này để tạo nên các sản phẩm khả dụng tối thiểu (minimum viable product, MVP), tung ra sản phẩm, mua trang thiết bị… Tuy nhiên, mọi giao dịch cần phải lấy hóa đơn thuế, giấy biên nhận và thậm chí là cả ảnh (ví dụ mua máy tính phải chụp lại ảnh chiếc máy tính đó).

Ưu điểm:Với những khoản cấp vốn này, startup có thể bắt đầu tạo nên các dịch vụ và sản phẩm. Với thời lượng chương trình ngắn (chưa tới 1 năm), startup có thể thử nghiệm ý tưởng của mình và xác định kết quả nhanh chóng.

Nhược điểm: Lãng phí thời gian không cần thiết vào việc ghi chép. Để điền đủ giấy tờ cho mọi giao dịch mất rất nhiều thời gian. Ngoài ra còn có nhiều buổi hội thảo và tư vấn buộc người sáng lập phải tham gia, và điều này có thể khiến việc đưa ra quyết định cũng như hoạt động của công ty bị đình trệ.

Theo kinh nghiệm của ông Kim, sau khi nhận được hỗ trợ của chính phủ (35.000 USD) cho startup, ông đã có thể tạo một MVP và có đủ vốn để hoạt động trong 6 tháng trước khi nhận được các khoản đầu tư cá nhân.

">

Đây là cách chính phủ Hàn Quốc đầu tư cho startup

Bộ NN&PTNT đánh giá, thực hiện cơ chế một cửa quốc gia tại Bộ NN&PTNT và các đơn vị trong thời gian qua đã thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp như: đơn giản hóa hồ sơ TTHC, tiết kiệm chi phí, giảm thời gian thông quan hàng hóa…, góp phần tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ.

Cùng với đó đã có sự thích nghi, chuyển biến tích cực về nhận thức và kỹ năng tác nghiệp của các cán bộ, công chức thực hiện cơ chế một cửa quốc gia tại các đơn vị khi chuyển đổi từ tiếp nhận, xử lý hồ sơ giấy sang cấp phép điện tử, từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực, quốc tế và thực hiện cải cách hành chính.

Đến nay, một số đơn vị thực hiện TTHC thí điểm như: Cục Chăn nuôi, Trung tâm 3K (Tổng cục Thủy sản), Trạm Kiểm dịch thực vật Nội Bài (Cục Bảo vệ thực vật), Cơ quan Thú y vùng II Hải Phòng (Cục Thú y) đã cơ bản không tiếp nhận việc xử lý, giải quyết hồ sơ giấy.

Tính đến ngày 31/8, Cổng thông tin một cửa quốc gia  tiếp nhận tổng số 25.531 hồ sơ; đã xử lý, giải quyết và cấp phép/giấy chứng nhận điện tử 19.777 hồ sơ; đang tiếp tục xử lý 5.754 hồ sơ, thực hiện tại các đơn vị của Bộ.

">

Từ 1/10, Bộ NN&PTNT không giải quyết hồ sơ giấy với 9 thủ tục

Software Freedom Day (SFD) là sự kiện thường niên, được tổ chức hằng năm vào ngày thứ bảy tuần thứ ba của tháng 9 trên toàn thế giới, dành cho bất cứ ai yêu và quan tâm đến nguồn mở.

Cộng đồng nguồn mở Việt Nam đã hưởng ứng ngày hội này từ năm đầu tiên 2004 và liên tục được duy trì và mở rộng. Đến nay Software Freedom Day đã trở thành một hoạt động chính thức của Câu lạc bộ Phần mềm tự do nguồn mở Việt Nam (VFOSSA). Sự kiện này có ý nghĩa lớn trong thúc đẩy đào tạo và ứng dụng các công nghệ mở trong cộng đồng CNTT Việt Nam.

Năm nay, nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Đại học Bách Khoa Hà Nội (1956 - 2016), Viện CNTT-TT thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp cùng VFOSSA tổ chức sự kiện Software Freedom Day 2016 dành cho các sinh viên CNTT, cộng đồng IoT, cộng đồng nguồn mở và khởi nghiệp.

Với chủ đề “IoT, Nguồn mở & Khởi nghiệp”, Software Freedom Day 2016 sẽ tạo cơ hội giao lưu và kết nối giữa cộng đồng nguồn mở Việt Nam, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT, các lập trình viên, chuyên gia quản trị mạng và sinh viên ngành CNTT, Điện tử - Viễn thông của các trường đại học, cao đẳng tại Hà Nội, đặc biệt là sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội.

Hướng đến đối tượng sinh viên và câu chuyện khởi nghiệp, các chuyên gia nguồn mở và IoT sẽ có các chia sẻ về kinh nghiệm thực tiễn và các điển hình khởi nghiệp dưới hình thức Hội thảo - Giao lưu vào buổi tối ngày 17/9/2016 tại hội trường tầng 10, Thư viện Tạ Quang Bửu, trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

">

Software Freedom Day 2016 tập trung vào chủ đề IoT, nguồn mở và Startup

Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu

TP.HCM - “thung lũng Silicon” của Việt Nam tập trung nhiều trụ sở của giới start-up, bao gồm cả các công ty nước ngoài như Linkbynet (Pháp).

Quay lại thời điểm 10 năm về trước, những ứng dụng đặt chỗ, tìm kiếm quán ăn, nhà hàng một thời từng khuấy động thị trường công nghệ ở thung lũng Silicon, California. Ngày nay, cũng với những ứng dụng tương tự, một bộ phận giới trẻ được đào tạo ở nước ngoài đang ồ ạt trở về Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội phát triển tại thị trường trong nước.

Sự phát triển chóng mặt trong lĩnh vực công nghệ của Việt Nam đã lọt vào mắt xanh của các công ty nước ngoài, khiến một loạt các start-up ngoại ra đời.

Phần lớn các sản phẩm công nghệ, bao gồm cả các trò chơi phổ biến trên điện thoại di động và phần mềm thương mại điện tử, đều được sản xuất và phát triển dành cho người ở Việt Nam. Đây là quốc gia có tốc độ phát triển kết nối Internet nằm trong top đầu với độ tuổi trung bình của người dân không quá 30, là những yếu tố tiềm năng để bắt đầu khởi nghiệp.

Chia sẻ với hãng tinAFP,Edward Thái – đại diện cho quỹ 500Startups, 1 trong 3 quỹ đầu tư mạo hiểm lớn nhất thế giới chia sẻ: “Tại Việt Nam, thị trường trong nước còn khá mới mẻ, tuy vẫn chưa được khai thác đầy đủ nhưng đã có dấu hiệu phát triển nhanh chóng”.

Bao Phap: TP. HCM dang tro thanh thung lung Silicon moi hinh anh 2
Phần lớn các ứng dụng được phát triển chỉ để phục vụ nhu cầu nội địa.

Thái lớn lên ở Mỹ, là một những đứa trẻ sinh ra trong cuộc chiến tranh Việt Nam, từng tốt nghiệp Cử nhân Ðại học Harvard, thạc sĩ Đại học Yale trở thành cá nhân xuất sắc tiên phong tận dụng cơ hội kinh doanh ở quốc gia Đông Nam Á này.

“Bằng cách này hay cách khác tôi luôn bị Việt Nam thu hút. Tôi cảm nhận rõ ràng cơ hội làm giàu ngày một lớn mỗi lần quay trở lại đất nước này”.

Những số liệu mà anh chàng đưa ra đã nói lên tất cả. Chỉ trong một thập kỷ, lượng người dùng Internet tăng 10 lần, với 45 triệu người dùng chưa kể 30 triệu thuê bao sử dụng smartphone.

Hiện nay, 500Startups đang rót vốn đầu tư cho 2 ứng dụng tiềm năng là Elsa - phần mềm học ngoại ngữ online và Ticketbox – phần mềm đặt vé.

Bao Phap: TP. HCM dang tro thanh thung lung Silicon moi hinh anh 3
Tổng thống Pháp Francois Hollande bảy tỏ sự vui mừng khi gặp gỡ French Tech Viet - cộng đồng các doanh nghiệp khởi nghiệp của Pháp tại Việt Nam, trong đó có công ty Lynkbynet.

Theo khảo sát mới nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), phần lớn các tài năng được phát hiện đều là những người trẻ Việt, có thành tích cao trong các môn Khoa học và Toán học, thậm chí vượt mặt các sinh viên ở Mỹ, Anh và Thụy Điển.

Nguồn nhân lực này là nguyên nhân chính giúp khơi gợi sự quan tâm từ phía các ông lớn công nghệ, tiêu biểu là cuộc gặp gỡ nói chuyện giữa Giám đốc điều hành Google - Sundar Pichai với các công ty công nghệ tại Hà Nội tháng 12 vừa qua.

Theo Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ Thông tin Việt Nam, doanh thu của ngành năm 2015 là 3 tỷ USD, tăng 1 tỷ so với năm 2010. Nhận thấy tiềm năng phát triển, Chính phủ đã vạch ra chiến lược riêng cho ngành công nghệ thông tin với việc thành lập Thung lũng Silicon Việt Nam năm 2013 nhằm tạo ra một “hệ sinh thái sáng tạo” và thương mại hóa công nghệ.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến cáo các nhà đầu tư nên thận trọng bởi sự xuất hiện của các thủ tục hành chính cùng hệ thống pháp luật còn nhiều lỗ hổng.  

">

Báo Pháp: TP. HCM đang trở thành thung lũng Silicon mới

Theo nhận định của các chuyên gia công nghê, công nghiệp nội dung số là ngành công nghiệp kỹ thuật có giá trị gia tăng cao. Tính kỹ thuật của các sản phẩm nội dung số thể hiện ở hai điểm. Thứ nhất, hàm lượng kỹ thuật, đặc biệt là hàm lượng công nghệ thông tin trong các sản phẩm nội dung số ngày càng lớn. Các sản phẩm nội dung số hiện đại như game, phim, ảnh, sản phẩm 3D, đòi hỏi sự những công cụ thiết kế và kỹ thuật lập trình rất phức tạp. Sự phát triển vượt bậc của công nghệ còn mang đến những sản phẩm nội dung số đậm chất công nghệ như: thực tế ảo, trợ lý ảo... Thứ hai, các sản phẩm nội dung số đòi hỏi nền tảng hạ tầng kỹ thuật, công nghệ phức tạp để truyền tải tới người tiêu dùng. Các website nội dung số hàng đầu như youtube, netflix... đều có hạ tầng CNTT rất mạnh để có thể cung cấp sản phẩm tới hàng chục triệu người dùng đồng thời. Như vậy có thể thấy, bên cạnh nội dung và kịch bản phong phú, các sản phẩm nội dung số còn cạnh tranh nhau bằng kỹ thuật, công nghệ và hạ tầng.

Bên cạnh đó, do đặc điểm "tính giải trí cao" của sản phẩm nội dung số nên một sản phẩm nội dung số hấp dẫn sẽ rất dễ dàng tiếp cận hàng triệu khách hàng trong một khoảng thời gian rất ngắn và mang lại cho tác giả nguồn thu rất lớn. Sách trắng CNTT-TT năm 2014 của Bộ TT&TT cho thấy, năng suất lao động trong lĩnh vực nội dung số cao hơn trong lĩnh vực phần mềm khoảng 30% (20.000 usd/người/năm so với 15.000 usd/người/năm).

Các chuyên gia cho rằng, với hai đặc thù như vậy, Bộ TT&TT cần có xác định quan điểm quản lý ngành công nghiệp nội dung số như một ngành kỹ thuật, tương tự như phần mềm và dịch vụ phần mềm để từ đó xây dựng các chính sách thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn.

Kinh nghiệm của một số nước có nền công nghiệp nội dung số phát triển như Ấn Độ và Trung Quốc, họ không đầu tư dàn trải mà ưu tiên đầu tư phát triển về các vấn đề chăm sóc sức khỏe trực tuyến (e-health) và giáo dục, đào tạo trực tuyến (e-learning) hoặc như Hàn Quốc có chính sách hỗ trợ khép kín từ khâu sản xuất cho đến áp dụng và tiêu thụ nội dung. Nhờ vậy mà ngành công nghiệp nội dung ở nước này đã phát triển vượt bậc trong thời gian qua.

Ở Việt Nam, như đã phân tích ở trên, các sản phẩm nội dung số hiện đang rất rộng, chưa có định nghĩa đầy đủ và rõ ràng loại hình sản phẩm nội dung số. Nghị định 71/2007/NĐ-CP mới chỉ mang tính chất khung, thể hiện nhóm sản phẩm chính chưa được phân loại một cách cụ thể, đồng thời chưa theo kịp xu thế công nghệ hiện đại. Chính vì phạm vi rộng, lại thiếu phân loại cụ thể nên hàng loạt chính sách ưu đãi cho nội dung số bị vướng, đồng thời gây khó khăn cho công tác quản lý.

Vẫn theo các chuyên gia, để có thể quản lý nội dung số như một ngành công nghiệp, cần sự phân loại cụ thể sản phẩm nội dung số theo hướng. Thứ nhất, phải phân biệt rõ các sản phẩm nội dung số mang tính công nghiệp, cần sự thông thoáng để phát triển như: game, e-learning, video....và các sản phẩm cần quản lý chặt chẽ về kịch bản, nội dung như: sách điện tử, các ấn phẩm báo chí điện tử... Thứ hai, phân biệt rõ các sản phẩm nội dung số hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao để ưu tiên phát triển và áp dụng các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân... Bên cạnh đó cần phải tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, đẩy mạnh việc bảo vệ bản quyền.

">

Công nghiệp nội dung số đang chờ tư duy quản lý đột phá

Bộ TT&TT đang xây dựng báo cáo nghiên cứu các chỉ số năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực TT&TT và dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 10, làm căn cứ cho việc đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp trong ngành.

Ngày 14/9 vừa qua, Bộ TT&TT đã có văn bản báo cáo Chính phủ tình hình thực hiện Nghị quyết 19/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020.

Theo đó, Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch triển khai Nghị quyết 19 từ ngày 3/6, tập trung vào những nhiệm vụ chính là Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực TT&TT; Ban hành các Nghị định quy định điều kiện kinh doanh các ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực TT&TT; Chuẩn hóa thủ tục hành chính;  Tiếp nhận, xử lý ý kiến phản ánh của công dân về thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến...

{keywords}
Bộ TT&TT đã triển khai nhiều giải pháp để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực TT&TT.

Tại thời điểm này, Bộ đang xây dựng báo cáo nghiên cứu các chỉ số năng lực cạnh tranh, gồm những nội dung chính sau: - Báo cáo về việc đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh TT&TT của các tổ chức trong nước và quốc tế; Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng chỉ tiêu và đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh TT&TT; Báo cáo đề xuất, kiến nghị phương pháp đánh giá nâng cao năng lực cạnh tranh TT&TT, đề xuất giải pháp cung cấp thông tin tới các tổ chức trong và ngoài nước.

Đồng thời, trên cơ sở rà soát, gỡ bỏ những điều kiện kinh doanh không còn phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia vào thị trường TT&TT, Bộ đã xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định 108/2016 Quy định chi tiết điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng hay Nghị định 81/2016 để sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 25/2011 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông.

Bộ cũng đang nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 60/2014 của Chính phủ Quy định về hoạt động in. Dự kiến dự thảo sẽ hoàn thành và gửi xin ý kiến các Bộ, ngành, đơn vị liên quan trong quý IV/2016.

Liên quan đến nhiệm vụ chuẩn hóa thủ tục hành chính, Bộ TT&TT đã phê duyệt Danh mục thủ tục hành chính được chuẩn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ và công bố các thủ tục hành chính mới/thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung/thủ tục hành chính bị bãi bỏ hoặc hủy bỏ/thủ tục hành chính giữ nguyên thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ để chuẩn hóa nội dung cụ thể cho từng thủ tục.

Hiện Bộ đang triển khai việc cập nhật các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ đã được chuẩn hóa trên cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, dự kiến hoàn thành trước 15/10/2016; đã đăng tải toàn bộ các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết lên Cổng thông tin của Bộ và thực hiện niêm yết công khai theo đúng quy định.

Cuối cùng, trong hoạt động tiếp nhận, xử lý ý kiến phản ánh của công dân về thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến, Bộ cho biết đã đăng tải nội dung trả lời các phản ánh, kiến nghị trên Cổng thông tin của Bộ; Xây dựng và vận hành chuyên mục Hỏi - đáp trên Cổng thông tin của Bộ (Trong quý III đã tiếp nhận và xử lý trên 240 câu hỏi, kiến nghị). Tính đến thời điểm này, Bộ đang cung cấp 29 dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4, 8 dịch vụ trực tuyến mức độ 3 và nhiều dịch vụ mức độ 2 trên Cổng thông tin điện tử của Bộ.

T.C

">

Nhiều giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh TT&TT

友情链接