Nhận định, soi kèo U17 Hà Lan vs U17 Serbia, 01h00 ngày 30/05 - Giải U17 Châu Âu. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á U17 Hà Lan vs U17 Serbia từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Seattle Sounders vs Charlotte, 8h37 ngày 30/5" />

Nhận định, soi kèo U17 Hà Lan vs U17 Serbia, 01h00 ngày 30/05

Nhận định 2025-04-20 16:24:43 9528

Nhận định,ậnđịnhsoikèoUHàLanvsUSerbiahngà24 soi kèo U17 Hà Lan vs U17 Serbia, 01h00 ngày 30/05 - Giải U17 Châu Âu. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á U17 Hà Lan vs U17 Serbia từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Seattle Sounders vs Charlotte, 8h37 ngày 30/5
本文地址:http://app.tour-time.com/html/8e399392.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Llaneros, 07h00 ngày 18/4: Công cùn thủ kém như Fortaleza

Cao su, được ví như "vàng trắng", từng là cây trồng chủ lực phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, giá giảm sâu trong nhiều năm qua đã khiến diện tích trồng thu hẹp, nông dân chuyển đổi cây trồng khác. Hệ quả, Việt Nam phải tăng nhập khẩu nguyên liệu này trong hai năm gần đây.

Trong 10 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu hơn 1,4 triệu tấn cao su, trị giá hơn 2,2 tỷ USD. Con số này tăng 8,9% về lượng và 30,1% về giá trị so với cùng kỳ năm trước, theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan. Điều này phản ánh sự thay đổi trong cán cân cung cầu khi nguồn cung trong nước sụt giảm đáng kể.

Campuchia là nhà cung cấp cao su lớn nhất cho Việt Nam với hơn 649.000 tấn, trị giá 802 triệu USD. Mặc dù lượng nhập khẩu giảm 7%, giá trị tăng 22%, đạt trung bình 1.235 USD một tấn, tăng 31% so với năm trước. Trung Quốc và Hàn Quốc lần lượt đứng thứ hai và ba, với trị giá 316 triệu USD và 261 triệu USD, giá bình quân từ 1.734 đến 1.962 USD một tấn.

Theo các doanh nghiệp, nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng nhập khẩu là do người dân thu hẹp diện tích trồng cao su trong những năm gần đây, đặc biệt khi giá cả liên tục duy trì ở mức thấp. Biến đổi khí hậu cũng là một yếu tố tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng mủ cao su. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm cao su tự nhiên trên toàn cầu lại tăng trưởng đều đặn ở mức 4-6% mỗi năm, đặc biệt từ các ngành sản xuất lốp xe và thiết bị công nghiệp. Điều này tạo cơ hội để các doanh nghiệp Việt đẩy mạnh sản xuất, đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới.

Ở khía cạnh xuất khẩu, Việt Nam vẫn giữ vững vị thế là quốc gia xuất khẩu cao su lớn thứ ba toàn cầu, chiếm 17,4% thị phần. Trong 10 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu loại này đạt gần 2,6 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức, ngành cao su vẫn cho thấy sức mạnh cạnh tranh nhờ vào năng lực sản xuất và các chiến lược đổi mới, như phát triển tín chỉ carbon từ cây cao su và ứng dụng công nghệ xanh.

Hồng Châu

  Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh">

Việt Nam chi 2,2 tỷ USD nhập khẩu cao su

Hươu đuôi trắng phổ biến ở Bắc Mỹ có sinh khối lớn nhất trong số các động vật có vú hoang dã trên cạn. Ảnh: Scientific American">

So sánh khối lượng con người và động vật có vú hoang dã

Nhận định, soi kèo Dalian Yingbo vs Henan, 18h00 ngày 16/4: Tân binh ăn mừng

Tác phẩm điêu khắc trên gốc dầu 300 tuổi được trả giá 16 tỷ đồng - 1

Chính diện tác phẩm Nhất Long Giang (Ảnh: CTV).

Ông Phong cho biết, năm 2019, ông đi tìm khắp vùng, phát hiện được gốc cây dầu khổng lồ trong vườn nhà dân nên quyết tâm mua về. Theo ông, loại gốc cây lớn, chất lượng tốt và còn giữ nguyên vẹn thuộc nhóm cực kỳ hiếm, khó khai thác nên nếu không mua sẽ khó có cơ hội tìm được vật liệu tương tự.

"Cây dầu khoảng 300 năm tuổi đã bị cắt từ trước, đường kính gốc khoảng 2m. Sau khi mua được, tôi đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc đào gốc cây lên và đưa về.

Dù đã cắt nhỏ lại để tiện vận chuyển, bộ đế cây vẫn dài 6m, rộng 4m, nặng hơn 10 tấn. Sau khi điêu khắc hoàn thành tác phẩm nặng gần 9 tấn", ông Phong cho biết.

Tác phẩm điêu khắc trên gốc dầu 300 tuổi được trả giá 16 tỷ đồng - 2

Mặt đồng hồ của tác phẩm thể hiện dấu ấn văn hóa, lịch sử (Ảnh: CTV).

Có được gốc cây quý, ông Phong bắt đầu tìm hiểu kỹ thuật, tìm cảm hứng để lên ý tưởng điêu khắc cho tác phẩm.

Ông chia sẻ, sau khi dựng thẳng bộ rễ cây, ông chọn mặt cưa gốc cây làm mặt chính, trung tâm của tác phẩm. Với hình tròn sẵn có, ông Phong quyết định sẽ tạo một mặt đồng hồ.

Diện tích rễ lớn xung quanh, ông lên ý tưởng khắc 12 con giáp biểu tượng cho quan niệm văn hóa truyền thống. Ở ngoài cùng ông chọn tạc 12 con chim bồ câu, biểu tượng cho hòa bình.

Tác phẩm điêu khắc trên gốc dầu 300 tuổi được trả giá 16 tỷ đồng - 3

Các loài vật được thể hiện sinh động trên tác phẩm (Ảnh: CTV).

"Mặt đồng hồ có đường kính hơn 1m, nổi bật với bản đồ Việt Nam có đầy đủ các quần đảo, có hình ảnh lăng Bác, hình ảnh con tàu Bác ra đi tìm đường cứu nước, có cổng chào Trà Vinh xưa.

Kim đồng hồ dừng ở 11h30, ghi nhớ thời điểm lá cờ quân Giải phóng tung bay trên nóc dinh Độc Lập ngày 30/4/1975. Xung quanh mặt đồng hồ là hình ảnh 12 con chim lạc, thể hiện sự kết nối văn hóa, lịch sử đất nước", ông Phong chia sẻ.

Mặt sau gốc cây cũng được ông Phong lên ý tưởng khắc 70 loài vật, được chia thành 3 tầng gồm các nhóm động vật sống dưới nước, trên mặt đất, trên tán cây và bầu trời.

Tác phẩm điêu khắc trên gốc dầu 300 tuổi được trả giá 16 tỷ đồng - 4

Toàn cảnh mặt sau tác phẩm (Ảnh: CTV).

Ông Phong mong qua tác phẩm, người xem có thêm tình yêu quê hương đất nước, văn hóa lịch sử dân tộc, yêu hòa bình và ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.

Nghệ nhân Ưu tú Sơn Sốc ở tỉnh Trà Vinh là người hiện thực ý tưởng của ông Phong. Nghệ nhân Sơn Sốc cho biết đây là tác phẩm lớn nhất, giá trị nhất, có tính thẩm mỹ rất cao mà ông từng thực hiện. Ông Sơn Sốc và đội thợ đã mất 14 tháng mới hoàn thành tác phẩm.

Năm 2022, tác phẩm hoàn thành, được ông Phong đặt tên Nhất Long Giang. Chủ tác phẩm cho biết, khi Nhất Long Giang vừa ra mắt đã có nhiều người ngỏ ý muốn mua lại, trong đó có đại gia ở Hải Phòng trả giá 16 tỷ đồng, nhưng ông không bán.

Tác phẩm điêu khắc trên gốc dầu 300 tuổi được trả giá 16 tỷ đồng - 5

Hình ảnh 70 loài vật được nghệ nhân sắp xếp khéo léo ở mặt sau tác phẩm (Ảnh: CTV).

Sau khi hoàn thành, Nhất Long Giang đã được Viện kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục "Tác phẩm điêu khắc hai mặt trên gốc cây Dầu nguyên khối có chủ đề về Văn hóa, Lịch sử, Thiên nhiên lớn nhất Việt Nam".

Ngày 30/6, Nhất Long Giang tiếp tục được Tổ chức Kỷ lục châu Á (ABR) xác lập "Tác phẩm điêu khắc hai mặt trên gốc cây Dầu nguyên khối, chủ đề về Văn hóa, Lịch sử, Thiên nhiên đạt giá trị Kỷ lục Độc bản châu Á".

">

Tác phẩm điêu khắc trên gốc dầu 300 tuổi được trả giá 16 tỷ đồng

Thảo luận về kết quả phát triển kinh tế xã hội sáng 4/11, Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa nói vấn đề chống lãng phí trong bộ máy công quyền được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Trong các bài viết, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh lãng phí còn khá phổ biến dưới nhiều dạng thức, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển.

"Đây là một thông điệp mạnh mẽ, sâu sắc, khuyến khích mọi người dân, đặc biệt là cán bộ trong bộ máy công quyền cần xem xét lại cách thức sử dụng và quản lý các nguồn lực trong xã hội", đại biểu Hoa nói.

Phân tích sâu hơn về thực trạng này, bà Hoa chỉ ra bốn nguyên nhân chính. Thứ nhất, bộ phận cán bộ có tâm lý coi nhẹ việc chống lãng phí, xem đây là "hành vi cần khắc phục nhưng chưa đến mức nghiêm trọng, chưa nguy hiểm cho xã hội".

Thứ hai, một số cán bộ còn quan niệm lãng phí chỉ là việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước không hiệu quả, nhưng trên thực tế còn có lãng phí về cơ hội và thời gian. Dẫn các nghiên cứu, đại biểu Hoa nhận định lãng phí cơ hội và thời gian là sự lãng phí tài sản vô hình lớn nhất của con người và "trôi qua sẽ không bao giờ quay trở lại".

Bà nói thủ tục hành chính rườm rà, làm lãng phí thời gian của người dân, doanh nghiệp. Bệnh sợ trách nhiệm, đùn đẩy trong công việc sẽ lãng phí cơ hội phát triển của địa phương và đất nước.

Đại biểu Mai Thị Phương Hoa phát biểu sáng 4/11. Ảnh: Media Quốc hội">

'Chống lãng phí chưa hiệu quả vì tư duy nhiệm kỳ'

Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng nhận Cánh diều bạc với phim "Bình minh phía trước.

Nước mình rất coi trọng văn hóa. Ngân sách hàng năm chi cho văn hóa không hề ít. Tuy nhiên, những khoản tiền đầu tư cho sáng tạo, cho văn hóa phẩm như sách báo, mạng, phim ảnh và quan trọng nhất là giá trị mang tính trí tuệ dường như không được bao nhiêu. Vì vậy, những nghệ sĩ sáng tạo tài năng hay ngoảnh mặt và để xã hội hân hoan thưởng thức những sản phẩm tầm tầm rồi những người làm văn nghệ cũng tầm tầm cùng hò reo tâm đắc. Buồn!

Giải Cánh diều ở Nha Trang năm nay, như thường niên, náo nhiệt, vui vẻ trong tiệc tùng. Đó có thể là phần ý nghĩa hơn cả vì trong bữa tiệc nhiều người có cơ hội để gặp gỡ, trao đổi các dự án, kế hoạch cá nhân. Tôi cũng gặp một số bạn bè để có thể sẻ chia vài vấn đề về kỹ nghệ mà đôi khi không phải với ai, lúc nào cũng sẻ chia được. Tuy nhiên, chưa nói được bao nhiêu thì tiệc đã tàn. Giá mà có một diễn đàn để các nghệ sĩ, những nhà sáng tạo, những film crew có thể tự do đăng ký sẻ chia, chào mời, giới thiệu và ký kết các dự án thì tốt quá.

Tôi đã dự nhiều hội thảo na ná vậy ở nhiều LHP nhưng nó hành chính và kỳ cục, kém ứng dụng và không hiệu quả. Các nghệ sĩ, nhà nghiên cứu lên đọc tham luận dài đằng đẵng về những thứ siêu hình, không mấy người quan tâm, rồi thôi. Ai cần nghe mấy thứ đó?!

Giải Cánh diều theo tôi cần mở rộng phải có chợ phim. Chợ đúng nghĩa của chợ để chúng tôi những người làm nghề gặp gỡ những nhà đầu tư, nhà sản xuất tìm kiếm nguồn và cơ hội đầu tư mới thực sự hiệu quả và ý nghĩa. Là người tham gia giải Cánh diều từ lúc nó khai sinh, tôi mong mỏi theo thời gian sự kiện này phải thay đổi, phải lớn lên để nó không đơn thuần chỉ là một lễ trao giải.

Và muốn cho nó lớn lên cần cấp ngân sách tử tế để nó đứng vững và có vị thế ngay từ trong nhà, không nên để các nghệ sĩ và lãnh đạo hội cứ phải lòng vòng hàng năm tìm nguồn tài trợ bấp bênh. Tài trợ rất tốt nhưng không phải là yếu tố quyết định mọi thứ.
 
Thương cho Hội Điện ảnh nhiều năm nay, kinh phí làm giải thưởng thấp quá nên chật vật để tổ chức mỗi năm trao giải vội vàng, phụ thuộc cả về thời gian, cơ sở vật chất và cả thời lượng phát sóng. Tôi nghĩ, nên tổ chức ở những nơi mà các nhà nghiên cứu điện ảnh, sinh viên điện ảnh có thể gặp gỡ, xem phim, trao đổi, hội thảo, giới thiệu và bán các dự án như Hà Nội, Sài Gòn nhiều tuần. Và cũng không ép lên sóng trực tiếp toàn bộ chương trình với nhiều phần nghi thức rất thừa mà phần quan trọng người xem muốn thấy đều không thấy.

Những nghệ sĩ, nhà làm phim luôn có nhu cầu sẻ chia với đồng nghiệp và những người hâm mộ những kinh nghiệm và cảm xúc của họ. Họ muốn nói về mình ở chính nơi được vinh danh ở một thời điểm thích hợp giữa đám đông những người thích hợp. Hy vọng những ý kiến của tôi sẽ được sẻ chia.

Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng.

Bình minh phía trướclần này thắng giải bạc. Cũng là sự ghi nhận, đóng góp của tập thể sáng tạo, anh chị em sản xuất và nhà đầu tư. Cảm ơn ban tổ chức giải Cánh diều đã trao tặng giải và vinh danh bộ phim. Đây là bộ phim tôi rất hài lòng về dàn diễn viên, phần thiết kế mỹ thuật và hình ảnh. Tôi cũng hài lòng về phần kịch bản và lối kể chuyện. Không dễ để viết về một đề tài như thế này với bề dày văn hóa vật thể, văn hóa phong tục, văn hóa hành vi… với nhiều giai tầng khác nhau. Bộ phim đang phát miễn phí trên YouTube. Và tôi tin người ta sẽ vẫn còn xem phim của chúng ta đến vài chục năm sau nữa.

Tôi cũng tiếc cho nhiều phim tốt mà chẳng đoạt giải gì, nhưng không có nghĩa là bộ phim đó kém, chỉ là chưa may mắn. Thôi lại chờ tới mùa Cánh diều năm tới. Mọi khen chê hoặc tranh cãi đều tốt nhưng nên mang tinh thần xây dựng để mỗi ngày, mỗi chúng ta tử tế hơn, hoàn thiện hơn.

Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng

">

Cánh diều cần phải có chợ phim!

友情链接