Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 05:41:58 我要评论(0)

Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhật Bản bang gia vangbang gia vang、、

ậnđịnhsoikèoYokohamaFCvsVisselKobehngàyKhábang gia vang   Hư Vân - 02/04/2025 04:30  Nhật Bản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
IMG_30241.jpg
Cụ Hoàng Phát (102 tuổi) tập đi sau phẫu thuật điều trị gãy cổ xương đùi. Ảnh: FV

Hội chẩn đa chuyên khoa, chuẩn bị kỹ lưỡng cho ca mổ

Một ngày đầu tháng 3/2024, trong lúc đi lại trong nhà, cụ Hoàng Phát (102 tuổi, sống tại Cần Thơ) bất ngờ vấp vào ghế và té ngã rất mạnh. 

Thăm khám cho cụ Hoàng Phát, BS. Trương Hoàng Vĩnh Khiêm - Khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bệnh viện FV nhận thấy tình trạng gãy cổ xương đùi, phải thay khớp háng mới để giúp bệnh nhân có cơ hội khôi phục vận động. “Nếu không được điều trị dứt điểm thì bệnh nhân có thể phải nằm một chỗ. Nằm lâu có nguy cơ sinh ra nhiều biến chứng như loét do nằm lâu, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, viêm đường hô hấp… có thể dẫn tới tử vong”, BS. Khiêm cho biết.

Các bác sĩ nhận định, bên cạnh vết thương do té ngã, bệnh nhân 102 tuổi còn có khá nhiều bệnh nền có thể làm cuộc mổ trở nên nguy hiểm, dễ dẫn đến suy tim, đột quỵ trong và sau phẫu thuật. 

Bệnh viện FV đã tổ chức hội chẩn đa chuyên khoa để đưa ra kế hoạch thực hiện ca mổ cho bệnh nhân 102 tuổi thật kỹ lưỡng, an toàn. Theo đó, cụ Hoàng Phát được bác sĩ Tim mạch FV kiểm soát tốt về tim mạch trước phẫu thuật. Trong suốt ca mổ các bác sĩ gây mê hồi sức đồng hành cùng phẫu thuật viên để xử lý khi có bất kỳ một thay đổi nào trong các dấu hiệu sinh tồn sức khỏe của bệnh nhân. Nhờ sự phối hợp chặt chẽ này mà bệnh viện FV đã tự tin thực hiện cuộc đại phẫu cho ở bệnh nhân 102 tuổi.

IMG_30252.jpg
 BS. Trương Hoàng Vĩnh Khiêm thực hiện mổ thay khớp háng cho bệnh nhân. Ảnh: FV

Ca phẫu thuật do BS.Trương Hoàng Vĩnh Khiêm thực hiện trong hơn 1 giờ đồng hồ với sự hỗ trợ của bác sĩ khoa gây mê hồi sức và các bác sĩ khoa tim mạch. Rất may mắn, nhờ thực hiện kỹ các bước kiểm soát tim mạch và gây mê, ca mổ đã diễn ra suôn sẻ. Sau mổ, bệnh nhân được hướng dẫn tập vật lý trị liệu để hồi phục chức năng và xuất viện 1 tuần sau đó.

Chứng kiến người cha 102 tuổi bước những bước đầu tiên sau ca phẫu thuật với sự hỗ trợ của khung tập đi, ông Hoàng Minh (61 tuổi, con trai thứ 3 của bệnh nhân) mừng rỡ và xúc động. Ông Minh cho biết, cha mình tuổi dù cao nhưng còn minh mẫn, vẫn làm việc nhà và đọc báo mỗi sáng. Cụ có nhiều bệnh nền do vậy hơn 20 năm qua gia đình tin tưởng gửi gắm sức khỏe của cụ cho các bác sĩ Bệnh viện FV. 

Bên cạnh đó, khi được BS. Khiêm phân tích về những nguy cơ có thể xảy ra trong ca mổ và đưa ra phương án dự phòng cho mọi tình huống, gia đình cụ Hoàng Phát cũng phần nào an tâm đồng ý theo chỉ định của bác sĩ. “Chính vì được bác sĩ dự liệu trước các tình huống khi mổ cho cha nên tôi tin tưởng vào giải pháp của bệnh viện. May mắn là mọi việc đều suôn sẻ. Cảm ơn BS. Khiêm cùng sự phối hợp của các bác sĩ Khoa Tim, Khoa Gây mê hồi sức, Khoa Vật lý Trị liệu và Phục hồi Chức năng đã giúp cho ca phẫu thuật thành công”, ông Minh cảm kích chia sẻ.

Trước đó, cả gia đình hồi hộp, lo lắng về cuộc mổ của cụ Phát, nên đã chuẩn bị tinh thần cho mọi tình huống xấu có thể xảy đến. Và rồi niềm vui vỡ oà khi ca phẫu thuật thành công ngoài mong đợi. “Chúng tôi hy vọng cha tôi ngồi được là đã mừng lắm rồi, nhưng không ngờ là sau phẫu thuật cụ thậm chí còn có thể đi lại được”, ông Minh phấn hởi cho biết. 

Sau 4 tuần, quay lại tái khám tại FV, cụ Phát cho biết mình đã có thể tự đi lại sinh hoạt bình thường như trước đây.

Những lưu ý về gãy cổ xương đùi do té ngã ở người cao tuổi 

Theo BS. Khiêm, ngã gãy cổ xương đùi là chấn thương thường gặp và ngày càng phổ biến ở người lớn tuổi. Trước một số lo ngại người lớn tuổi phẫu thuật điều trị gãy cổ xương đùi phải đối mặt với nhiều nguy cơ, BS. Khiêm khẳng định: “Gãy cổ xương đùi không phải là nguyên nhân khiến bệnh nhân đối mặt với nguy cơ tử vong, mà nguy cơ tử vong là do biến chứng của việc nằm lâu, chẳng hạn như viêm phổi hoặc viêm đường tiểu”, BS. Khiêm giải thích. 

BS. Khiêm lưu ý, để tránh xảy ra tai nạn té ngã ở người lớn tuổi dẫn đến gãy cổ xương đùi, nhà cửa cần được dọn dẹp và sắp xếp đồ đạc gọn gàng, sàn không có yếu tố gây trơn trượt, và phải đủ ánh sáng. Đặc biệt, những gia đình nuôi chó, mèo cần lưu ý: do đặc tính chó, mèo thường hay quấn chân chủ nên có thể khiến người cao tuổi bị vấp ngã. 

Để biết thêm về điều trị gãy cổ xương đùi, bạn đọc có thể liên hệ Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện FV: https://www.fvhospital.com/dich-vu-chuyen-khoa/khoa-chan-thuong-chinh-hinh/; hoặc qua số điện thoại: (028) 54 11 33 33.

Lệ Thanh

" alt="Cụ ông 102 tuổi gãy cổ xương đùi hồi phục kỳ diệu" width="90" height="59"/>

Cụ ông 102 tuổi gãy cổ xương đùi hồi phục kỳ diệu

chuc nang 1a.jpg
Ông Masaomi Nangaku (phải), Chủ tịch Hiệp hội Thận học Nhật Bản, tại cuộc họp báo ở Tokyo ngày 9/4. Ảnh: Kyodo

Ngày 9/4, Bộ Y tế Nhật Bản đã thông tin về tình hình sức khỏe của 3 trong số 5 nạn nhân trên. Trong cuộc họp báo chung với Hiệp hội Thận học Nhật Bản, Bộ Y tế cho biết 3 người bị ung thư tuyến tiền liệt và ung thư hạch bạch huyết kèm theo tăng huyết áp, tăng lipid máu và thấp khớp. Bệnh sử của 2 người còn lại chưa được tiết lộ. 

Một nghiên cứu gần đây của Hiệp hội Thận học Nhật Bản ghi nhận 25% trong 95 bệnh nhân bị rối loạn thận sau khi uống thực phẩm chức năng đã được cho dùng steroid; số còn lại chỉ cần ngừng sử dụng sản phẩm của Kobayashi.

Trong 3 bệnh nhân cần chạy thận nhân tạo, 2 người đã ngừng điều trị, 1 người vẫn tiếp tục nhưng dường như không liên quan tới thực phẩm chức năng. 

Theo Kyodo, phần lớn bệnh nhân gặp các vấn đề về sức khỏe sau khi dùng thực phẩm chức năng đã đến bệnh viện từ tháng 12 năm ngoái tới nay. Các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, chán ăn, tiểu tiện bất thường và khó chịu ở bụng. Một số hiếm trường hợp đi tiểu thường xuyên và phù nề. 

Hãng dược Kobayashi bắt đầu giới thiệu thực phẩm chức năng có tên beni-koji choleste help vào tháng 2/2021, đã bán được khoảng 1 triệu gói với lời quảng cáo giúp giảm mức cholesterol xấu (LDL). Đây là sản phẩm bị nghi ngờ liên quan tới sự cố y tế trên và đã được hãng dược thu hồi tự nguyện. 

Trong khi các cuộc điều tra về nguyên nhân vẫn tiếp tục, hãng Kobayashi gần đây cho biết họ phát hiện ra axit puberulic, một hợp chất tự nhiên sinh ra từ nấm mốc xanh, trong nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng. Hợp chất này có thể là nguyên nhân gây ra bệnh tật.

Chủ tịch Hiệp hội Thận học Nhật Bản Masaomi Nangaku nhận định: "Người bệnh có xu hướng hồi phục sau khi ngừng sử dụng thực phẩm chức năng. Nhưng đã có những trường hợp mắc bệnh thận không có triệu chứng, vì vậy vui lòng đi khám nếu bạn cảm thấy không khỏe".

Số người nhập viện liên quan thực phẩm chức năng của Nhật tăng không ngừng

Số người nhập viện liên quan thực phẩm chức năng của Nhật tăng không ngừng

Liên quan tới thực phẩm chức năng của hãng Kobayashi, số người nhập viện ở Nhật Bản đã tăng lên 212 người." alt="Hé lộ thông tin về 3 người tử vong sau khi uống thực phẩm chức năng của Nhật" width="90" height="59"/>

Hé lộ thông tin về 3 người tử vong sau khi uống thực phẩm chức năng của Nhật

tcmr 1.jpg
Tiêm vắc-xin ngừa bệnh cho trẻ. Ảnh: L.C

Đặc biệt, một chùm ca bệnh sởi đã được ghi nhận tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả phân tích 12 ca bệnh cho thấy có 7/12 ca (58,4 %) đã được tiêm 2 mũi vắc-xin sởi, tuy nhiên vẫn mắc bệnh. Các trường hợp này đều có biểu hiện nhẹ và đã ra viện.

Nói về nguyên nhân vì sao có trẻ tiêm đủ 2 mũi mà vẫn mắc bệnh, trong khi theo lý thuyết, trẻ có thể có được miễn dịch suốt đời, bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho biết, tỷ lệ này vẫn có, dù rất ít.

Theo bác sĩ Khanh, có thể lúc bé 9 tháng tuổi tiêm mũi 1 nhưng chưa có miễn dịch, sau đó đến 12-15 tháng tiêm mũi 2, 3-4 tuổi không tiêm nhắc lại, khi bé đi học vẫn có thể lây bệnh do miễn dịch chưa đủ.

“Vì thế, trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc-xin vẫn có thể mắc bệnh nếu không tuân thủ khoảng cách chích ngừa an toàn”, bác sĩ Khanh nói. Tuy nhiên, nếu tiêm đủ 2 mũi mà vẫn mắc bệnh thì trẻ sẽ mắc ở mức độ nhẹ hơn, ít nguy hiểm.

Theo Cục Y tế dự phòng, lịch tiêm sởi cần tuân thủ các mốc thời gian sau:

Trẻ 9 tháng: Tiêm mũi sởi đơn (chương trình tiêm chủng mở rộng)

12-15 tháng: Tiêm mũi 3 trong 1 sởi – quai bị - rubella (liều 1)

4-6 tuổi: Tiêm liều 2 sởi – quai bị - rubella

Người lớn: Tiêm 1 liều duy nhất sởi – quai bị - rubella

Theo Bộ Y tế, tất cả những người chưa có miễn dịch với sởi đều có nguy cơ mắc bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ do không còn miễn dịch từ mẹ truyền sang nhưng chưa được tiêm vắc-xin hoặc chưa từng mắc sởi.

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây nên, lưu hành phổ biến ở trẻ em. Bệnh lây từ người sang người chủ yếu qua đường hô hấp và xuất hiện quanh năm, nhưng thường xảy ra vào mùa đông - xuân.

Đến nay, sởi vẫn là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch và là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi.

Các triệu chứng thường gặp của bệnh sởi là sốt, phát ban và kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu như ho, chảy mũi, đau mắt đỏ, nổi hạch (cổ, chẩm, sau tai), sưng đau khớp.

" alt="Vì sao trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc" width="90" height="59"/>

Vì sao trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc