Sơ suất trong khâu tổ chức, Sở GD-ĐT Hà Nội mong nhận được sự thông cảm với dòng chữ trên băng rôn “lễ dâng hương cho học sinh giỏi” ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Cụ thể, sáng 30/12, đoàn học sinh giỏi của Hà Nội tham gia lễ dâng hương và xuất quân dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2016-2017 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sự kiện này do Sở GD-ĐT đứng ra tổ chức.

Tuy nhiên, sau khi hình ảnh về buổi lễ được đăng tải trên mạng xã hội, nhiều người đã phát hiện ra và vô cùng bất ngờ với chi tiết chưa ổn ở dòng chữ “Lễ dâng hương cho học sinh giỏi thủ đô tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2016-2017”.

{keywords}

Nhiều người cho rằng cụm từ “dâng hương cho học sinh giỏi” được dùng sai nghĩa bởi thông thường chỉ dùng “dâng hương cho” với những người đã khuất. Thậm chí không ít người không tin nội dung băng rôn là có thật hoặc đã qua chỉnh sửa bởi đây là sự kiện do Sở GD-ĐT đứng ra tổ chức.

Trao đổi với VietNamNet, ông Chử Xuân Dũng, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội thừa nhận đây là sai sót, nhầm lẫn rất đáng tiếc của ban tổ chức và mong mọi người thông cảm.

“Năm nào, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng nhờ bên Văn Miếu- Quốc Tử Giám hỗ trợ khâu tổ chức, các năm trước đều chuẩn mực không hiểu sao năm nay lại xảy ra sơ suất như thế. Sự kiện này bản thân tôi cũng tham dự và lúc nhìn tấm biển thực tế nhiều người cũng phát hiện sai sót nhưng khi đó buổi lễ đã bắt đầu, ban tổ chức không kịp xử lý”, ông Dũng chia sẻ.

Ông Dũng cho biết, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đã ngay lập tức kiểm điểm những thành viên chịu trách nhiệm trong khâu tổ chức, rút kinh nghiệm sâu sắc về việc này.

Ông Dũng cho rằng để xảy ra sự cố là một điều rất đáng tiếc và rất mong mọi người thông cảm cho Sở GD-ĐT.

Thanh Hùng

" />

Làm lễ dâng hương cho học sinh giỏi, Sở GD

Kinh doanh 2025-01-28 10:12:25 93

Sơ suất trong khâu tổ chức,àmlễdânghươngchohọcsinhgiỏiSởlịch bóng đá ngoại hang anh Sở GD-ĐT Hà Nội mong nhận được sự thông cảm với dòng chữ trên băng rôn “lễ dâng hương cho học sinh giỏi” ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Cụ thể, sáng 30/12, đoàn học sinh giỏi của Hà Nội tham gia lễ dâng hương và xuất quân dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2016-2017 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sự kiện này do Sở GD-ĐT đứng ra tổ chức.

Tuy nhiên, sau khi hình ảnh về buổi lễ được đăng tải trên mạng xã hội, nhiều người đã phát hiện ra và vô cùng bất ngờ với chi tiết chưa ổn ở dòng chữ “Lễ dâng hương cho học sinh giỏi thủ đô tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2016-2017”.

{ keywords}

Nhiều người cho rằng cụm từ “dâng hương cho học sinh giỏi” được dùng sai nghĩa bởi thông thường chỉ dùng “dâng hương cho” với những người đã khuất. Thậm chí không ít người không tin nội dung băng rôn là có thật hoặc đã qua chỉnh sửa bởi đây là sự kiện do Sở GD-ĐT đứng ra tổ chức.

Trao đổi với VietNamNet, ông Chử Xuân Dũng, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội thừa nhận đây là sai sót, nhầm lẫn rất đáng tiếc của ban tổ chức và mong mọi người thông cảm.

“Năm nào, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng nhờ bên Văn Miếu- Quốc Tử Giám hỗ trợ khâu tổ chức, các năm trước đều chuẩn mực không hiểu sao năm nay lại xảy ra sơ suất như thế. Sự kiện này bản thân tôi cũng tham dự và lúc nhìn tấm biển thực tế nhiều người cũng phát hiện sai sót nhưng khi đó buổi lễ đã bắt đầu, ban tổ chức không kịp xử lý”, ông Dũng chia sẻ.

Ông Dũng cho biết, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đã ngay lập tức kiểm điểm những thành viên chịu trách nhiệm trong khâu tổ chức, rút kinh nghiệm sâu sắc về việc này.

Ông Dũng cho rằng để xảy ra sự cố là một điều rất đáng tiếc và rất mong mọi người thông cảm cho Sở GD-ĐT.

Thanh Hùng

本文地址:http://app.tour-time.com/html/89e198959.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại

ĐH Connecticut, Hoa Kỳ

Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.

Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.

Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.

Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…

Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.

Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.

Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.

Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.

Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.

Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.

Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.

Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.

Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.

Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.

Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.

Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình. 

Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.

">

Nỗi lòng du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Nhiều người nghĩ rằng nước cam rất bổ dưỡng nên có thể uống vào mọi lúc. Tuy nhiên, nó có thể gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cho cơ thể nếu không sử dụng đúng cách.

Không uống khi đang uống thuốc

Theo Huffington Post, nhiều nghiên cứu đã chứng minh chứa nhiều axit nên có thể làm hỏng cấu trúc hóa học của các loại thuốc kháng sinh, thuốc chống ung thư, huyết áp, từ đó làm giảm tác dụng chữa bệnh của thuốc.

Ngoài ra, trong cam còn có chất tương tự narigin, gây cản trở quá trình hoạt hóa của các loại men vận chuyển thuốc. Do vậy, tốt nhất khi bạn đang dùng kháng sinh, điều trị ung thư hay huyết áp cao thì không nên uống nước cam.

Không uống trước khi đi ngủ

Theo Body Building, bạn không nên uống nước cam vào buổi tối vì nó có đặc tính lợi tiểu, dễ gây mất ngủ. Hơn nữa, nước cam ép cũng chứa nhiều đường và ít chất xơ, do đó có thể làm tăng lượng đường trong máu, khiến bạn dễ gặp ác mộng vào ban đêm.

{keywords} 

Không uống gần thời điểm uống sữa

Protein của sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin C trong cam gây ra hiện tượng chướng, đau bụng, tiêu chảy. Do đó, không nên ăn hoặc uống nước cam và các loại trái cây cùng họ như quýt, bưởi ngay trước và sau khi uống sữa.

Không uống ngay sau khi ăn

Sau khi ăn no, dạ dày phải hoạt động hết công suất để tiêu hóa lượng thức ăn bạn vừa tiêu thụ. Do đó uống nước cam thời điểm này làm tăng áp lực lên dạ dày, gây tức bụng, khó chịu.

Không uống khi ăn hải sản

Phần lớn hải sản chứa hàm lượng lớn asen pentavenlent độc hại. Bình thường những chất này không gây hại cho cơ thể, nhưng nếu ăn kèm với lượng lớn thực phẩm giàu vitamin C thì lại gây hại cho cơ thể. Khi vào cơ thể, asen pentavenlent sẽ chuyển hóa thành asen trioxide, hay còn gọi là thạch tín, gây ngộ độc cấp tính, nếu nghiêm trọng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

(Theo Zing)

">

Sai lầm khi uống nước cam gây hại sức khỏe

Các kệ trống rỗng tại siêu thị ở thành phố Palermo, Italy. Ảnh: EPA

Mặc những lời tư vấn, cam kết không thiếu thực phẩm, không thiếu đồ dùng thiết yếu từ phía chính quyền, từ các siêu thị, rất nhiều người vẫn đổ xô đi mua đồ dự trữ, mua tích trữ đến mức không bình thường. Nhìn cảnh xếp hàng đi siêu thị ở Úc, nhìn các kệ hàng trống rỗng trong siêu thị các nước như Ý, Tây Ban nha, Đức...và xem dân ta đi mua đồ tích trữ mấy ngày đầu hoảng sợ mới thấy bản chất tự nhiên con người ta lúc này lộ ra mồn một. 

Động đất, sóng thần, bão lũ, hạn hán…và nhiều tai ương khác con người đều đã trải qua. Nhưng xét về quy mô và sự nguy hiểm thì những cái đó không thể so với Covid-19 lần này. Tai ương này xuyên biên giới, bao phủ gần như toàn cầu. Mỗi sáng thức dậy là vào mạng xem ngày qua thêm bao ca dương tính, bao ca tử vong trên toàn thế giới.

Và trong lúc các nhà lãnh đạo từng nước đang cân nhắc các biện pháp đối phó thì từng gia đình, từng cá nhân phải tự lo bảo vệ.

Mà cũng lạ cho thế giới của chúng ta. Khủng hoảng tài chính, kinh tế toàn cầu thì G7, rồi G20 họp khẩn bàn biện pháp đối phó. Giá dầu có vấn đề thì OPEC họp… Covid-19 là đại dịch toàn cầu thì chưa thấy cuộc họp nào có ý nghĩa. Mỗi nước hành xử theo một kiểu.

Sự kỳ thị - đừng quá ngạc nhiên?

Trong bối cảnh như vậy, từng cá nhân cũng hành xử theo kiểu của riêng mình. Mua đồ dự trữ, nhanh chóng thoát ra khỏi vùng dịch. Cần thì nói dối, thậm chí lừa đảo cũng thực hiện. Không cung cấp thông tin đúng về lộ trình mình đi qua, những ai mình đã tiếp xúc. Không thực hiện cách ly theo quy định.

Đối với một bộ phận người thì khẩu hiệu lúc này chính là “Mình là trên hết “. Nước nào cũng có những người như vậy.

Cũng đừng quá ngạc nhiên khi sự kỳ thị, phân biệt chủng tộc lúc này lại có đất phát triển hơn, khi có những người tranh thủ cơ hội kiếm tiền từ buôn bán khẩu trang, nước sát khuẩn rửa tay, găng tay…

Ác độc hơn, có người còn tung tin giả gây hoang mang dư luận. Cũng chưa có ai thống kê đầy đủ có bao nhiêu loại hành vi xấu kiểu này đã được thực hiện ở các nước trong đại dịch này.

Đối diện sống chết, trong đại nạn hãy 'người' hơn
Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang tặng miễn phí cho mọi người

Nhưng cũng may mắn thay trong hoạn nạn đại dịch cũng có những con người không như vậy. Đó là những con người bình dị ở ta đứng ra phát khẩu trang miễn phí cho người qua đường. Đó là những xuất cơm được nấu để cung cấp miễn phí cho tòa nhà chung cư bị phong tỏa cách ly. Đó là những chị em phụ nữ ở đâu đó hết giờ làm việc ngồi rốn lại may khẩu trang với tâm niệm thêm cái nào là tốt cái đó cho xã hội.

Tình người trong hoạn nạn

Nhìn hình ảnh đội ngũ nhân viên y tế nước ta chăm sóc bệnh nhân nhiễm bệnh, đội ngũ giám sát khu vực cách ly mới thấy những nghĩa cử cao đẹp đầy tình người trong hoạn nạn.

Đối diện sống chết, trong đại nạn hãy 'người' hơn
Tấm thiệp của chiến dịch "Lòng tốt lan toả" tại Anh

Chuỗi siêu thị Woolworth bên Úc lo cho nhóm người cao tuổi khó đi chợ, khó  mua đồ nên đã cử nhân viên mang đồ đến bán cho những đối tượng này, thậm chí mới đây còn quyết định mở cửa bán hàng từ 7-9 giờ chỉ dành riêng cho người cao tuổi.

Bên Anh đã có những nhóm tự nguyện được lập ra để hỗ trợ người cao tuổi trong mua bán, chăm sóc y tế. Lúc hoạn nạn thấy chân tình. 

Đối diện sống chết, trong đại nạn hãy 'người' hơn
Người Italy đàn hát trên ban công xua tan nỗi sợ hãi và động viên tinh thần chiến đấu với dịch Covid-19

Cảm động biết bao khi xem người dân Ý, Tây Ban Nha dùng đủ các loại “nhạc cụ“ tự nghĩ ra như nồi, xoong chảo, thìa, dĩa…đứng trên ban công nhà mình tạo ra thứ âm nhạc độc đáo để cổ vũ nhau, động viên nhau vượt qua khó khăn, để cám ơn đội ngũ nhân viên y tế về sự chăm sóc của họ cho xã hội. Đây quả là những hình ảnh đẹp sẽ đọng lại mãi....

Và còn có gì ý nghĩa hơn, cổ vũ nhau hơn, mang con người ta lại gần nhau hơn là khúc nhạc và điệu nhảy Ghen Covi trong cơn hoạn nạn toàn cầu này.

Sau này, khi đại dịch qua đi, lúc đó mới có cơ hội nghiền ngẫm vì sao lúc đó mình lại thế, mọi người lại thế nhỉ?

">

Đối diện sống chết, trong đại nạn hãy 'người' hơn

友情链接