Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Giải trí)
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
Chiều 12/7 tại Hà Nội, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, đã tới dự Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khoá V và có bài phát biểu quan trọng. Tri thức Trực tuyếntrân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
" alt="Để ngành xuất bản phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt" />Để ngành xuất bản phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt- Cầu thủ Dani Alves khiến người hâm mộ thích thú khi xỏ giày cao gót của cô vợ người mẫu Joana Sanz để trình diễn catwalk.
Cuộc tình bí mật ‘đẫm’ vật chất của siêu mẫu Miranda Kerr và tỷ phú bị truy nã
Khả Trang chiến thắng cuộc thi Siêu mẫu Quốc tế 2018
Siêu mẫu nóng bỏng kiếm hàng triệu USD cho bài viết trên Instagram
Play" alt="Sao Brazil đi giày cao gót catwalk bắt chước bà xã siêu mẫu" />Sao Brazil đi giày cao gót catwalk bắt chước bà xã siêu mẫu
- Trong diễn văn khai mạc tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập, nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh, Chủ tịch HĐ trường đã khẳng định giữ mục tiêu của Trường Nguyễn Siêu là trường chất lượng cao ngang tầm khu vực, hội nhập quốc tế và thực hiện chương trình Quốc tế Cambridge cho học sinh có thể sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng trao Cờ thi đua cho lãnh đạo Trường Nguyễn Siêu trong dịp kỷ niệm 25 năm. Được thành lập vào năm 1991 bởi vợ chồng nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh và nhà giáo Dương Thị Thịnh, tới nay, sau 25 năm phát triển, Trường Nguyễn Siêu được coi là "một điểm sáng của giáo dục Thủ đô".
Từ năm học đầu tiên chỉ có 132 học sinh với 5 lớp, tới nay, Trường Nguyễn Siêu đã có 2.336 học sinh với 91 lớp. 100% số lớp là "Chất lượng cao" theo Luật Thru đô (trong đó có hơn 30% học sinh theo học chương trình Cambridge).
Trường Nguyễn Siêu cũng được Đại học Cambridge (Vương quốc Anh) công nhân là Trung tâm khảo thí ủy quyền và giảng dạy chương trình phổ thông quốc tế Cambridge với mã số trường VN236.
Theo nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh, tỉ lệ học sinh Trường Nguyễn Siêu đỗ vào các trường đại học đỗ từ 74-100%, thi học sinh giỏi đạt 1.352 giải, bao gồm các giải văn hóa và các môn nghệ thuật, thể thao.
Nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh cũng nhắc lại mục tiêu của Trường Nguyễn Siêu: Trường chất lượng cao của Thủ đô Hà Nội, ngang tầm với các trường phổ thông trong khu vực; Giữ vững bản sắc dân tộc, hội nhập quốc tế, đưa Trường Nguyễn Siêu thực hiện chương trình quốc tế Cambridge cho học sinh có thể sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2; Đào tạo học sinh trở thành những công dân có tri thức, có sức khỏe, chủ động sáng tạo để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Cũng trong dịp này, Trường Nguyễn Siêu đã vinh dự nhận được Cờ thi đua của Chính phủ.
Một số hình ảnh tại lễ kỷ niệm 25 năm Trường Nguyễn Siêu:
Vợ chồng nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh - Dương Thị Thịnh là những người đã xây dựng Trường Nguyễn Siêu từ những ngày đầu tiên. Hiện ông Vĩnh là Chủ tịch HĐ quản trị nhà trường. Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cũng tới dự lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Trường Nguyễn Siêu. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự lễ kỷ niệm chúc mừng nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh. Các học sinh Trường Nguyễn Siêu vui vẻ và hào hứng trong lễ kỷ niệm thành lập trường. Sau phần lễ là chương trình nghệ thuật "Sáng cùng thời gian" - chủ đề của lễ kỷ niệm năm nay được dàn dựng rất công phu. Các học sinh ngồi bên dưới khá chăm chú theo dõi. Và tích cực tham gia diễn biến của một vở kịch trên sân khấu. Sáng nay thời tiết khá lạnh nên nhiều bạn học sinh phải đội mũ len để tránh rét. Các bạn học sinh trong trường đã làm mô hình của Trường Nguyễn Siêu để gửi tặng các thầy cô. Các thế hệ học sinh tri ân nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh và nhà giáo Dương Thị Ninh, những người đã đặt nền móng xây dựng trường. Ca sĩ Khánh Linh, một cựu học sinh Nguyễn Siêu cùng các em học sinh hát bài hát của Trường Nguyễn Siêu. Phía sau là hình ảnh của vợ chồng nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh, những người sáng lập trường. Bài hát về trường quen thuộc khiến các học sinh rất hào hứng. Nhiều học sinh vỗ tay và hát theo ở phía dưới sân trường. Bài hát về trường khiến những học sinh lớn và cả thầy cô khá xúc động. Những quả bóng bay mang theo ước mơ của thầy trò Trường Nguyễn Siêu được thả lên bầu trời. Lê Văn
" alt="Trường phổ thông muốn học sinh nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2" />Trường phổ thông muốn học sinh nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2Soi kèo góc West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4
- Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu
- Mỹ cấm đầu tư vào công nghệ cao Trung Quốc
- Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ mắc nhiều sai phạm
- Thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2017: Mỗi lần đổi mới thi, thí sinh sẽ bớt áp lực hơn
- Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
- Bạn gái kém 15 tuổi của Công Lý một mình đi thử áo dài
- Khán giả mất kiên nhẫn vì phim giờ vàng VTV làm quá lố
- Đào tạo ngành y mới: Sẽ tập trung giảng dạy y đức
-
Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4
Chiểu Sương - 05/04/2025 06:38 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Phương Thanh từng được bạn trai cho 7 cây vàng mua nhà trả góp
Ca sĩ Phương Thanh. Phương Thanh mô tả mình ngày ấy là "cô gái nhỏ người, gầy gò, đi đôi guốc cao chạy show từ điểm này qua điểm khác".
Chị và một đồng nghiệp có cơ hội được mời sang biểu diễn tại các vũ trường ở Campuchia. Chị hát toàn nhạc ngoại, chịu đựng vất vả trong vài tháng lưu diễn mang 400 USD về cho mẹ. Số tiền này giúp giảm nhiều gánh nặng tài chính cho gia đình suốt thời gian dài.
Đến giờ, thỉnh thoảng Phương Thanh vẫn mơ thấy "căn nhà lá xập xệ có giàn hoa giấy trước cửa ở xóm lao động quận 4" như ký ức của tuổi thơ nghèo khó, lam lũ trong chị.
Khi có tiếng tăm, Phương Thanh miệt mài đi diễn, tích cóp được 8 cây vàng. Chị chia sẻ với người yêu ước mơ mua tặng mẹ ngôi nhà mới khang trang, được anh góp thêm 7 cây vàng.
Phương Thanh khóc khi hát 'Xa rồi tuổi thơ'
Từ đó, Phương Thanh mua một căn nhà trị giá tương đương 26 cây vàng, xin trả góp phần còn lại. Chị tiếp tục vay tiền mua vật liệu xây dựng để sửa sang rồi cật lực làm việc kiếm tiền trả nợ.
Hiện nay, Phương Thanh có điều kiện kinh tế tốt hơn nhưng hai mẹ con vẫn ở căn nhà này vì trân trọng những kỷ niệm. Mẹ chị muốn giữ nguyên mọi thứ, từng không cho sửa nhà.
Chị mất nhiều năm thuyết phục, nhất là viện lý do con gái - bé Gà (tên ở nhà của con gái Phương Thanh - PV) đã lớn, mới được mẹ cho sửa.
Tuổi 50, Phương Thanh thay đổi nhiều. Mẹ con ca sĩ từng khắc khẩu do nóng tính nhưng niềm vui hiện tại của chị là về nhà nấu cơm cho bà sau một ngày làm việc.
"Khi các vấn đề trong gia đình ổn thỏa, tôi thấy mẹ trẻ hẳn ra, hai mẹ con xích lại gần nhau, cả nhà lúc nào cũng tràn ngập tiếng cười", chị nói.
Phương Thanh hát ca khúc mới - 'Nàng'
Cũng trong chương trình, Phương Thanh tiết lộ về mối quan hệ mà chị xem như ruột thịt với rapper Tiến Đạt.
Nhờ Tiến Đạt đưa đi Ấn Độ, Phương Thanh có duyên đến với Phật pháp. Từ đó, hai người song hành từ công việc đến cuộc sống riêng tư.
Rapper xem Phương Thanh là chị gái để chia sẻ mọi buồn vui kể cả lúc hẹn hò, thất tình hay cưới vợ. Mẹ Tiến Đạt luôn tin tưởng và cảm kích ca sĩ. Phương Thanh không giấu được sự tự hào khi đàn em đang sống viên mãn bên vợ kém 10 tuổi.
Dịp này, Phương Thanh giới thiệu ca khúc mới Nàng(sáng tác: Nguyễn Phi Vũ) có giai điệu vui tươi, sôi nổi như cuộc sống hiện tại.
Chị đang hạnh phúc, biết đủ với những gì đang có: được đi diễn trong và ngoài nước, đóng phim, làm giám khảo truyền năng lượng cho thế hệ trẻ, được nhìn con gái trưởng thành xinh đẹp ngoan ngoãn và sống trong tình thương của khán giả.
Ca sĩ Phương Thanh: Tôi đã làm việc với luật sư, sắp tới sẽ ra tòaTừng xóa tài khoản Facebook và trở lại, Phương Thanh tin rằng chơi mạng xã hội như chơi dao, không cẩn thận là "chết như thường"." alt="Phương Thanh từng được bạn trai cho 7 cây vàng mua nhà trả góp" /> ...[详细]
-
200.000 cử nhân thất nghiệp không phải lỗi của ngành giáo dục
GS Trần Phương cho rằng, không thể quy trách nhiệm cho ngành GD về việc 200.000 cử nhân ra trường thất nghiệp.
"Nhiều sinh viên tốt nghiệp chỉ muốn tìm việc ở các thành phố lớn. Tìm mãi mà không được, tất họ phải tìm về những vùng cần đến họ. Cũng có một số sinh viên được đào tạo kém chất lượng, không đáp ứng yêu cầu công việc. Họ sẽ phải tự đào tạo lại" - ông Phương khẳng định. "Đó chính là tác dụng của cơ chế thị trường".
Theo ông Phương, nhìn rộng ra thế giới, hiện tượng cử nhân thất nghiệp là khá phổ biến. "Ở Trung Quốc, năm 2011, có 7 triệu sinh viên tốt nghiệp không kiếm được việc làm. Mỗi năm lại bổ xung thêm 2 triệu người nữa" - ông Phương cho hay.
Từ đó, ông Phương cho rằng, ông không đồng tình với quan điểm cho rằng, giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay đã phát triển quá thừa, cần phải hạn chế lại.
"Đúng là có một số ngành đào tạo vượt nhu cầu cần phải điều chỉnh, như sư phạm chẳng hạn, nhưng bên cạnh đó, rất nhiều doanh nghiệp lại không kiếm được đủ kỹ sư. Số thanh niên đăng ký học các ngành kỹ thuật công nghệ ở nước ta chiếm tỷ lệ quá thấp. Nguyên nhân vì đâu?" - ông Phương nêu câu hỏi.
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa. Nhìn vào những nước đi trước như Hàn Quốc, Đài Loan, họ đã phải trải qua 20 – 30 năm phát triển rất mạnh ĐH-CĐ mới vươn lên được trình độ công nghiệp hóa. Vì vậy, Việt nam cũng không thể thoát khỏi lộ trình đó.
Ông Phương cũng cho rằng, tỉ lệ người có trình độ ĐH-CĐ ở Việt nam vẫn còn thấp so với các nước. Nếu chuyển sang thời đại tri thức thì sẽ nảy ra bất cập. Hơn nữa, việc một người tốt nghiệp ĐH vài năm chưa kiếm được việc làm thích hợp thì chưa lo gì lãng phí.
Lâu nay, việc hướng dẫn việc hướng dẫn thanh niên chọn nghề để học chưa được chú trọng. Xã hội đang cần loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? Đang thừa loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? "Các bộ ngành cần cơ cơ quan nghiên cứu hướng dẫn cho thanh niên về việc này" - ông Phương khẳng định.
Ông Đinh Ngọc Hiện, Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây cũng cho rằng, không thể chỉ nhìn vào con số 200.000 cử nhân thất nghiệp để trách hệ thống giáo dục được vì điều đó rất "vô duyên".
Theo ông Hiện, hiện tượng thừa người thiếu việc như hiện nay là do cơ cấu kinh tế của Việt Nam không tạo ra được việc làm cho những người tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ. Các nhà đầu tư vào Việt Nam đều nhắm vào nhân công rẻ tiền thì sẽ không thể có việc làm cho người tốt nghiệp ĐH, CĐ.
Ông Hiện cũng đề xuất không thể ngăn cản phát triển giáo dục đại học đồng thời cũng không thể phân luồng một cách chủ quan. "Nhà nước chỉ tập trung đào tạo dăm ba ngàn người giỏi còn lại để cho học sinh tự lựa chọn. Nhà nước nên tập trung đầu tư vào con người" - ông Hiện đề xuất.
"Vì sao học tư thục thì không được nhà nước đầu tư hỗ trợ trong khi học trường công lập thì nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, còn có chính sách miễn, giảm học phí?" - ông Ngọc nói. Từ đó, ông Hiện đề xuất nhà nước hướng tới việc đầu tư vào con người chứ không phân biệt trường công hay trường tư.
Lê Văn
" alt="200.000 cử nhân thất nghiệp không phải lỗi của ngành giáo dục" /> ...[详细] -
Hoa hậu Ukraine 2018 bị tước danh hiệu vì lộ bằng chứng đã sinh con
- Veronica Didusenko mới đây bị tước vương miện Hoa hậu Ukraine 2018 vì đã không trung thực.
Hoa hậu Tiểu Vy về trường cũ ở Hội An tặng học bổng, dự lễ chào cờ
Hoa hậu Hà Kiều Anh đọ sắc cùng Anh Thư trên ghế giám khảo
Truyền thông Ukraine ngày 24/9 đưa tin, Tổ chức hoa hậu Ukraine đã đưa ra thông báo, Veronica Didusenko - tân hoa hậu nước này bị tước danh hiệu vì cung cấp thông tin không trung thực khi tham gia cuộc thi. Theo đó, Veronica Didusenko đã kết hôn và có một con trai 4 tuổi.
Veronica Didusenko đăng quang cách đây 5 ngày. Trước thông tin này, Veronica Didusenko không đưa ra bất cứ bình luận nào trên mạng xã hội. Cô cũng chưa xóa video ghi lại giây phút mình đăng quang cách đây vài ngày.
Victoria Kyose, giám đốc điều hành của Tổ chức hoa hậu Ukraine, phát biểu trong họp báo: "Câu chuyện hoàn toàn bất ngờ với chúng tôi. Cô ấy vi phạm các quy tắc và không cung cấp thông tin chính xác. Chúng tôi sẽ bầu ra một người phù hợp khác để nắm giữ ngôi vị này".
Hình ảnh Veronica Didusenko chụp cùng con trai được lan truyền trên mạng xã hội. Cũng theo vị đại diện Tổ chức hoa hậu Ukraine, họ dự kiến thông báo người thay thế Veronica Didusenko vào ngày 30/9. Một hội đồng bình chọn tương tự cuộc thi trước đó sẽ được thiết lập để đưa ra kết quả công tâm nhất.
Vòng chung kết của cuộc thi "Hoa hậu Ukraina —2018" tổ chức ngày 20/9 tại Kiev. Vượt qua hơn 20 thí sinh khác, Veronica Didusenko đã xuất sắc đăng quang ngôi vị cao nhất.
Với vóc dáng thon gọn, không ai nghĩ Veronica Didusenko đã kết hôn và sinh con.
Veronica Didusenko 23 tuổi, từng học chuyên ngành Toán học tại Đại học quốc gia Taras Shevchenko của Kiev. Sự việc cô có con được phát hiện sau khi một diễn đàn trên mạng xã hội đăng tải những hình ảnh cho thấy cô đã kết hôn và có con trai.Băng Tâm
Hoa hậu Trần Tiểu Vy bật khóc ngày về thăm quê nhà
Gia đình cùng hàng xóm xung quanh đã đến chúc mừng Hoa hậu Trần Tiểu Vy khi cô trở về quê nhà Hội An (Quảng Nam) sau đăng quang ngôi vị Hoa hậu Việt Nam 2018.
" alt="Hoa hậu Ukraine 2018 bị tước danh hiệu vì lộ bằng chứng đã sinh con" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 5/4: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 04/04/2025 15:25 Úc ...[详细]
-
Đưa lời bài hát “Ông bà anh” vào đề thi, có gì phải tán dương?
- Thơ về tình yêu có bao nhiêu bài hay đã được các nhà nghiên cứu, phê bình văn học thẩm định, có bao nhiêu bài hay được sàng lọc qua thời gian, vậy tại sao không chọn làm ngữ liệu cho đề thi, việc gì phải “chạy” theo trào lưu “hot” trên mạng như vậy?
Gần đây, rất nhiều báo mạng “nóng” với chuyện đưa lời bài hát “Ông bà anh” của tác giả Lê Thiện Hiếu vào đề thi học kỳ. Không ít bài báo tán dương, khen ngợi hết lời về đề thi này, chẳng hạn:
“Đề thi được nhiều người đánh giá là rất hay, vừa gần gũi vừa nhân văn và sẽ gợi được sự hứng thú của học sinh khi làm bài”; “đề thi hoàn toàn phù hợp và có ý nghĩa thiết thực đối với học sinh lớp 12”; “ca từ bài hát thể hiện giá trị nhân văn, hy vọng học sinh hiểu được tình cảm của thế hệ đi trước để sống nhân văn, không chạy theo vật chất, thế giới ảo”...
Vậy chất lượng thực sự của đề thi này như thế nào ? Có nên ra đề theo xu hướng đó không ? Việc tán dương quá lời như thế trên báo chí để làm gì ?
Bài hát "Ông bà anh" được đưa vào đề kiểm tra học kỳ I dành cho lớp 12 tại một trường THPT ở TP.HCM.
Trước hết về mặt hứng thú, đề thi này tạo được sự chú ý đối với học sinh, phù hợp với lứa tuổi mới lớn vì đó là lời một bài hát đang “hot” trong giới trẻ. Ngữ liệu đề thi là lời một bài hát lạ, hiện đại, hợp “gu” với tuổi Teen hồn nhiên, nhí nhảnh, trẻ trung. Bài hát “Ông bà anh” đón nhận được sự nhiều sự yêu thích của các bạn trẻ vì điều này.
Nhưng đây là trào lưu âm nhạc, bản chất của nó khác xa với tác phẩm văn học. Bài hát hay, thường hay cả phần nhạc lẫn phần lời, nhưng không có nghĩa phần lời của nó thay thế được lời thơ, lời văn của tác phẩm văn học.
Khách quan mà nói, lời bài hát tuy hồn nhiên, chân thật, mộc mạc nhưng nếu xét về mặt văn học thì đó là những lời rất dễ dãi, yếu tố nghệ thuật rất thấp. Xin được trích vài đoạn:
“Và thời ấy,
Bình dị lắm con ơi!
Chạm tay nhau một giây thôi, là nhớ nhau cả đời”
....
“Ôi tình yêu!
Thời nay mệt quá ai ơi!
Giận nhau không nói 1 lời chỉ vì không rep inbox thôi
Và em ơi!
Thời nay mệt quá đi thôi!”
“Ông bà anh” không phải là bài hát phổ thơ hoặc phỏng thơ. Lời bài hát cũng không có yếu tố thơ thực thụ. Vậy lấy lời bài hát này làm ngữ liệu trong đề thi môn Văn lớp 12 (môn thi bắt buộc trong kỳ thi THPT quốc gia) rõ ràng là không ổn, nếu không muốn nói là có phần tùy tiện.
Thơ về tình yêu có bao nhiêu bài hay đã được các nhà nghiên cứu, phê bình văn học thẩm định, có bao nhiêu bài hay được sàng lọc qua thời gian, vậy tại sao người ra đề không chọn làm ngữ liệu cho đề thi, việc gì phải “chạy” theo trào lưu “hot” trên mạng như vậy?
Liên hệ, đưa những vấn đề trong thực tế cuộc sống vào giáo dục nhà trường là cần thiết nhưng phải tùy chỗ, tùy lúc chứ không nên mơ hồ, tùy hứng. Bao nhiêu tác giả, tác phẩm được chọn lọc trong chương trình THPT nói chung, Văn học 12 nói riêng mà thầy cô đã vất vả truyền đạt đến trò không đáng để đưa vào đề kiểm tra hay sao? Biết bao nhiêu tác phẩm hay về tình yêu học trò (trong và ngoài chương trình) như “Tôi yêu em” (Puskin), “Bài thơ số 28” (Ta-go), “Sóng” (Xuân Quỳnh), “Biển” (Xuân Diệu), “Chút tình đầu” (Đỗ Trung Quân), Hoa sữa (Nguyễn Phan Hách)... không đủ để ra hàng trăm đề kiểm tra hay sao mà phải chạy theo những trào lưu “ngắn hạn” như vậy ?
Những đề thi chạy theo trào lưu “hot” trên mạng không phải bây giờ mới có. Trước đây từng có rất nhiều đề thi học kỳ đã đưa “hình ảnh” Bà Tưng, Lệ Rơi, Sơn Tùng - MTP “ngậm kẹo”, Soái Ca, “Hậu duệ mặt trời”... để làm cho đề thi “nóng”, “lạ”, gây “sốt”. Nhiều bài báo theo đó cũng “sốt” theo, tán dương ca ngợi hết lời.
Ra đề thi chạy theo trào lưu “hot” trên mạng, học sinh thích đấy, hấp dẫn đấy, nhiều người khen “hay” đấy. Nhưng than ôi, “Rằng hay cũng thật là hay/ Xem ra ngậm đắng nuốt cay thế nào”.
Nhà giáoLê Xuân Chiến
" alt="Đưa lời bài hát “Ông bà anh” vào đề thi, có gì phải tán dương?" /> ...[详细] -
'Nhiều người đang hiểu sai về trường chuyên'
- Đó là chia sẻ của ông Vũ Đức Thọ, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) khi nói về công tác đào tạo của hệ thống trường THPT chuyên.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Thọ cho rằng nhiều người đang hiểu sai về hệ thống đào tạo trường chuyên khi lấy một vài điển hình xấu để đưa ra cái nhìn tổng thể. “Những trường chuyên đào tạo ra học sinh giỏi, nhưng giỏi không phải chỉ một môn mà giỏi toàn diện. Bởi những học sinh đã giỏi thì cái gì các em cũng muốn tìm hiểu. Cơ bản là trường có định hướng học sinh đáp ứng yêu cầu hay không mà thôi”, ông Thọ nêu quan điểm.
Ông Thọ chia sẻ: “Có thể thấy không phải vô cớ mà những cuộc thi trí tuệ, kiến thức toàn diện cho học sinh THPT như Đường lên đỉnh Olympia, hầu hết các thí sinh vào chung kết đều đến từ các trường chuyên”.
Theo ông Thọ, ngoài việc đào tạo mũi nhọn, các trường chuyên cũng rất chú trọng hướng tới việc đào tạo học sinh phát triển toàn diện. Dẫn chứng ngay ở Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, điều này thể hiện rõ nhất ở việc trường hiện quan tâm nhất đến việc đào tạo ngoại ngữ cho học sinh, một điểm được xác định là điểm yếu của các học sinh tỉnh lẻ.
“Tiếc là các học sinh trường chuyên đặc biệt ở các địa phương như chúng tôi thì ngoại ngữ còn kém. Có tình trạng là các em đúng là học sinh giỏi, thậm chí tốt nghiệp vào ngoại thương, kinh tế,… những trường top đầu của Việt Nam nhưng ra trường vẫn thất nghiệp”.
Do đó, trường xác định hướng cần khắc phục là nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh. Để làm được điều này, 3 năm nay, trường này liên kết hợp tác với một số trung tâm tiếng Anh. Một mặt tập trung vào việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh và giáo viên dạy các bộ môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh. Mặt khác tăng cường các giờ học với giáo viên bản ngữ.
“Chương trình giáo viên Việt và nước ngoài sẽ được đồng bộ vào với nhau. Giáo viên nước ngoài mạnh về khả năng nghe nói thì dạy về cái đó. Giáo viên Việt tập trung dạy về ngữ pháp và viết luận cho học sinh”.
Cũng vì vậy mà theo ông Thọ, nhiều năm trở lại đây khả năng tiếng anh học sinh đã có những tiến bộ vượt trội. “Năm trước điểm ngoại ngữ bình quân thi THPT quốc gia của học sinh trường trên 7, năm vừa rồi là trên 6,5. Đến thời điểm này, số lượng học sinh của trường giỏi ngoại ngữ là tương đối đông”.
Ông Vũ Đức Thọ, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định.
Ông Thọ cho rằng, để có thể phát triển được hệ thống trường chuyên, khâu quan trọng nhất vẫn là giáo viên. “Tăng cường bồi dưỡng giáo viên là khâu quan trọng nhất, có thể nói làm tốt khâu đào tạo giáo viên thì kết quả chất lượng sẽ lên. Đây là một trong số những hoạt động quan trọng nhất cần phải làm”.
Theo ông Thọ, lực lượng giáo viên trẻ kế cận là rất cần thiết bởi lực lượng cao tuổi hoặc sắp nghỉ hưu hoặc đến độ tuổi không chịu được áp lực dạy chuyên. “Chúng tôi định hướng thay đổi đội ngũ kế cận. Vì vậy phải xây dựng được một khung chương trình đồng bộ để đội trẻ sẽ dựa vào khung chương trình đấy để biết phải dạy cái gì, làm được gì thì sẽ thực hiện được tốt. Nếu không, có thể người ta có thể rất giỏi, nhiệt huyết nhưng không biết nên làm theo hướng nào. Việc xây dựng chương trình khung là để phục vụ trực tiếp cho đối tượng bổ sung vào đội ngũ chuyên.
Dựa trên khung chương trình chung, trường cũng có thể yêu cầu tất cả các giáo viên hiện có tự viết bài giảng và trong vài năm sẽ có hệ thống bài giảng riêng phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy của trường. “Ngoài ra, để nâng cao chất lượng, chúng tôi yêu cầu bắt buộc hàng năm giáo viên phải có đề tài nghiên cứu. Việc này để đánh giá khả năng tự học và tự nghiên cứu của từng giáo viên”.
Cần có cơ chế động viên học sinh giỏi
Cũng xác định giáo viên chính là yếu tố tiên quyết đến việc thành công của hệ thống đào tạo chuyên, bà Đỗ Thị Hòa, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng) lo lắng hiện thiếu nguồn tuyển mới.
Bà Đỗ Thị Hòa, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng.
“Giờ có ai vào sư phạm đâu, thậm chí trong những em đội tuyển tham dự thi học sinh giỏi chỉ đếm trên đầu ngón tay số vào ngành sư phạm. Nếu có thì chủ yếu là các môn thuộc khoa học xã hội. Còn khoa học tự nhiên thì rất ít các em bước vào ngành sư phạm để trở thành các thầy cô”. Bà Hòa thực sự lo lắng bởi tính chất của hệ chuyên đòi hỏi các thầy cô phải có nền tảng đào tạo rất tốt. “Hiện nay trường chúng tôi có 3 thầy giáo chuyên Toán và đang rất muốn tuyển thêm một sinh viên giỏi. Nhưng 2 năm nay không có một hồ sơ nào. Ngành sư phạm giờ dư rất nhiều, nhưng thật sự xuất sắc, đáp ứng được yêu cầu, có tố chất, tiềm năng dạy chuyên thì với các bộ môn khoa học tự nhiên không phải nhiều”, bà Hòa nêu thực tế.
Ngoài ra, theo bà Hòa, để có thể khuyến khích được công tác đào tạo chuyên, cần có cơ chế đặc biệt cho những học sinh giỏi. Cụ thể, Bộ GD-ĐT cần xây dựng một cơ chế động viên đối với học sinh giỏi quốc gia. “Mỗi năm, mỗi trường chuyên chỉ có một đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia từ 8-10 em ở mỗi bộ môn. Những học sinh này phải mất từ 11-12 năm phấn đấu, rèn luyện để trở thành thành viên của đội tuyển tham dự thi học sinh giỏi quốc gia. Nhưng theo cơ chế thì chỉ khoảng 50% số này có giải. Trong đó có cả giải Khuyến khích, thế nhưng diện tuyển thẳng cũng chỉ từ giải Ba trở lên. Rõ ràng số lượng được ưu tiên này rất hạn chế bởi tính tổng mỗi tỉnh cũng chỉ khoảng 100 em. Số có giải thì không nói, nhưng số còn lại thì như chỉ tham gia một cuộc chơi mà không được một quyền lợi gì. Trong khi, để được trở thành người chơi của cuộc chơi đó phải đầu tư nhiều công sức, đâu phải là ăn may. Chưa kể, khi không đạt giải, quay về ôn thi đại học, có khi các em lại đuối hơn so với các bạn không dành nhiều tâm huyết cho việc vào được đội tuyển”, bà Hòa nói.
Điều này dẫn đến nảy sinh thực tế nhiều trường chuyên mà ngay Trường THPT chuyên Trần Phú, nhiều bộ môn rất khó khăn trong việc động viên học sinh tham dự đội tuyển học sinh giỏi quốc gia. Đây là cái khó trong việc đào tạo và phát triển các trường chuyên.
Bà Hòa cũng đề xuất cần phải có sự động viên, cơ chế khích lệ hợp lý với bất kỳ học sinh nào vào được đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia của địa phương đó. Có thể là có một chứng nhận và phải được cộng điểm thi đại học môn học đó khi học sinh tham gia thi đại học.
“Như vậy các em học sinh giỏi khi bước vào đội tuyển đã cảm thấy có được một vinh dự. Và tại sao với học sinh giỏi, chúng ta lại khắt khe đến thế?, bà Hòa nói.
- Thanh Hùng
-
Tin sao Việt 23/3: BTV Minh Trang thời sự khoe người đàn ông để 'nương tựa'
Sao Việt hôm nay 23/3: Trên trang cá nhân, BTV Minh Trang khoe trong lúc ốm đau có người đàn ông để 'nương tựa'.
MC Thành Trung nhắn nhủ vợ trên trang cá nhân nhân dịp kỷ niệm 5 năm ngày cưới: "Đến hết cuộc đời này và kiếp sống này thì em vẫn luôn phải ở bên chăm sóc, yêu thương ba con anh và hương khói cho tổ tiên dòng họ Võ. Còn anh sẽ phấn đấu hơn nữa để tất cả những gì anh có sẽ là của mẹ con em". Lệ Quyên khoe con trai càng lớn càng đẹp trai. NSND Lan Hương cùng chồng đi 'nạp oxy' sau thời gian nhiễm Covid-19. Gia đình Bắc Đẩu Duy Nam cùng nhau đi chơi. Phương Nga trở lại xinh đẹp sau thời gian điều trị Covid-19. Chí Nhân đăng ảnh hài hước bên NSƯT Quang Thắng. Ca sĩ Hồng Ngọc khoe dáng đẹp ở tuổi ngoài 40. Hoa hậu Ngô Phương Lan khoe bức ảnh xinh đẹp kèm status: "Trở lại với những điều cơ bản". Phương Oanh đốn tim fan với khoảnh khắc cực ngọt. "Ngoài những lúc tưng tưng ra thì cũng dịu dàng ra phết đây này". "Người ta ném em vào bầy sói. Hãy bước ra khi trở thành con đầu đàn. Là phụ nữ phải mạnh mẽ và ngoan cường trong tình yêu, để bản thân sống một cuộc đời thật xứng đáng. Yêu cái gì cũng vậy. Phải thật sự tỉnh táo", Nam Em viết trên trang cá nhân. Á hậu Nguyễn Loan khoe làn da rám nắng. Nghệ sĩ Trà My chụp ảnh hot trend mùa hoa gạo tháng 3. Hoa hậu Đặng Thu Thảo khoe ảnh xinh đẹp không tỳ vết. Ngân An
BTV Minh Trang dẫn lại Thời sự 19h sau thời gian vắng bóng
Sau một thời gian vắng bóng, MC Minh Trang quay trở lại dẫn bản tin Thời sự 19h của VTV tối 3/3.
" alt="Tin sao Việt 23/3: BTV Minh Trang thời sự khoe người đàn ông để 'nương tựa'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 06:48 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Vì sao trường học ở Côn Đảo 2 năm không tuyển được giáo viên Tiếng Anh?
Chia sẻ với VietNamNet, bà Vương Mỹ Lan, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Hồng Phong cho hay, năm học vừa qua, trường có 14 lớp học với gần 500 học sinh, nhưng chỉ có 2 giáo viên dạy Tiếng Anh.
Theo chỉ tiêu biên chế cho phép của năm học 2019-2020, trường còn thiếu 1 giáo viên nữa. Tuy nhiên, chưa có ứng viên nào nộp hồ sơ.
Vì vậy, 2 giáo viên này đang phải "gánh" khối lượng công việc khá nặng.
Côn Đảo khó khăn trong tuyển giáo viên môn tiếng Anh Bà Lan cho biết, 2 năm học qua (2018-2019 và 2019-2020), trường cũng đã phối hợp với phòng nội vụ của huyện để tuyển, thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng không có ứng viên nào nộp hồ sơ.
“Ở đảo cũng có 1 – 2 em theo học ngành Sư phạm tiếng Anh nhưng các em lại lập gia đình và sinh sống ở trong đất liền, chứ không thể ra đảo. Nguồn tại chỗ thì không có. Tôi cũng có liên hệ với một số nơi như Trường ĐH Cần Thơ để tìm nguồn giới thiệu các sinh viên sau tốt nghiệp ra đảo, song hiện tại vẫn chưa có ai” - bà Lan buồn bã và hy vọng qua các kênh thông tin, sẽ có giáo viên Tiếng Anh ra đảo để dạy học.
Cũng theo bà Lan, sắp tới, phòng nội vụ huyện Côn Đảo sẽ thông báo tuyển dụng đợt 2 vào khoảng tháng 8-9.
Nhu cầu tiếp cận các kho học trực tuyến
Lý giải nguyên nhân, bà Lan cho rằng có thể là do ở đảo điều kiện xa xôi, khó khăn.
Theo bà Lan, cũng theo hệ số lương theo số năm công tác, nhưng nếu dạy ngoài đảo thì số tiền phụ cấp của các giáo viên sẽ cao hơn. Nếu một giáo viên dạy THCS hạng 3 ở trong đất liền thì mức lương nhận được khoảng hơn 3 triệu đồng/ tháng, nhưng ngoài đảo thì hơn 6 triệu đồng vì có thêm phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt.
“Một giáo viên tốt nghiệp ĐH dạy bậc THCS với chức danh nghề nghiệp mới tuyển vào là giáo viên hạng 3 thì tổng các khoản tiền lương được nhận khoảng 7 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, các giáo viên có thể dạy tăng cường thêm. Như vậy vừa khoản “cứng” vừa khoản tăng cường thì thu nhập tổng khoảng hơn 10 triệu đồng/tháng".
Năm học vừa qua, Trường THCS Lê Hồng Phong hiện có 14 lớp học với gần 500 học sinh, nhưng chỉ có 2 giáo viên dạy Tiếng Anh. Còn 1 biên chế nhưng 2 năm qua không thể tuyển nổi giáo viên. Mức thu nhập cao hơn nhưng theo bà Lan, nguyên nhân có thể đến từ việc giáo viên Tiếng Anh có nhiều hướng đi và cơ hội việc làm như làm dịch vụ du lịch hoặc đơn giản vào dạy ở các trung tâm tiếng Anh,...
“Họ có nhiều sự lựa chọn mà thậm chí mức lương lại có thể cao và thoải mái hơn khi ở đảo”, bà Lan phân tích.
Nói về điều kiện dạy học của trường, bà Lan cho hay cơ sở vật chất khá tốt. Mỗi phòng học đều có một màn hình tivi 65 inch.
Trường cũng có 2 phòng học ngoại ngữ có màn hình tương tác và hệ thống âm thanh dành cho việc học ngoại ngữ.
“Về cơ sở vật chất thực tế cũng đã ổn. Tuy nhiên, sự hỗ trợ của hệ thống thông tin cũng rất cần thiết. Hiện tại giáo viên có nhu cầu tìm hiểu thông tin, tham khảo tài liệu qua những kho học liệu trực tuyến. Do đó, chúng tôi vẫn mong muốn nhận được sự hỗ trợ thêm về kênh này”.
Thanh Hùng
Trường học ở Côn Đảo 2 năm không tuyển được giáo viên Tiếng Anh
14 lớp học nhưng chỉ có 2 giáo viên dạy Tiếng Anh, nhưng Trường THCS Lê Hồng Phong, huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) không thể tuyển thêm được giáo viên mới trong 2 năm qua.
" alt="Vì sao trường học ở Côn Đảo 2 năm không tuyển được giáo viên Tiếng Anh?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
Thi trắc nghiệm môn Toán: Có làm được trong năm 2017?
- Nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra tranh luận trong buổi tọa đàm về chủ đề “Có nên thi trắc nghiệm môn Toán từ năm 2017?”. Tuy nhiên, có những vấn đề vẫn chưa tìm được tiếng nói chung, và có vấn đề vẫn đang bỏ ngỏ để chờ đợi phản hồi từ phía Bộ GD-ĐT.
GS Toán học Phùng Hồ Hải - Tổng thư ký Hội Toán học Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng
Chia sẻ quan điểm của mình trong buổi tọa đàm, GS Toán học Phùng Hồ Hải - Tổng thư ký Hội Toán học Việt Nam – cho rằng trắc nghiệm môn Toán chỉ chấm được kết quả, chứ không chấm được quá trình tư duy.
Ông đánh giá đề thi Toán những năm gần đây đã bao phủ được kiến thức căn bản môn Toán, tình trạng lò luyện thi giảm bớt. Tuy nhiên, ông khẳng định đề thi chưa chuẩn hóa.
Là một giáo viên đứng lớp, ông Phan Văn Thái – giáo viên Toán Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) nêu ý kiến trả lời cho băn khoăn của ông Hải.
Ông Thái cho rằng, khi bắt tay vào làm trắc nghiệm mới biết tự luận dù hay nhưng độ phủ không hết, bài thi trắc nghiệm có độ phủ kiến thức rộng hơn. “Thi trắc nghiệm đòi hỏi kiến thức rộng hơn, những phần kiến thức trước đây học sinh lờ đi bây giờ phải học bài bản, chi tiết, học kỹ hơn mới làm được bài. Giáo viên cũng phải dạy kỹ hơn”.
Trước đây, bản thân ông Thái cũng băn khoăn về nhiều nội dung khá hay trong SGK mà không hỏi đến được vì ưu tiên phần khác.
“Nếu năm nay thi trắc nghiệm mà chỉ trong chương trình lớp 12 như Bộ dự định thì sẽ hỏi được. Khắc phục được học tủ. Thi tự luận chắc chắn có học tủ. Bây giờ trắc nghiệm không lo học tủ nữa, hoàn toàn có thể hỏi được cả độ rộng và độ sâu.
Có bài thi tự luận trình bày cả trang 15’, trong khi nếu thi trắc nghiệm chỉ cần nháp ra kết quả mất 3 - 5 phút. Khối lượng công việc giải quyết được rất nhiều, dù trình bày không bài bản được. Không viết ra nhưng học trò cũng nháp trong tư duy và làm việc với tốc độ rất nhanh” – ông Thái khẳng định.
Thi trắc nghiệm vì không cần sáng tạo?
Trong buổi tọa đàm này, phản biện về việc bài thi trắc nghiệm sẽ làm hạn chế sức sáng tạo của học sinh trong việc đưa ra những cách giải đa dạng, PGS.TS Nguyễn Phương Nga – Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam) khẳng định, môn Toán thi tốt nghiệp THPT không đòi hỏi sự sáng tạo, mà cũng không thể sáng tạo được.
PGS.TS Nguyễn Phương Nga – Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam). Ảnh: Lê Anh Dũng
“Sáng tạo là cách giải mới. Bài thi Toán bao nhiêu năm nay chỉ có câu 10 để học sinh sáng tạo, nhưng rất hiếm em làm được điều đó. Một đề thi có 10 bài, các em được học kỹ năng về các bước đi, đường giải. Gặp bài toán đó là giải theo cách đó”.
Bà Nga cho rằng học sinh lớp 12 phải kiểm tra kiến thức cơ bản đầu tiên, chứ không đi sâu. Vì vậy mục tiêu của Toán là kiểm tra được nhiều kiến thức cơ bản nhất, sau mới phân hóa. Với 50 câu là đủ từ dễ đến khó để phân hóa học sinh.
Trong khi đó, ông Hải nhận định, kỳ thi này không chỉ là tốt nghiệp. “Theo tôi quan sát, đa số các trường đại học hiện nay vẫn sử dụng kết quả thi này để xét tuyển đại học, và cuối cùng tiền vẫn đổ vào kì thi, nên kì thi này vẫn là kì thi quan trọng. Nếu như kỳ thi SAT của Mỹ một năm có 7 lần, thì chúng ta mỗi năm chỉ có một cơ hội cho thí sinh”.
Ông Hải cũng cho rằng giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng của Pháp và Liên Xô cũ và hiện nay, cả hai nước này vẫn dùng đề thi tự luận, mỗi đề thi kéo dài khoảng 4 tiếng.
Theo ông Hải, hình thức thi trắc nghiệm là chịu ảnh hưởng của Mỹ. “Nếu chuyển sang trắc nghiệm có ai khẳng định sẽ không học tủ? Theo quan sát của tôi, hiện nay ở trên mạng đề luyện thi rất nhiều, nhưng cũng có nhiều đề sai. Đến đề thi tự luận đã làm năm bảy chục năm nay vẫn còn sai thì chuyển sang trắc nghiệm sẽ thế nào? Học sinh sẽ không biết đâu mà lần, đi học thầy nhưng thầy cũng chưa biết như thế nào. Các thầy cũng phải học từ đầu” – ông Hải nêu một thực tế.
Trái ngược với ý kiến của ông Hải, bà Nga cho rằng giáo dục của ta không còn ảnh hưởng gì của giáo dục Pháp hay Nga nữa. “Trắc nghiệm khách quan cũng không phải chỉ của Hoa Kỳ, mà của cả thế giới. Hoa Kỳ có SAT, GMAT nên được nhiều người biết tới. Các nước khác cũng thi trắc nghiệm rất nhiều, như Úc” – bà phản biện.
Về tâm lý hoang mang của giáo viên và học sinh như ông Hải nói đến, thì ông Thái thừa nhận “Tâm lý giáo viên chưa đặt bút làm thì hoang mang thật, nhưng khi đặt bút làm sẽ thấy bình thường, cũng chỉ gấp gáp vài tháng đầu. Tôi nghĩ là tâm lý sẽ giải tỏa được”.
Theo ông Thái chia sẻ, chỉ có giáo viên là hoang mang, còn học sinh của ông hầu hết đều thích thú với hình thức thi trắc nghiệm môn Toán.
Những câu hỏi chờ Bộ giải đáp
Ông Phan Văn Thái – giáo viên Toán Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An). Ảnh: Lê Anh Dũng
Tại buổi tọa đàm, vấn đề làm đề thi được cả ông Thái và ông Hải băn khoăn nhất.
Theo ông Hải, trên cơ sở giả định là có đề thi tốt và học sinh học nghiêm túc, nếu Bộ muốn mỗi học sinh có đề riêng và không thể quay cóp, thì trong một phòng thi sẽ có 30 đề thi và có 1500 câu.
“1500 câu hỏi này sẽ phải lấy từ ngân hàng. Để chọn ra được 1500 câu thì ngân hàng đề phải có gấp mươi lần số đó” - ông Hải đặt vấn đề “Sang năm 2017 chúng ta có đủ thời gian để chuẩn bị hay không?”.
Ông Thái cho biết bản thân ông cũng đang chờ đợi đề thi mẫu của Bộ sẽ công bố trong một vài ngày tới.
Trong khi đó, theo bà Nga, dù chưa biết hiện tại Bộ GD-ĐT đã làm đến đâu nhưng việc Bộ chọn lọc câu hỏi từ ngân hàng đề thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội là phù hợp.
Tuy nhiên, ông Hải lại cho rằng vì ĐHQG Hà Nội cũng chưa từng công bố đề thi đánh giá năng lực nên cũng chưa thể biết hay hay dở.
Về việc chuẩn bị cho ngân hàng đề thi, nhà báo Lê Hạnh đặt vấn đề, nếu Bộ có giải pháp huy động nguồn lực xã hội, Hội Toán học có thể tham gia như thế nào?
Với câu hỏi này, ông Hải cho biết “Nếu Bộ huy động với tư cách cá nhân thì có thể tham gia. Còn với tư cách của Ban chấp hành Hội thì chúng tôi sẵn sàng tham gia và thảo luận có thực sự cần thi trắc nghiệm không…”.
Các khách mời đều thống nhất rằng hiện đang chờ đợi phương án thi của Bộ, đặc biệt là công tác chuẩn bị ngân hàng đề thi.
- Ban Giáo dục
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hải Phòng, 18h00 ngày 6/4: Phá dớp
- Mất tiền đau vì tin vào cuộc gọi Deepfake
- Gỡ 'nút thắt' cho học sinh yên tâm theo chương trình 9+
- Hoạt hình 'Xứ sở các nguyên tố' được đầu tư tới 4.600 tỷ
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm?
- Bộ GD yêu cầu rà soát toàn bộ các cuộc thi trong nhà trường
- Chi hàng triệu đô phá trụ sở vì phong thuỷ xấu