Thế giới

Chồng nhút nhát và cám dỗ của cô hàng xóm lẳng lơ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 22:47:38 我要评论(0)

Tất cả niềm tin trong Liên về người chồng hiền lành,ồngnhútnhátvàcámdỗcủacôhàngxómlẳnglơc1 2024 hết c1 2024c1 2024、、

Tất cả niềm tin trong Liên về người chồng hiền lành,ồngnhútnhátvàcámdỗcủacôhàngxómlẳnglơc1 2024 hết lòng yêu thương vợ phút chốc đã tan tành.

Dũng nổi tiếng hiền lành, thật thà, cả trường đại học này có ai là không biết đâu. Quá hợp với gu của mình nên Liên quyết tâm tán đổ bằng được Dũng. Tính dũng nhút nhát, cứ thấy con gái lại gần là đã sợ xanh mặt nên phải vất vả lắm Liên mới chinh phục được Dũng.

Người ta nói con gái chủ động cầm cưa chỉ có thiệt nhưng Liên lại không hề cảm thấy như thế, mà ngược lại, Liên đang rất hạnh phúc với tình yêu của mình. Đơn giản vì trong khi những cô bạn xung quanh tối ngày lo kiểm tra, lo giữ người yêu thì Liên lại nhàn như không vì Dũng nhút nhát như thế, có cô gái nào lại gần nổi được cơ chứ.

{ keywords}

Hóa ra sự kiên cường của Dũng cũng chỉ là giả dối mà thôi (Ảnh minh họa)

Tình yêu của Dũng và Liên trải qua được 5 năm bền bỉ thì cả hai quyết định tiến tới hôn nhân vì công việc cũng đã ổn định và tuổi tác của cả hai cũng đã thích hợp để xây dựng gia đình. Vợ chồng Liên được hai bên gia đình giúp đỡ và nhờ vào khoản tiền tiết kiệm nên đã mua được một căn hộ nhỏ ở khu tập thể.

Trong khu tập thể toàn những người cao tuổi thuộc thành phần trí thức đã về hưu nên an ninh vô cùng đảm bảo. Mọi người sống với nhau lại rất chân tình nên càng ở lâu, càng thấy quý mến nhau.

Cuộc sống của hai vợ chồng Liên yên ổn được 1 năm thì cả khu tập thể bị xáo trộn khi vào ngày nọ, Hằng chuyển nhà tới đó.

Theo như lời mấy bà thím trong khu phố miêu tả thì chỉ cần nhìn sơ qua cũng biết Hằng là loại con gái lẳng lơ, không ra gì. Váy áo kiểu gì mà cúi xuống thì hở ngực, hở lưng. Đứng lên thì hở hết cả khoảng đùi trắng nõn, nói không quá chứ nhìn thấy cả nội y bên trong. Nhưng cũng chẳng có cách gì đuổi Hằng đi được vì Hằng mua nhà hợp pháp và cũng chẳng làm gì sai pháp luật cả. Vậy là bà nào cũng nơm nớp lo tìm cách giữ chồng và còn cảnh báo cả Liên nữa. Nhưng ai thì Liên còn nghi ngờ chứ Dũng thì không thể. Yêu nhau bao nhiêu năm, sống cùng nhau một mái nhà ngần ấy thời gian, có lẽ nào Liên còn không hiểu hết con người Dũng.

Bằng chứng Liên cũng đã tận mắt chứng kiến. Liên nhớ mới chuyển đến, Hằng đã nhanh nhảu đi gõ cửa từng nhà chào hỏi, làm quen. Tới nhà Liên thì Liên đang dở tay nên Dũng ra mở cửa. Nào ngờ vừa nhìn thấy Hằng, Dũng đã chạy ngay vào phòng, đóng chặt cửa lại, đến một câu chào hỏi xã giao với Hằng cũng không có. Đợi khi Hằng ra về, Liên mới khéo trách Dũng rằng dù không muốn nhưng theo phép lịch sự thì Dũng cũng nên chào hỏi Hằng một câu chứ. Nào ngờ Dũng thẳng thừng:

- Loại đàn bà ấy, nhìn anh còn không muốn chứ nói gì đến chào hỏi. Mà em cũng đừng có qua lại với cô ta đấy, gần mực thì đen.

Cũng nhờ vào câu nói ấy của Dũng đã chiếm được lòng tin tuyệt đối từ Liên. Liên tin Dũng, tin vào nhân cách, con người Dũng. Cho đến một ngày...

Dạo này Liên nghe mọi người nói Hằng hình như đang để mắt đến người chồng hiền như cục đất của Liên. Nhưng Liên chỉ mỉm cười mà đáp rằng: "Em tin chồng em các bác ạ!". Bởi Hằng có để mắt, hay có làm gì quyến rũ Dũng thì Liên tin Dũng cũng sẽ không bao giờ lại gần người con gái như Hằng.

Công việc phải đi công tác đột xuất, để lại Dũng ở nhà một mình Liên không yên tâm nhưng cũng chẳng còn cách nào khác. Dặn dò, chuẩn bị cho Dũng đủ mọi thứ Liên mới đi. Nhưng đi rồi vẫn cảm thấy lo lắng nên Liên thu xếp công việc một cách nhanh nhất để có thể về nhà sớm với Dũng.

Tiếng cười khúc khích phát ra từ trong nhà mình khiến Liên có chút bàng hoàng. Gần nửa đêm rồi, tiếng cười ấy sao lại xuất hiện trong nhà Liên được cơ chứ. Đẩy cửa bước vào, cảnh tượng trước mắt khiến Liên chỉ muốn phát điên. Hằng mặc chiếc váy ngủ mỏng tang, đang ngả ngớn trên người Dũng. Liên không biết diễn tả cảm xúc của mình lúc đó thế nào nữa. Tất cả niềm tin trong Liên về người chồng hiền lành, hết lòng yêu thương vợ phút chốc đã tan tành.

Hóa ra sự kiên cường của Dũng cũng chỉ là giả dối mà thôi, không chống lại được cám dỗ từ một cô gái lẳng lơ như thế. Vậy mà lâu nay, Dũng luôn khẳng định chắc nịch lý trí và tình cảm của mình không thèm đếm xỉa đến sự tồn tại của Hằng, thậm chí còn nói ghê sợ Hằng nữa chứ. Nỗi đau này, Liên chưa kịp chuẩn bị tinh thần để đón nhận nó. Giờ, Liên biết sống thế nào đây khi niềm tin sụp đổ rồi đây?

(Theo Một thế giới)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đang được xem xét mở rộng và nâng cấp sau gần 1 thế kỷ tồn tại giữa trung tâm Đà Nẵng. Đây là bảo tàng được xây dựng sớm nhất tại Việt Nam đang lưu giữ trưng bày những bộ sưu tập tác phẩm nghệ thuật điêu khắc lớn nhất thế giới của Vương quốc Chămpa cổ.

{keywords}

Toàn cảnh Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Phải hết sức thận trọng

Hiện các phương án đầu tư nâng cấp mở rộng nhà Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đang được các nhà khoa học, nhà văn hóa và nhà quản lý tranh cãi để tìm phương án tối ưu nhất trước cây hỏi Sửa chữa, nâng cấp hay xây mới?

Hội thảo được tổ chức hôm 17/7 tại Đà Nẵng đã được các nhà chuyên môn và các nhà khoa học đầu ngành quan tâm và đặt vấn đề cần phải giải quyết đồng bộ mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển công trình văn hóa độc đáo này.

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là một trong những bảo tàng được xây dựng sớm nhất tại Việt Nam vào năm 1915, thuộc nhóm 10 bảo tàng thu hút khách nhất cả nước.

Tuy nhiên hiện Bảo tàng này đang trong tình trạng xuống cấp, hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến việc bảo quản các hiện vật bên trong. Do vậy việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng diện tích trưng bày bảo tàng được đặt ra hiện nay vô cùng bức thiết.

Các phương án được đưa ra để cải tạo, nâng cấp Bảo tàng Điêu khắc Chăm gồm:

1. Tìm địa điểm khác để xây mới tòa nhà Bảo tàng làm cơ sở 2 của Bảo tàng Điêu khắc Chăm hoặc chuyển đổi công năng của Bảo tàng Điêu khắc Chăm hiện nay thành bảo tàng khác.

2 Giữ nguyên kiến trúc hiện nay, chỉ đầu tư sửa chữa, chống thấm dột, cải tạo nội thất trưng bày.

3. Giữ lại tòa nhà cũ xây dựng trước năm 1975 để bảo quản như một di sản kiến trúc, cải tạo tòa nhà sau để tăng thêm diện tích sử dụng, khắc phục những hư hỏng hiện nay của tòa nhà.

Các đại biểu tham dự hội thảo phần lớn đều nghiêng về phương án thứ ba. Nhưng vấn đề đặt ra là phải hết sức thận trọng trong quá trình triển khai thực hiện.

GS. KTS Hoàng Đạo Kính cho rằng cần phải giữ nguyên trạng và chỉ nên nâng cấp, kiện toàn cái hiện có.

Còn PGS. Nguyễn Văn Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam khẳng định: “Bảo tàng Điêu khắc Chăm là Di sản quý hiếm và trở thành một biểu tượng của Đà Nẵng. Yêu cầu đặt ra là không làm biến dạng và phá vỡ biểu tượng văn hóa này”.

Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhà khoa học đều có chung nhận định Bảo tàng Điêu khắc Chăm là một kiến trúc độc đáo, đã trở thành một phần trong đời sống văn hóa của Đà Nẵng nên cần bảo tồn và phát huy giá trị của kiến trúc văn hóa độc đáo này. Tuy nhiên bảo tồn và phát huy giá trị của công trình độc đáo này thế nào thì cần phải thận trọng.

Tranh cãi về việc thiết kế mới và giữ lại nguyên trạng

{keywords}

UBND thành phố Đà Nẵng đưa ra phương án phát động cuộc thi thiết kế kiến trúc cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, với nguồn kinh phí dự kiến khoảng 50-60 tỷ đồng. Song ý kiến về cuộc thi tuyển thiết kế kiến trúc với quy mô quốc tế ẫn gặp phải sự phản biện của các nhà khoa học.

GS. KTS Hoàng Đạo Kính cho rằng: Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là công trình kiến trúc đã có sẵn, không nên có cuộc thi, vì kết quả cuộc thi sẽ đưa ra những bản thiết kế hoàn toàn mới, rất khó thích ứng với công trình đã có. Nếu không thận trọng thì nguy cơ làm giảm hoặc mất giá trị di sản là khó tránh khỏi.

Ông Nguyễn Hải Ninh-Phó Trưởng phòng quản lý bảo tàng (Cục Di sản văn hóa) cho rằng: "Cần phải có sự tham gia của kiến trúc sư, họa sĩ thiết kế và kể cả khách tham quan để cải tạo, nâng cấp Bảo tàng Điêu khắc Chăm, tránh tình trạng xây dựng đồ sộ, tốn kém nhưng lại thiếu những yếu tố cơ bản".

Trong cuộc làm việc mới đây với các cơ quan chức năng TP. Đà Nẵng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Đà Nẵng Võ Công Trí cho rằng với việc đầu tư nâng cấp Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là việc làm khó và cần có tư duy, chiến lược và cả kiến thức tổng hợp chuyên ngành trên tất cả các lĩnh vực để tìm ra phương án tốt nhất.

“Cần tìm ra phương án tối ưu nhất trước khi đầu tư nâng cấp Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng trên cơ sở đánh giá hiện trạng và lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu để tránh sai lầm làm biến dạng, mất giá trị của  di tích độc đáo này", ông Trần Công Trí nhấn mạnh.

{keywords} 

Hiện Bảo tàng Điêu khắc Chăm đang lưu giữ các bộ sưu tập cực kỳ quý hiếm. Trong đó có 3 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia, số còn lại đều là những báu vật quốc gia. 

Vũ Trung

" alt="Tranh cãi về bảo tàng trăm tuổi" width="90" height="59"/>

Tranh cãi về bảo tàng trăm tuổi

Dù nhận được vô số lời ngợi khen, bác sĩ người Mỹ gốc Ấn Độ luôn giữ thái độ khiêm tốn. Ông nói rằng mình may mắn được trao tặng nhiều cơ hội và tốt nghiệp đại học sớm như vậy không phải là thành tựu lớn nhất của mình. 

Vị tiến sĩ cho hay thành tựu lớn nhất của mình là nhìn thấy người bệnh mỉm cười sau phẫu thuật. "Đó là điều khiến tôi hạnh phúc nhất, khoảng thời gian tuyệt vời nhất trong tuần", ông trả lời EyeWorld.

bac si.jpg
Tiến sĩ, bác sĩ nhãn khoa Balamurali Ambati. Ảnh: Bala Ambati

Sinh năm 1977, Ambati cùng cha mẹ di cư từ Ấn Độ tới Mỹ khi 3 tuổi. Vào lớp Một đúng tuổi nhưng sau đó, cậu không ngừng “nhảy cóc” chương trình, tốt nghiệp trung học khi mới 11 tuổi. “Nếu đi theo con đường bình thường, tôi nghĩ mình sẽ rất chán. Tôi cảm thấy mình đang theo đúng tốc độ với môn toán học, khoa học, tiếng Anh và lịch sử”, thần đồng kể. 

Năm 1989, Ambati cùng anh trai viết cuốn sách AIDS: Câu chuyện có thật: Hướng dẫn toàn diệnnhằm giúp học sinh và sinh viên hiểu về căn bệnh đang lan tràn vào thời điểm đó. Khi sách xuất bản, Ambati mới 11 tuổi, anh trai Jaya 18 tuổi. 

“Chúng tôi chứng kiến ​​rất nhiều sự phân biệt đối xử với bệnh nhân AIDS, họ bị đuổi khỏi thị trấn, nhà cửa bị đốt phá. Chúng tôi muốn làm điều gì đó để giáo dục thế hệ trẻ, xóa tan những quan niệm sai lầm xung quanh căn bệnh này”, tác giả giải thích. 

Sau 2 năm, Ambati tốt nghiệp Đại học New York, sau đó đăng ký học trường y. 

Chặng đường học hành của thần đồng gặp nhiều trắc trở khi các trường e ngại vấn đề tuổi tác còn nhỏ của Ambati nhưng rồi ông cũng tốt nghiệp trường Y Mount Sinai năm 1999 ngay trước sinh nhật 18 tuổi. 

Sau khi hoàn thành nội trú 3 năm về nội khoa và nhãn khoa, Ambati bắt đầu hành nghề y đồng thời tiếp tục nghiên cứu và lấy bằng tiến sĩ. 

Năm 2006, Tiến sĩ Ambati một lần nữa hợp tác với anh trai mình - chuyên gia về võng mạc tại Đại học Kentucky để nghiên cứu quá trình hình thành mạch giác mạc. 

Năm 2008, ông gia nhập Trung tâm Mắt Moran, thực hiện hàng nghìn ca phẫu thuật đục thủy tinh thể và các thủ thuật điều chỉnh thị lực khác. Ông từng lọt vào danh sách 100 bác sĩ nhãn khoa quyền lực nhất của tạp chí The Ophthalmologist.

Trong sự nghiệp của mình, Tiến sĩ Ambati nhiều lần được vinh danh như nhận giải thưởng Nhà khoa học lâm sàng Ludwig von Sallmann, giải thưởng Troutman-Véronneau từ Hiệp hội Nhãn khoa châu Mỹ, giải thưởng IRDS… 

Bác sĩ hào hứng hiến tạng cho người không quen biết

Bác sĩ hào hứng hiến tạng cho người không quen biết

MỸ - Bác sĩ Broeker hiến thận và một phần lá gan của mình cho các bệnh nhân đang cần ghép tạng." alt="Cuộc đời bác sĩ 'thần đồng', tốt nghiệp đại học năm 13 tuổi" width="90" height="59"/>

Cuộc đời bác sĩ 'thần đồng', tốt nghiệp đại học năm 13 tuổi