当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Theo báo cáo của ngân hàng Wespact, có khi Christine Jiaxin Lee chi đến hơn 210.000 USD trong một ngày, tương đương với khoảng 4,86 tỷ đồng.
Số tiền 3,3 triệu USD được Christine sử dụng từ tài khoản Wespact của mình trong khoảng thời gian 11 tháng, từ năm 2014 đến 2015. Ngân hàng chỉ nhận ra sự bất thường khi cô chuyển hơn 800.000 USD vào tài khoản PayPal của mình với hơn 14 giao dịch trong một ngày.
Cô bị buộc tội cố ý sử dụng các mánh khoé lừa đảo và vi phạm pháp luật để đạt được lợi ích tài chính.
Thế nhưng thẩm phán Lisa Stapleton khi đó đã đặt ra câu hỏi liệu cáo buộc về việc sử dụng tiền trái phép của cô sinh viên này có phải là hành vi phạm tội hay không nếu do ngân hàng vô tình trao cho cô cơ hội đó.
“Đó không phải tiền có được từ hành vi phạm pháp” - bà Stapleton nói.
Bà cũng lưu ý rằng nếu Christine dùng tiền không phải của mình, cô phải trả lại cho Westpac, nhưng điều đó không có nghĩa là cô phạm pháp.
Cuối cùng, các cáo buộc dành cho Christine đã được rút về. Cô chỉ bị buộc phải trả lại số tiền mà mình đã “dùng chùa” trong suốt nhiều năm bằng cách giao nộp các tài sản như túi xách, vòng đeo tay… xa xỉ của mình.
Cũng xảy ra ở Australia, vào năm 2017, nữ luật sư Clare Wainwright đã trở thành triệu phú chỉ sau một buổi sáng do được Ngân hàng Quốc gia Australia chuyển nhầm 25 triệu USD vào tài khoản.
Tuy nhiên, ngay sau đó, cô liên lạc lại với ngân hàng NAB về sự số bất ngờ này. Theo luật pháp nước này, nếu cô Wainwright chỉ tiêu quá 1 xu so với số tiền cô ấy thực sự có trong tài khoản NAB, cô có thể bị buộc tội trộm cắp.
Theo Dịch vụ Thanh tra Tài chính Australia, việc thanh toán nhầm vào tài khoản của bạn qua giao dịch trực tuyến có thể dấn đến những rủi ro pháp lý đáng kể.
"Nếu tiền được chuyển nhầm vào tài khoản của mình, bạn nên thông báo cho ngân hàng. Ngân hàng sau đó sẽ cố gắng trả lại tiền cho người gửi” - Cơ quan này khuyến nghị trên trang web chính thức của mình. ”Bạn không nên tiêu hoặc rút số tiền được chuyển nhầm vào tài khoản của mình này vì bạn không sở hữu nó một cách hợp pháp mà phải trả lại".
" alt="Ngân hàng nhầm lẫn, nữ sinh lấy 3,3 triệu USD mua túi Dior, Hermes"/>Ngân hàng nhầm lẫn, nữ sinh lấy 3,3 triệu USD mua túi Dior, Hermes
Vào tháng 12 năm ngoái, PUBG Corp đã quan tâm tới việc đặt giới hạn ping. Nhưng rồi họ nghĩ rằng, có một cách thức khác để nâng tầm trải nghiệm người chơi PUBG, đó là đưa vào hệ thống matchmaking dựa vào lượng ping.
“Không giống như đã được cân nhắc gần đây, chúng tôi đang chia nhỏ quá trình ghép trận đấu phụ thuộc vào ping”, trích lược bài viết được đăng tải trên trang blog của PUBG.
“Điều đó nghĩa là những người chơi có lượng ping thấp hơn sẽ được ưu tiên khi đang matchmaking. Đội ngũ phát triển mong muốn nâng cao trải nghiệm tổng thể bằng cách chia tách quá trình tìm trận đấu thay vì hạn chế kết nối dựa vào ping.”
Quá trình chuẩn bị và thử nghiệm hệ thống matchmaking mới dự kiến sẽ bắt đầu chạy thử ngay trong tuần này.
Bài viết trên trang blog cũng đề cập tới một vài tính năng mới đã bị trì hoãn lại để PUBG Corp tập trung vào việc hạn chế gian lận in-game. Bởi lẽ đó, lộ trình phát triển trong năm 2018 bị đẩy lùi lại vào khoảng tháng 3.
Một bản vá mới của test server sắp sửa được tung ra với nhiều phần sửa lỗi và tối ưu hóa cho game, bao gồm việc loại bỏ khả năng nhìn thấy bên trong máy bay của người chơi nhằm cải thiện chất lượng client và server.
“Cảm giác trải nghiệm thoải mái PUBG của bạn vẫn là ưu tiên số một của chúng tôi”, PUBG Corp kết lại. “Chúng tôi sẽ tiếp tục nỗ lực hết sức để cải thiện và duy trì một môi trường chơi game công bằng, tối ưu hóa trò chơi và cung cấp cho bạn nội dung mới mẻ.”
None (Theo Dot Esports)
" alt="PUBG: Người chơi có ping thấp sẽ tìm trận nhanh hơn"/>Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Hoàng Minh Tiến công bố báo cáo đánh giá, xếp hạng mức độ đảm bảo an toàn thông tin của các cơ quan nhà nước năm 2018.
Theo nhận định của các chuyên gia, chuyển đổi số là xu hướng quan trọng mang tính sống còn đối với mỗi quốc gia để hình thành và thúc đẩy nền kinh tế số - xã hội số. Muốn chuyển đổi số thành công, phải tập trung đầu tư cho hạ tầng kinh tế số - xã hội số. Do đó, quốc gia cần tái cấu trúc đầu tư, đặc biệt là đầu tư công, để thay đổi cơ cấu và tăng tỉ trọng đầu tư cho hạ tầng này. Trong đó, đầu tư cho an toàn, an ninh mạng là điều kiện cần thiết để chuyển đổi số nhanh, bền vững.
Tuy nhiên, trên thực tế, theo kết quả đánh giá xếp hạng tổng thể về an toàn, an ninh mạng của các cơ quan nhà nước tại Việt Nam năm 2018 vừa được Bộ TT&TT công bố, có tới gần 49% cơ quan, tổ chức tự đánh giá quá thiếu kinh phí cho an toàn thông tin (ATTT); gần 30% cơ quan tự cho rằng lãnh đạo chưa quan tâm đến ATTT; và tỉ lệ cơ quan tự đánh giá ATTT chưa được ưu tiên đúng mức chiếm tới gần 52%.
Không những thế, kết quả đánh giá mức độ đảm bảo ATTT của các cơ quan nhà nước trong năm ngoái do Cục ATTT phối hợp cùng Hiệp hội ATTT Việt Nam - VNISA thực hiện chỉ ra rằng, có tới 56,2% cơ quan không chi kinh phí cho ATTT; 22,1% cơ quan chi từ 1 - 5% cho ATTT trong tổng chi CNTT; 15,6% cơ quan chi từ 6 – 14% cho ATTT trong tổng chi CNTT; và chỉ 6,1% cơ quan chi từ 15% trở lên cho ATTT trong tổng chi cho CNTT. “Có tới hơn 67 % cơ quan, tổ chức tự đánh giá kinh phí chi cho ATTT đáp ứng dưới 20% nhu cầu thực tiễn”, đại diện Cục ATTT cho hay.
Cũng trong tham luận tại sự kiện Hội thảo và Triển lãm an toàn, an ninh mạng Việt Nam – Vietnam Security Summit 2019, Phó Cục trưởng Cục ATTT Hoàng Minh Tiến cho biết: mặc dù con người là yếu tố quan trọng nhất trong đảm bảo ATTT, song theo thống kê thì mới chỉ có gần 50% các cơ quan nhà nước có bộ phận chịu trách nhiệm về ATTT. Theo nhận xét của ông Tiến, những cơ quan xếp hạng cao đều có đơn vị, bộ phận chuyên trách về ATTT.
Bên cạnh đó, chỉ 25,3% cơ quan có khả năng ghi nhận tấn công mạng và tỉ lệ cơ quan có hệ thống giám ATTT là 9,2%. Hầu hết các cơ quan chưa có 1 tổ chức, doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp, dẫn đến việc bị tấn công mà không biết. Tỷ lệ cơ quan có quy trình thao tác chuẩn để ứng phó với sự cố ATTT chỉ là 35,7%, cho thấy hầu hết các cơ quan vẫn còn lúng túng, chậm xử lý khi bị tấn công mạng.
" alt="Cơ quan nhà nước cần chi cho an toàn thông tin tối thiểu 10% trong tổng chi CNTT"/>Cơ quan nhà nước cần chi cho an toàn thông tin tối thiểu 10% trong tổng chi CNTT
Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
Cụ thể, một thành viên đã đăng ảnh lên khoe trong Group J2TeamCommunity trên Facebook - một cộng đồng chuyên thảo luận về công nghệ khá nổi tiếng ở nước ta - về việc bắt được Wi-Fi của Google.
Đây là dịp tiếp theo anh chàng này tới thăm Trung Quốc, cũng cùng một địa điểm: Khu vực Hoa Cường Bắc (tỉnh Quảng Đông). Nơi đây được ví như một "Thung lũng Silicon" thu nhỏ của đất nước tỷ dân, là trung tâm sản xuất thiết bị điện tử cục lớn cũng như nhiều cửa hàng bán lẻ mọi thứ công nghệ tha hồ tìm tòi. Chính chiếc iPhone tự chế trong video huyền thoại 2 năm trước của Strange Parts cũng bắt nguồn từ đây.
Trong lần comeback này, anh đã kiếm được một thiết bị cực độc để dành cho video mới nhất làm vừa lòng các fan đang ngóng chờ. Đó là khuôn mạch điện tử dành cho iPhone, với mục đích thử nghiệm tốc độ cũng như chất lượng linh kiện:
Bảng mạch này có giá khoảng 125 USD trên website mua bán, nhưng tại chợ Hoa Cường Bắc chỉ có 64 USD, rẻ gần 1/2.
Trước tiên, chiếc iPhone 6S thử nghiệm cần phải bị tháo hết linh kiện riêng rẽ bên trong ra.
Có lẽ đây chính là chiếc iPhone 6S "tự chế" tại Trung Quốc trước đó nên cách tháo dỡ khá nhanh chóng.
Công đoạn lắp từng linh kiện trong máy lên bảng mạch đã gần xong, trông khá gọn gàng và đẹp mắt.
Thêm chiếc màn hình ở góc phải, nối dây giữa các phần là xong.
" alt="Du lịch nghịch ngợm có ngay triệu view: Tự chế iPhone 'đồng nát', mổ xẻ bung bét mà vẫn dùng ngon"/>Du lịch nghịch ngợm có ngay triệu view: Tự chế iPhone 'đồng nát', mổ xẻ bung bét mà vẫn dùng ngon
Theo Google, công ty sử dụng các tính năng theo dõi vị trí này với mục đích cải thiện trải nghiệm của người dùng, như bản đồ được cá nhân hóa, các đề xuất dựa trên địa điểm bạn đã truy cập, giúp tìm điện thoại, cập nhật tình hình giao thông theo thời gian thực về việc đi lại của bạn, và xuất hiện những quảng cáo phù hợp.
Mới đây, một thông tin khá bất ngờ mà nhiều người không biết, đó là Google cũng giúp chính quyền liên bang xác định nghi phạm phạm tội bằng cách chia sẻ lịch sử vị trí của tất cả các thiết bị ở gần hiện trường vụ án trong một khoảng thời gian nhất định.
Cần lưu ý là Google không chia sẻ thông tin cá nhân của tất cả người dùng gần đó. Thay vào đó, hãng sẽ yêu cầu cảnh sát phân tích lịch sử vị trí của tất cả người dùng trước tiên và thu hẹp kết quả. Những “nghi phạm” cuối cùng sẽ được Google cung cấp tên, địa chỉ email và dữ liệu cá nhân khác của họ cho cơ quan chức năng.
Một báo cáo chuyên sâu mới từ New York Times tiết lộ rằng Google duy trì một cơ sở dữ liệu, được biết đến với tên gọi bên trong là Sensvault, chứa các hồ sơ vị trí chi tiết từ hàng trăm triệu điện thoại trên khắp thế giới và chia sẻ với chính quyền trên toàn quốc để đảm bảo nó hữu ích trong các vụ án hình sự.
Theo một số nhân viên giấu tên của Google được trích dẫn trong báo cáo, những yêu cầu truy cập vào cơ sở dữ liệu Sensvault của Google đã tăng đột biến trong sáu tháng qua. Có thời điểm công ty nhận được tới 180 yêu cầu chỉ trong một tuần. Vậy cơ quan thực thi pháp luật sử dụng cơ sở dữ liệu Google SensorVault như thế nào?
Để tìm kiếm dữ liệu vị trí, cơ quan thực thi pháp luật cần phải có một lệnh gọi là "geofence". Sau khi nhận được lệnh, Google thu thập thông tin vị trí từ cơ sở dữ liệu Sensorvault của mình và gửi cho các nhà điều tra, với mỗi thiết bị được xác định bằng mã ID ẩn danh và không phải là danh tính thực của thiết bị.
Sau đó, các nhà điều tra xem xét dữ liệu, tìm kiếm các chứng cứ gần hiện trường vụ án và yêu cầu thêm dữ liệu vị trí trên các thiết bị từ Google có vẻ phù hợp để xem chuyển động của thiết bị cụ thể ngoài khu vực ban đầu được xác định trong lệnh.
Khi các nhà điều tra thu hẹp kết quả cho một vài thiết bị mà họ nghĩ có thể thuộc về nghi phạm hoặc nhân chứng, Google sẽ tiết lộ tên thật, địa chỉ email và các dữ liệu khác được liên kết với các thiết bị.
Các đặc vụ liên bang lần đầu tiên sử dụng kỹ thuật bắt tội phạm này vào năm 2016, từ đó đã được lan truyền đến các bộ phận địa phương trên cả nước, bao gồm cả ở California, Florida, Minnesota và Washington.
Mặc dù kỹ thuật này đã được chứng minh là có hiệu quả, nhưng nó cũng có nhiều sai lầm. Một số trường hợp cho thấy cảnh sát đã sử dụng dữ liệu này để buộc tội những người vô tội.
Một người đàn ông bị bỏ tù một tuần vào năm ngoái trong một cuộc điều tra giết người sau khi được nhận dạng gần địa điểm giết người và sau đó được thả ra sau khi các nhà điều tra xác định và bắt giữ một nghi phạm khác.
Không có gì ngạc nhiên khi các cơ quan thực thi pháp luật tìm kiếm sự giúp đỡ từ các công ty công nghệ trong quá trình điều tra tội phạm, nhưng việc sử dụng cơ sở dữ liệu lịch sử vị trí như Sensorvault đã gây lo ngại về quyền riêng tư của người dùng, thậm chí về việc bị oan khi vô tình liên quan.
An Nhiên (theo The Hacker News)
" alt="Google giúp cảnh sát tìm nghi phạm bằng dữ liệu vị trí"/>