- Những chai thủy tinh, rượu whisky, cái đầu lợn, hành động móc mắt của Jose Mourinho,… Siêu kinh điển giữa Barca vs Real Madrid luôn đầy tranh cãi.

Lịch thi đấu La Liga vòng 14, trực tiếp Barca vs Real" />

Siêu kinh điển Barca vs Real Madrid 22h15 ngày 3/12: Từ cái đầu lợn đến kẻ móc mắt Mourinho

Công nghệ 2025-04-18 18:01:31 7

 - Những chai thủy tinh,êukinhđiểnBarcavsRealMadridhngàyTừcáiđầulợnđếnkẻmócmắlich thi dau ngoai anh rượu whisky, cái đầu lợn, hành động móc mắt của Jose Mourinho,… Siêu kinh điển giữa Barca vs Real Madrid luôn đầy tranh cãi.

Lịch thi đấu La Liga vòng 14, trực tiếp Barca vs Real
本文地址:http://app.tour-time.com/html/870a198997.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần

"AFF Cup thường được tổ chức vào cuối năm, giờ chuyển sang năm sau nên mất đi tinh thần cũng như sự chuẩn bị của các cầu thủ trong một thời gian dài để hướng tới giải đấu của ĐTQG", tiền đạo Tiến Linh chia sẻ.

Dù vậy, theo chân sút CLB Bình Dương, việc lùi AFF Cup sang năm sau cũng mang lại nhiều điều tốt cho tuyển Việt Nam: "Hiện tại một số tuyển thủ Việt Nam đang gặp chấn thương khá nghiêm trọng, nên việc AFF Cup hoãn tới tháng 4 năm sau là điều tốt, giúp các cầu thủ có thêm thời gian để hồi phục về thể lực, thể trạng, qua đó bước vào một kỳ AFF Cup thành công".

{keywords}
Tuyển Việt Nam đang là ĐKVĐ AFF Cup

Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới, tại Đông Nam Á mới chỉ có giải V-League trở lại. Tiến Linh cho rằng AFF Cup hoãn tới tháng 4/2021 giúp các giải đấu của khu vực "đuổi kịp" V-League và các cầu thủ được tập luyện nhiều hơn, sẵn sàng phục vụ cho ĐTQG.

"Việc các quốc gia khác có thời gian để chuẩn bị cũng tốt, vì như vậy giải đấu sẽ tạo nên tính cạnh tranh cao hơn", Tiến Linh nói.

{keywords}
Tiền đạo Tiến Linh

Trong khi đó, đội trưởng tuyển Việt Nam Quế Ngọc Hải chia sẻ: "Tôi nghĩ dịch thế này thì cả thế giới cũng như khu vực Đông Nam Á đang trong thời gian chống dịch. Việc AFF Cup 2020 bị hoãn là điều bắt buộc thôi.

Giải đấu bị hoãn cũng là điều tốt. Một số trụ cột của tuyển Việt Nam đang gặp chấn thương dài hạn, nên đây là cơ hội để các bạn ấy có thời gian trở lại và cống hiến cho ĐTQG".

Theo kế hoạch dự kiến, AFF Cup 2020 được tổ chức từ ngày 23/11 đến ngày 31/12. Nhưng theo cuộc họp trực tuyến của Ban xử lý các tình huống khẩn cấp Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF), các thành viên đã thống nhất đề xuất phương án tổ chức AFF Cup 2020 vào thời điểm trung tuần tháng 4/2021. Đề xuất này sẽ trình Hội đồng AFF xem xét thông qua.

Video hành trình lên ngôi vô địch AFF Cup 2018 của tuyển Việt Nam:

Huy Phong

">

Tiến Linh, Quế Ngọc Hải nói gì AFF Cup hoãn tháng 4

Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích

Mấy ngày gần đây, người dùng mạng xã hội xôn xao vì thông tin Phạm Đức Tuấn - chủ kênh TikTok "Tuấn không cận" (hơn 1,3 triệu lượt theo dõi), từng được biết đến là TikToker Nờ Ô Nô, bị xử phạt hành chính 30 triệu đồng vì có hành vi cung cấp thông tin xúc phạm danh nhân, anh hùng dân tộc.

Điều đáng nói, đây không phải lần đầu tiên nam TikToker này gây phẫn nộ khi sáng tạo và đăng tải những video với nội dung phản cảm nhằm mục đích câu view. Hồi cuối năm 2022, TikToker này từng bị Sở Thông tin và Truyền thông TP HCM phạt 7,5 triệu đồng vì đăng tải loạt video mang tên "người nghèo ăn gì Nờ Ô Nô cho ăn đó". Trong video, người này thường xuyên sử dụng từ ngữ mang tính miệt thị người nghèo. Ngoài ra, nền tảng TikTok cũng xóa kênh hơn 600.000 lượt follow của anh này.

Ngựa quen đường cũ, đầu năm 2023, người này tiếp tục bị xóa kênh TikTok hơn 50.000 lượt follow do đăng tải lại những video cũ từng bị "ném đá" dữ dội. Vậy là tính đến nay, nam TikToker đã ba lần bị xóa kênh, hai lần bị xử phạt hành chính với tổng số tiền 37,5 triệu đồng.

Ở đây, tôi không bàn đến mức phạt đã đủ sức răn đe hay chưa vì tất cả đều có chế tài, luật định, khung hình phạt đi kèm. Cái tôi quan tâm là con số lượt follow mà TikToker này đạt được sau mỗi lần bị xóa kênh, xử phạt:từ 50.000 tăng lên thành 1,3 triệu lượt.Vẫn chỉ một mô típ cũ là các nội dung gây sốc, phản cảm, bất chấp phản ứng tiêu cực của người xem để câu tương tác, câu view, nhưng tại sao anh ta thành công, kênh liên tục tăng trưởng?

>> 'Đi đâu cũng thấy người nghiện video TikTok nhảm nhí'

Tôi đặt một câu hỏi ngược lại: phải chăng chính người dùng mạng xã hội ở Việt Nam đang góp phần lan tỏa, tạo điều kiện cho những nội dung độc hại tồn tại và không ngừng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ gây sốc?

Tôi không rõ trong số 1,3 triệu lượt theo dõi kênh TikTok "Tuấn không cận" kia, bao nhiêu người thực sự thích những nội dung được đăng tải, bao nhiêu người chỉ "nằm vùng", theo dõi để "hóng biến", để "bóc phốt" và chửi bới mỗi khi có video mới? Tuy nhiên, dù vì bất cứ lý do gì thì hành động đó cũng vô tình khiến những nhà sáng tạo nội dung "bẩn" trên mạng xã hội kiếm được tiền và tiếp tục có cơ hội làm ra nhiều sản phẩm độc hại, phản cảm hơn nữa.

Đặt giả thiết ngược lại, nếu không ai theo dõi, không ai xem kênh, kiên quyết tẩy chay đến cùng, thì liệu TikToker kia có tiếp tục làm được những video nhảm như thế kia nữa không? Vậy là, chính người dùng chúng ta đang quá dễ dãi, có phần thiếu trách nhiệm khi dung túng cho những nội dung "bẩn" trên mạng xã hội.

Ở Trung Quốc, một nghệ sĩ cho hành vi lệch chuẩn, vi phạm pháp luật và đạo đức, lối sống, có thể bị "phong sát" (cấm sóng, cấm hoạt động nghệ thuật) ngay lập tức. Tôi nghĩ, người dùng mạng xã hội Việt Nam hoàn toàn có thể áp dụng hành động tương tự với các TikToker, Facebooker, YouTuber... có các sản phẩm độc hại, nhảm nhí, phản cảm. Chỉ có như vậy, người sáng tạo nội dung mới có ý thức, tư tưởng đúng đắn trong công việc của mình. Bằng không, mạng xã hội sẽ mãi là một nồi "lẩu thập cẩm" mệnh ai nấy "thả mồi" và tìm đủ mọi cách cho "món" của mình nổi lên nhanh nhất để được nhiều người "gắp".

Tường Vi

">

1,3 triệu lượt follow TikToker ba lần bị xóa kênh, phạt tiền vì làm video 'bẩn' 

Trong thời gian không đến trường vì dịch Covid-19, có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi đến được chỗ có sóng liên lạc, học sinh sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài…

{keywords}
Nữ sinh Lường Thị Thắm (dân tộc Thái) ở bản Bản Nát - Quài Cang, huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) hằng ngày vừa chăn bò, cắt cỏ, vừa tranh thủ học tập trong những ngày phải nghỉ học trên lớp vì dịch Covid-19 hồi đầu năm

Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An, nhận định việc học trực tuyến nếu được đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt, nhất là ở những địa phương vùng sâu vùng xa.

Điều kiện đảm bảo mà ông Thành đề cập tới ở đây chính là cơ sở vật chất phải có và đồng bộ, khi đó mới có thể triển khai rộng rãi.

Do đó, cần phải huy động nhiều nguồn lực để học sinh vùng khó khăn có phương tiện máy tính, điện thoại thì mới có thể học tập được.

 “Trong thời gian qua, tỷ lệ học sinh tham gia học trực tuyến ở Nghệ An chiếm khoảng 80%. Đối với 20% còn lại chủ yếu là những học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng Internet chưa đến được và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.

Hướng giải quyết của Nghệ An là đẩy mạnh học tập thông qua truyền hình. Ngoài ra, ngành giáo dục tỉnh cũng có gắng huy động nguồn lực xã hội hóa, trang bị những chiếc điện thoại cũ nhưng có khả năng kết nối Internet để tặng miễn phí để học sinh dùng.

Bên cạnh đó, VNPT và Viettel vẫn đang nỗ lực đưa đường truyền mạng đến tận các thôn bản để mọi học sinh có thể tiếp cận với việc học trực tuyến” – ông Thành cho biết.

Cũng từ góc độ người quản lý, cô Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương, lại có sự băn khoăn về phương tiện để thầy cô sử dụng khi dạy học trực tuyến.

Theo cô Thủy, chi phí cho mỗi giáo viên mua bản quyền của Microsoft là 900.000 đồng. Như vậy, để đầu tư cho 120 giáo viên, trường phải mất 100 triệu đồng để mua tài khoản.

Ngoài ra, cô Thủy cho hay theo khảo sát của nhà trường về thiết bị học trực tuyến với 1.900 học sinh có khoảng 95% học sinh có máy tính, điện thoại thông minh có nối mạng. Do vậy, nếu cần học trực tuyến, trường có thể hỗ trợ 5% học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị.

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cũng cho rằng khi dạy học trực tuyến, khó nhất là phương tiện để thầy cô sử dụng, bởi không phải giáo viên nào cũng có máy tính.

Về phần mềm dạy học, ông Phú cho rằng để thầy cô sử dụng thành thạo cần tập huấn và có thời gian nhất định. Chi phí bản quyền phần mềm không quá đắt, nhưng ai sẽ là người trả tiền?”...

Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả 

Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) chia sẻ quan điểm của ông Thành về việc tổ chức được một hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả.

“Chúng ta phải có những điều kiện đảm bảo. Những điều kiện đảm bảo đó gồm hạ tầng công nghệ thông tin, các trang thiết bị đầu cuối để có thể dạy học trực tuyến, giáo viên và học sinh phải có máy tính hoặc các thiết bị kết nối mạng...

Cùng đó, giáo viên cũng phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến. Học sinh cũng phải được hướng dẫn các cách thức tham gia, các tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến của nhà trường.

{keywords}
Giáo viên phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến

Ngoài ra, còn phải được hướng dẫn quy trình tổ chức dạy học, kiếm tra đánh giá và công nhận kết quả dạy học trực tuyến ra sao.

Những điều kiện đảm bảo cần có này phải được thực hiện đồng bộ thì công tác dạy học trực tuyến mới có hiệu quả”.

Ông Hải cho biết trong thời gian dịch Covid-19 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi, huy động các tập đoàn, doanh nghiệp về công nghệ thông tin cả trong và ngoài nước chung tay với ngành giáo dục, hỗ trợ, tài trợ về hạ tầng công nghệ, phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến, đường truyền internet.

Nhờ những hỗ trợ đó mà ngành giáo dục đã triển khai các hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả hơn. Trong thời gian vừa qua, đã có khoảng hơn 80% các trường triển khai dạy học trực tuyến với nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, đường truyền internet ở địa phương.

Thời gian tới, để giải quyết vấn đề, những điều kiện đảm bảo liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là đối với học sinh vùng khó, Bộ GD-ĐT sẽ hoàn thiện chính sách để tổ chức quản lý dạy học trực tuyến. Điều đó làm hành lang pháp lý cho các nhà trường tăng cường áp dụng, ngoài ra huy động được các nguồn lực từ xã hội.

“Hiện nay cũng đã có một số tổ chức đã có đề nghị về việc này và Bộ GD-ĐT đang tiếp tục làm việc. Tôi tin rằng khi chúng ta có chính sách và nhu cầu chính đáng thì xã hội sẽ chung tay” – ông Hải nói.

Phương Chi

Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy - trò

Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy - trò

Kể từ khi người thầy được xem là chuẩn mực và giữ vị thế “độc tôn”, đến nay, nghề dạy học đã có những thay đổi lớn.

">

Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả

友情链接