Cuối tháng 2 vừa qua, Bộ Y tế tiếp tục yêu cầu rà soát, phát hiện, chấn chỉnh, xử lý kịp thời hành vi tiêu cực trong kê đơn, chỉ định kỹ thuật, dịch vụ y tế để lấy “hoa hồng”, gây phiền hà cho người bệnh nhằm trục lợi từ người bệnh và Quỹ BHYT.
Từ thực tế trải nghiệm đi khám chữa bệnh, nhiều độc giả gửi về VietNamNet nỗi bức xúc khi phải luận dịch chữ bác sĩ và những băn khoăn về việc vì sao vẫn còn tình trạng này trong khi nơi nơi đã ứng dụng chuyển đổi số.
VietNamNet đăng tải các ý kiến thể hiện góc nhìn cá nhân độc giả qua diễn đàn "Khổ sở đi dịch chữ bác sĩ trên đơn thuốc viết tay".
Bài 1: Hành trình đi nhờ người dịch chữ bác sĩ trên đơn thuốc
Bài 2: Những đơn thuốc như 'vẽ giun ra giấy' không ai dịch nổi vì chữ bác sĩ quá xấu
Bài 3: 'Chữ bác sĩ trên đơn thuốc đến dược sĩ cũng phải đoán mò thì nguy hiểm quá'
" alt=""/>Đề nghị xử lý bác sĩ viết đơn thuốc chữ như 'giun dế quái đản'Nhóm tác giả đã xem xét dữ liệu của hơn 400.000 người Anh từ năm 2006 đến 2010 từng trải qua cơn đau tim với 136.000 ca tử vong.
Hồ sơ bao gồm dữ liệu của các bệnh nhân chết vì đau tim được nhập viện trong 4 tuần trước đó hay không và nếu có, liệu các dấu hiệu đau tim có phải là nguyên nhân chính dẫn đến nhập viện.
Trong số 136.000 bệnh nhân chết vì đau tim, khoảng một nửa số ca tử vong mà không nhập viện trong 4 tuần trước đó. Ngoài ra, hơn 21.000 số ca đã nhập viện trong 4 tuần trước khi tử vong nhưng không ghi nhận triệu chứng đau tim trong hồ sơ.
Các tác giả kết luận, có một số triệu chứng nhất định, như ngất xỉu, khó thở và đau ngực, xuất hiện 1 tháng trước khi tử vong ở một số bệnh nhân.
Họ cũng phát hiện những bệnh nhân ghi nhận đau tim là nguyên nhân thứ phát có nguy cơ tử vong cao gấp 2-3 lần so với những người được xác định đau tim là tình trạng chính.
Tiến sĩ Perviz Asaria, Trường Y tế công cộng tại Imperial (Anh), cho biết: "Các bác sĩ rất giỏi trong việc điều trị các cơn đau tim khi đó là nguyên nhân chính khiến người bệnh nhập viện. Nhưng chúng tôi không điều trị tốt các cơn đau tim thứ phát hoặc không nhận ra các dấu hiệu nhỏ cảnh báo nguy cơ tử vong vì nhồi máu cơ tim trong tương lai gần”.
"Thật không may có nhiều ca tử vong do đau tim xảy ra ở những người mà cơn đau tim không được ghi nhận là nguyên nhân chính khiến họ phải nhập viện”.
Đồng tác giả, Giáo sư Majid Ezzati, bổ sung: "Chúng tôi vẫn chưa thể nói tại sao những dấu hiệu này lại bị bỏ sót, đó là lý do phải tiến hành nghiên cứu chi tiết hơn để đưa ra các khuyến nghị thay đổi".
Cách ngăn ngừa cơn đau tim
Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh, có ba bước chính bạn có thể thực hiện để ngăn ngừa cơn đau tim, đột quỵ. Trong đó, thay đổi lối sống là cách hiệu quả nhất, cụ thể là: Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng; không hút thuốc; giữ huyết áp ở mức khỏe mạnh.
Chế độ ăn uống lành mạnh có nghĩa là tránh thực phẩm có chứa nhiều chất béo bão hòa, vì chúng làm tăng mức cholesterol LDL trong máu. Đó là các loại bánh ngọt, đồ chiên rán, xúc xích, thịt mỡ, bơ, kem, phô mai…
Dù phương tiện du lịch là máy bay hay ô tô, hãy luôn chọn chỗ ngồi thuận tiện và rộng rãi. Nếu có thể, hãy chọn chỗ ngồi trước khi đi để đảm bảo bạn có vị trí tốt và thuận tiện để gọi sự giúp đỡ của nhân viên phục vụ. Hãy đảm bảo các thiết bị an toàn được cài chắc chắn. Nếu chuyến đi của bạn kéo dài nhiều giờ, hãy chuẩn bị ghế riêng cho trẻ hoặc nôi đối với trẻ sơ sinh. Sau chỗ ngồi, thức ăn trong hành trình di chuyển cũng quan trọng không kém. Hầu hết các hãng bay đều có thực đơn riêng cho trẻ nhỏ, nếu không bạn hãy chuẩn bị đủ đồ ăn và nước mang theo. Luôn chuẩn bị sẵn sàng bình sữa cho trẻ sơ sinh và nước hoa quả cho trẻ ở độ tuổi lớn hơn.
Có nhiều phụ kiện giúp trẻ cảm thấy thoải mái khi di chuyển suốt chuyến đi dài. Ghế ngồi thiết kế riêng cho trẻ em là phụ kiện hiệu quả, thay thế ghế ngồi cố định dành cho người lớn mà hầu hết máy bay, tàu hay ô tô trang bị. Ghế ngồi cho trẻ em thường có thế tách rời hoặc đính vào ghế người lớn để tăng độ cố định và an toàn. Nếu bạn đi du lịch cùng trẻ sơ sinh, hãy nhớ chuẩn bị núm vú giả, bình sữa, tã. Quần áo để thay và khăn xô cũng là những vật dụng hữu ích cha mẹ nên mang theo. Trẻ có thể mệt mỏi, ra mồ hôi hay bị nôn. Quần áo và khăn sẽ giúp trẻ giữ vệ sinh cho bản thân và khu vực xung quanh. Chăn, khăn trùm, khăn quàng, tất cũng nên được chuẩn bị. Cẩn thận hơn, hãy chuẩn bị túi giấy để đựng rác hay đề phòng trẻ bị trớ hay nôn. Phụ huynh cũng đặc biệt nên nhớ mang theo những loại thuốc cần thiết.
Cha mẹ nên lưu ý không để trẻ chơi với phương tiện giao thông, dù dừng hay đỗ. Trẻ em rất nghịch ngợm và có thể đưa tay vào các bộ phận sắc, nhọn và không lường trước được phương tiện đang dừng sẽ di chuyển. Cha mẹ nên cẩn trọng đừng để con quá tò mò về những đồ vật có thể gây nguy hiểm hoặc thương tích. Không để trẻ đẻ tay hay đầu ra ngoài cửa sổ, đặc biệt nếu là cửa sổ ô tô hay tàu thuyền. Luôn thắt dây an toàn cho trẻ.
Bạn hãy cho trẻ tham gia các hoạt động thú vị trên đường đi, điều này sẽ giúp trẻ quên đi mệt mỏi sau khi di chuyển đường dài. Kể chuyện cho con nghe là một hoạt động dễ dàng và hiệu quả. Sự tập trung của trẻ sẽ chuyển sang câu chuyện bạn kể, giúp trẻ tỉnh táo và hứng thú. Bạn không nên mang quá nhiều đồ chơi cho trẻ trên đường đi vì điều này có thể gây ồn ào và mất yên tĩnh của mọi người xung quanh. Khi trẻ quấy khóc hay không thoải mái, nhanh chóng dỗ trẻ và thu hút sự tập trung của trẻ sang hướng khác.
(Theo Khampha)
" alt=""/>Những lưu ý khi cho trẻ đi du lịch dịp 2/9 tới đây cha mẹ cần biết