Soi kèo góc Brisbane Roar vs Melbourne City, 15h35 ngày 6/12: Đội khách áp đảo
Hồng Quân - 05/12/2024 17:29 Kèo phạt góc phạm nhật quân anhphạm nhật quân anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
2025-04-26 08:24
-
10 bài thuốc dân gian hỗ trợ trị bệnh gút
2025-04-26 08:07
-
Diễn ra trong 5 ngày, hội nghị năm nay được tổ chức hoàn toàn trực tuyến.
Ông David Wong, Chủ tịch ASOCIO cho biết, hiện nay hơn một nửa dân số thế giới đang sống ở các thành phố. Đến năm 2050, cứ 10 người thì có 7 người sẽ sống ở các đô thị. Diện tích của các đô thị trên thế giới chỉ khoảng 2%. Tuy nhiên, các thành phố lớn chiếm đến hơn 70% lượng khí thải carbon toàn cầu và 60 đến 80% tiêu thụ năng lượng.
“Sự đô thị hóa nhanh chóng đã tạo ra thêm nhiều thách thức, chẳng hạn như sự bất bình đẳng xã hội, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm nguồn nước hay các vấn đề về sức khỏe. Chủ đề thành phố thông minh của hội nghị rất phù hợp trong bối cảnh sự phát triển toàn cầu thời kỳ hậu Covid. Làm thế nào để các thành phố trở nên có sức chống chịu tốt hơn nữa để đối phó lại với những đại dịch khác sẽ có thể xảy ra trong tương lai?”, ông David Wong chia sẻ.
Trong phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với quá trình đô thị hóa và phát triển đô thị, phát triển đô thị, thành phố thông minh đã trở thành xu thế tất yếu, động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và các vùng miền, giúp các thành phố giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa.
Đồng thời, cũng cho phép các thành phố đạt được các mục tiêu gồm: Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân; Quản lý đô thị tinh gọn; Bảo vệ môi trường hiệu quả; Nâng cao năng lực cạnh tranh; Cung cấp dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện; Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm.
Ở góc độ của VINASA, ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch Hiệp hội cho rằng, xây dựng đô thị thông minh đang là một nhu cầu bức thiết của các đô thị. Đại dịch Covid-19 bùng phát gần 2 năm qua đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ hơn quá trình xây dựng, phát triển thành phố thông minh với nhiều bài toán về thu thập, quản lý dữ liệu, giải pháp phòng chống dịch, quy hoạch, vận hành và quản lý cho các tỉnh, thành phố và đặc biệt là cho giai đoạn phục hồi và phát triển như hiện nay.
“Cùng với chuyển đổi số, thành phố thông minh đang trở thành một trong những chuẩn mực để phát triển, trở thành một trong những phương thức mới của các đô thị trong kỷ nguyên thông minh hóa, giúp các đô thị tối ưu hóa các nguồn lực, phát triển bền vững, đem lại sự an toàn, tiện ích hơn cho người dân và phát triển kinh tế”, ông Khoa đánh giá.
Phát triển đô thị thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số
Đề cập đến câu chuyện phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 950 phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung để đến năm 2030 sẽ hình thành một chuỗi đô thị thông minh tại các khu vực kinh tế này, từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và thế giới.
Hiện Việt Nam đang có gần 40 địa phương bắt tay vào xây dựng và phê duyệt các đề án, kế hoạch phát triển đô thị thông minh. Những năm gần đây, vấn đề phát triển thành phố thông minh tại Việt Nam đã nhận được sự quan tâm của nhiều địa phương trên cả nước. Một số địa phương đã triển khai và đạt được kết quả ban đầu. “Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng đây vẫn là vấn đề mới không chỉ với Việt Nam mà cả với các quốc gia đi trước, đòi hỏi chúng ta liên tục phải tìm hiểu, trao đổi, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn cả trong nước và quốc tế trong quá trình triển khai”, Thứ trưởng nêu quan điểm.
Minh chứng cho nhận định của mình, Thứ trưởng phân tích: Đại dịch Covid-19 là một ví dụ điển hình, những thành phố đã từng được coi là thông minh nhất nhưng cũng đã bất lực, không thể bảo vệ được tính mạng và sức khỏe của người dân trước sự lây lan của dịch bệnh. Đại dịch đã cho chúng ta những bài học đắt giá để chúng ta nhìn nhận lại một cách nghiêm túc những hạn chế, tồn tại và định hướng triển khai trong tương lai.
Với vai trò quản lý nhà nước về chuyển đổi số quốc gia nói chung, trong đó có nội dung ICT cho phát triển thành phố thông minh, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã nỗ lực, tích cực phối hợp với các bộ, ngành liên quan, các địa phương để thúc đẩy triển khai đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam.
Bộ TT&TT cũng đã sớm ban hành một số văn bản hướng dẫn tạo khung pháp lý trong lĩnh vực ICT cho phát triển đô thị thông minh bao gồm Khung tham chiếu ICT, Bộ chỉ số KPI phát triển đô thị thông minh và các nội dung về ứng dụng CNTT để cung cấp các dịch vụ, tiện ích đô thị thông minh.
“Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia, chúng tôi quan niệm rằng phát triển đô thị thông minh cũng chính là thực hiện chuyển đổi số trong phạm vi đô thị, thành phố đó. Phát triển đô thị thông minh không thể tách rời mà phải gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển đổi số tại địa phương”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Diễn ra hoàn toàn trực tuyến trên nền tảng số từ ngày 2/11 đến ngày /11, Smart City Vietnam ASOCIO 2021 gồm 14 phiên hội thảo tập trung vào 5 chuyên đề: Chính quyền số; Bất động sản thông minh; Khu công nghiệp thông minh: Nền tảng và giải pháp số cho thành phố thông minh; Startup với thành phố thông minh. Bên cạnh các hội thảo, còn có các gian hàng triển lãm trực tuyến, kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc tế với các tỉnh, thành phố, doanh nghiệp, tổ chức ứng dụng CNTT." width="175" height="115" alt="Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương" />Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương
2025-04-26 07:57
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm gian hàng Việt Nam tại ITU Digital World 2021. Ảnh: Lê Anh Dũng
Covid-19 là cú huých trăm năm cho chuyển đổi số
Chủ đề “Resilient Digital Viet Nam” thể hiện tinh thần vươn lên trong mọi tình huống, không đầu hàng trước bất kỳ khó khăn nào và đi ra thế giới. Đồng thời, còn thể hiện Việt Nam chinh phục không gian phát triển mới - Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số trên nền tảng công nghệ số, chuyển đổi số và nền tảng văn hoá, truyền thống hào hùng dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đó là chủ đề chính xuyên suốt toàn bộ gian triển lãm của Việt Nam với hình tượng chim Lạc đưa Việt Nam bay vào vũ trụ.
Thông điệp này cũng thể hiện Chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn sẵn sàng chuyển đổi, thích ứng với mọi biến chuyển của thời đại, nhìn ra những điểm sáng để biến nguy thành cơ. Việt Nam có khát vọng mãnh liệt, phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng và hạnh phúc, để có thể sánh vai cùng bạn bè năm châu. Việt Nam sẵn sàng hợp tác, sẵn sàng chia sẻ, sẵn sàng kết nối cùng bạn bè quốc tế để cùng nhau xây dựng một thế giới số.
Bộ TT&TT cho hay, thế giới đều thay đổi sau đại dịch. Phong tỏa, giãn cách, giới nghiêm… khiến mọi hoạt động không còn giống như trước. Đây là lúc chuyển đổi số trở thành thước đo sức mạnh và năng lực của một quốc gia. Covid-19 là cú huých trăm năm cho chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển số một tháng bằng nhiều năm.
Nhằm thích ứng với tình hình đại dịch: phòng chống dịch, tạo nền tảng cho phục hồi kinh tế nhanh, phát triển bền vững sau đại dịch, Chính phủ Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Chính phủ đã ban hành chiến lược về chuyển đổi số với mục tiêu thúc đẩy các ứng dụng số, doanh nghiệp số và hướng tới quốc gia số. Chính phủ cũng đưa ra chiến lược Make in Vietnam thúc đẩy người Việt làm chủ công nghệ, giải quyết các bài toán Việt Nam từ đó đi ra toàn cầu. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam hoàn thành xây dựng Chính phủ số, kinh tế số chiếm 30% GDP và đứng trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu về Chính phủ điện tử.
Trong đại dịch, người dân sử dụng Internet nhiều hơn nhằm duy trì cuộc sống, sản xuất, kinh doanh. Chúng ta làm việc ở nhà, họp online, học online, đi chợ qua mạng… thường xuyên hơn. Giãn cách, phong tỏa buộc mỗi người phải tự học hỏi, cập nhật xu hướng công nghệ mới để đáp ứng tối thiểu những nhu cầu cá nhân và công việc của mình. Cách người dân du lịch, gửi hàng hóa, thưởng thức những bữa ăn ở nhà hàng yêu thích, thuê nơi ở hay thậm chí khám chữa bệnh… cũng không giống như những gì đã làm từ trước đến nay.
Mặc dù kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn giảm sâu do đại dịch thì trong năm 2020, Việt Nam giữ vững tăng trưởng với tốc độ tăng GDP đạt 2,91%. Cùng với Trung Quốc và Myanmar, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm nay. Quy mô nền kinh tế đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) và Malaysia (336,3 tỷ USD), trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á và nằm trong Top 40 nền kinh tế lớn trên thế giới.
Tất cả những thay đổi đó tạo nên cơ hội chuyển đổi số thành công. Chuyển đổi số là vắc xin để chiến thắng đại dịch. Công nghệ số cùng Việt Nam kiên cường vượt qua đại dịch, phục hồi sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.
Ý tưởng và thiết kế độc đáo
Vietnam National Pavilion tại ITU Digital World 2021 được hình tượng hóa như một “Con thuyền không gian số” có hình dáng “Chim lạc” mang ý nghĩa sự chuyển dịch của thời đại mới, phương tiện mới, khám phá những không gian kết nối mới, tư duy mới trên nền tảng truyền thống lịch sử, văn hoá của dân tộc.
Chim lạc vươn lên cao rộng như khát vọng muôn đời chinh phục bầu trời. Chim lạc tượng trưng cho ước mơ vượt không gian bất chấp giông tố thử thách. Hình ảnh chim lạc là thông điệp ngàn xưa vọng lại cho chúng ta mạch lạc và lãng mạn.
Vietnam National Pavilion tại ITU Digital World 2021 được hình tượng hóa như một “Con thuyền không gian số” có hình dáng “Chim lạc” Lấy cảm hứng từ con thuyền mang hình ảnh chim lạc tên “Resilient Digital Viet Nam” bay vào vũ trụ dưới sự dẫn dắt của Chính phủ và đồng hành của các doanh nghiệp, Không gian triển lãm Việt Nam, được chia làm 3 phân khu trải nghiệm: (1) Hall Center; (2) Cloud Studio; (3) Products Center.
Gian hàng Việt Nam tại ITU Digital World thể hiện một Việt Nam kiên cường Khu vực Hall Center được trình bày theo ý tưởng Vietnam: Think big truyền tải thông điệp về tư duy và tầm vóc của Việt Nam. Việt Nam lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhận thức của chính chúng ta. Nhận thức của chúng ta lớn đến đâu thì tầm vóc của chúng ta lớn đến đó. Các chủ đề gồm: Việt Nam: nghĩ lớn; Việt Nam số kiên cường; Nền tảng là chìa khóa chuyển đổi số; Chính phủ dẫn dắt; Niềm tin vào công nghệ; Tại sao Việt Nam sẽ được thảo luận tại khu Đại sảnh.
Trong khu vực Cloud studio thể hiện thông điệp Digtal Vietnam (Việt Nam số): Hành trình tới tương lai là một trải nghiệm cùng chim lạc cất cánh, xuyên qua đám mây, chinh phục không gian mới, rộng mở. Lần đầu tiên Nghị quyết Đại hội Đảng nêu lên khát vọng Việt Nam trở thành nước phát triển, phồn vinh, hạnh phúc và con đường đi chủ yếu là đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Với vai trò dẫn dắt, Chính phủ Việt Nam đã hành động. Chính phủ hành động bằng cách thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia thông qua việc hoàn thiện thể chế cho cái mới và xác định tầm nhìn cho cái mới. Chính phủ đã ban hành các chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, về Chính phủ số. Chính phủ sẽ sớm ban hành Chiến lược quốc gia về hạ tầng số, về kinh tế số và xã hội số.
Trong khu vực Cloud studio thể hiện thông điệp Digtal Vietnam (Việt Nam số) Tại khu vực Products Center trình diễn sản phẩm Make in Viet Nam, là một lời hiệu triệu các doanh nghiệp công nghệ số cùng sáng tạo, làm chủ công nghệ với Make in Viet Nam. 12 sản phẩm tiêu biểu Make in Viet Nam là minh chứng cho giá trị của công nghệ số, giải những bài toán khó của đất nước trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, thương mại và ứng phó với đại dịch Covid-19.
Các sản phẩm tiêu biểu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam khẳng định năng lực sáng tạo sản phẩm dịch vụ công nghệ số tiên tiến của người Việt Nam, khả năng giải quyết kịp thời và hiệu quả các bài toán lớn của đất nước và năng lực chinh phục thị trường nước ngoài.
Nguyễn Thái
ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số
Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam đã mang vấn đề chuyển đổi số của Việt Nam ra với thế giới để các Bộ trưởng bàn luận làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số.
" width="175" height="115" alt="Gian hàng Việt Nam tại ITU Digital World thể hiện một Việt Nam kiên cường" />Gian hàng Việt Nam tại ITU Digital World thể hiện một Việt Nam kiên cường
2025-04-26 06:42



Đến năm 2005, tỉnh Bình Dương chấp thuận chủ trương cho Công ty SX và XNK Bình Dương, nay là Tổng Công ty SX-XNK Bình Dương TNHH MTV (PROTRADE), đầu tư dự án trong khu liên hợp. Để thực hiện chủ trương của tỉnh, PROTRADE đã tiến hành đền bù mặt bằng đất đai và công trình tạo lực cho Ban quản lý Khu liên hợp với số tiền 414 tỷ đồng cho 567ha đất.
Sau khi được giao đất trên thực địa, PROTRADE đã liên doanh với đối tác triển khai các dự án thành phần, trong đó có dự án Khu đô thị TM– DV Tân Phú (phường Hoà Phú, TP. Thủ Dầu Một) với quy mô 43ha.
Năm 2010, PROTRADE và Công ty CP BĐS Âu Lạc đã thành lập liên doanh là Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Tân Phú để triển khai dự án 43ha nói trên. Theo hợp đồng, hai bên thống nhất trả tiền đền bù, giải phóng mặt bằng của khu đất cho PROTRADE với đơn giá 570.000 đồng/m2.
Tỉnh uỷ Bình Dương sau đó có công văn số 1830/CV/TU ngày 17/8/2010 đồng ý cho PROTRADE góp 30% vốn điều lệ (tương ứng 60 tỷ đồng) vào liên doanh, 70% còn lại do Công ty CP BĐS Âu Lạc góp, tương ứng 140 tỷ đồng. Đến năm 2012, PROTRADE được UBND tỉnh Bình Dương giao đất có thu tiền sử dụng 43ha đất để sử dụng vào mục đích đất thương mại, dịch vụ.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Bình Dương, PROTRADE đã nộp tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ nhà đất, được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào ngày 6/2/2013. Về nguồn gốc đất, Sở TN&MT khẳng định, dự án Khu đô thị TM – DV Tân Phú có nguồn gốc do PROTRADE đền bù mặt bằng và đầu tư công trình tạo lực cho Ban quản lý Khu liên hợp tại công văn số 4424/STNMT-CCQLĐĐ ngày 35/9/2018.
Trong văn bản giải trình về nguồn gốc đất, đại diện PROTRADE cho rằng, việc đền bù giải phóng mặt bằng dự án 43ha được công ty hoàn tất từ năm 2004, Ban quản lý Khu liên hợp cũng đã bàn giao thực địa và cắm mốc theo biên bản ngày 1/6/2006. Nguồn gốc tiền đền bù đất được hình thành từ vốn vay, không có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước.
Dự án đang bị thanh tra
Trên thực tế, dự án Khu đô thị TM – DV Tân Phú về cơ bản đã hoàn tất các thủ tục đầu tư, thế nhưng vì nhiều nguyên nhân, chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Tân Phú (Công ty Tân Phú) vẫn chưa triển khai theo tiến độ.
Đến tháng 3/2017, do có nhu cầu tập trung nguồn vốn cho việc đầu tư các dự án lớn như Khu công nghiệp – Dịch vụ - Đô thị Riverside Bình Dương, Cảng sông ICD An Tây, cụm công nghiệp An Điền… PROTRADE có văn bản gửi Thường trực Tỉnh uỷ Bình Dương xin thoái 30% vốn góp tại Công ty Tân Phú.
![]() |
Dự án Khu đô thị TM – DV Tân Phú đang được thanh tra |
Trong văn bản này, PROTRADE kiến nghị cho công ty chuyển nhượng phần vốn góp 30% tại liên doanh Công ty Tân Phú cho Công ty CP BĐS Âu Lạc theo phương thức thoả thuận dựa trên cơ sở thẩm định của các đơn vị thẩm định giá có chức năng.
Sau cuộc họp giao ban định kỳ ngày 17/4/2017, Tỉnh uỷ Bình Dương có thông báo đồng ý chủ trương cho PROTRADE được chuyển nhượng 30% vốn góp tại Công ty Tân Phú cho Công ty CP BĐS Âu Lạc.
Đồng thời, yêu cầu PROTRADE phải thuê đơn vị tư vấn độc lập, thẩm định giá trị tăng thêm của phần vốn góp 30% (tương ứng 60 tỷ đồng) làm cơ sở đàm phán ký hợp đồng chuyển nhượng và chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng, thu tiền theo quy định.
Theo ông Bùi Minh Thạnh - Chánh Văn phòng Tỉnh uỷ Bình Dương, qua những lần lãnh đạo PROTRADE báo cáo trực tiếp Thường trực Tỉnh uỷ và văn bản xin điều chỉnh chi tiết phương án sử dụng đất có thể hiện việc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà không phải bằng tiền mặt.
Để thống nhất chủ trương, Thường trực Tỉnh uỷ đã có thông báo số 512-TB/TU ngày 10/10/2018 quyết định chủ trương đã cho PROTRADE chuyển nhượng 30% vốn. Chánh Văn phòng Tỉnh uỷ Bình Dương khẳng định, chủ trương của Tỉnh uỷ tại dự án này là chỉ cho phép PROTRADE góp vốn bằng tiền để thành lập liên doanh Công ty Tân Phú, không phải góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Ông Bùi Minh Thạnh cho biết thêm, hiện UBND tỉnh Bình Dương đã có quyết định thành lập đoàn thanh tra dự án Khu đô thị TM – DV Tân Phú. Sau khi có kết luận thanh tra, Văn phòng Tỉnh uỷ sẽ tham mưu cho Thường trực Tỉnh uỷ xem xét, có ý kiến tiếp theo.
Phương Anh Linh

31 hộ dân sống lay lắt suốt 17 năm chờ... giải tỏa
Nằm trong vùng quy hoạch mở rộng Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, 17 năm qua 31 hộ dân ở xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) vẫn đang phải mỏi mòn chờ đợi được chuyển đến nơi tái định cư.
" alt="Vụ 'thâu tóm' dự án khu đô thị 43ha tại Bình Dương diễn ra thế nào?" width="90" height="59"/>Vụ 'thâu tóm' dự án khu đô thị 43ha tại Bình Dương diễn ra thế nào?

- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
- Bé trai bất ngờ tím tái sau vài phút uống ngụm nước không nhãn mác
- Bất ngờ về danh tính công ty liên quan đến TikToker Mr. Pips Phó Đức Nam
- Thoáng đau đầu, bé 8 tuổi hôn mê nguy kịch ngay giữa lớp học
- Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới
- 22 loại mỹ phẩm chăm sóc da bị Bộ Y tế thu hồi phiếu tiếp nhận công bố
- Loạt cán bộ liên quan đến sai phạm chung cư Đại Thanh bị kỷ luật
- Chống đột quỵ bằng súp lơ xanh
- Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
