Nhận định, soi kèo Motagua vs Deportivo Saprissa, 07h00 ngày 26/10
Hư Vân - 25/10/2023 05:00 Nhận định bóng đá g bong da hom naybong da hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4: Lịch sử lên tiếng
2025-04-22 10:10
-
Nụ cười đã nở trên môi em
2025-04-22 09:39
-
Xót lòng người đàn ông kiệt sức vẫn phải mưu sinh cứu mình
2025-04-22 09:20
-
Cả năm không có dự án mới
Xuân Canh Tý 2020 này là năm thứ ba gia đình anh Nguyễn Văn Vinh (32 tuổi, quê Gia Lai) ăn Tết ở TP.HCM. Căn hộ nơi gia đình anh Vinh đang cư ngụ nằm thuộc một dự án nhà ở xã hội ở quận Bình Tân.
Nhớ lại thời điểm mua nhà, anh Vinh kể, để có suất mua căn hộ 56m2 tại dự án nhà ở xã hội này, vợ chồng anh phải chạy ngược chạy xuôi làm hồ sơ trong nhiều tháng. Nào là phải xin xác nhận chưa có nhà, đăng ký tạm trú, kê khai mức thu nhập hàng tháng… thế nhưng không phải ai làm thủ tục cũng được xét duyệt bởi số lượng căn hộ có hạn.
Theo anh Vinh, cũng tại dự án này nhưng giá bán căn hộ nhà ở xã hội thấp hơn khoảng 7 triệu đồng/m2 so với nhà ở thương mại. Giá bán khá ưu đãi là một trong những yếu tố khiến nhiều người thu nhập thấp “săn” mua nhà ở xã hội.
Cũng là một trong những hộ dân đầu tiên được duyệt mua căn hộ nhà ở xã hội tại khu dân cư Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh, gia đình ông Trương Văn Sáu cho biết, khi Chính phủ ban hành gói vay ưu đãi 30.000 tỷ đồng với lãi suất 5%/năm, gia đình ông đã vay mượn của người thân, bạn bè kết hợp vay vốn mua nhà.
Mỗi tháng gia đình ông Sáu phải trả cả tiền gốc và lãi vay ngân hàng khoảng 7 triệu đồng. Đến nay, gia đình ông Sáu đã trả được hơn nửa số tiền vay, còn khoảng 5 năm nữa thì vợ chồng ông Sáu sẽ trả hết nợ mua nhà.
Cả năm 2019, trên địa bàn TP.HCM không có dự án nhà ở xã hội mới nào được triển khai. Theo báo cáo của Sở Xây dựng TP.HCM, hiện trên địa bàn thành phố có hơn 470.000 hộ gia đình chưa có nhà ở hoặc ở chung với cha mẹ, người thân. Trong đó có khoảng 20.000 hộ gia đình cán bộ công chức, viên chức chưa có nhà ở hoặc ở chung với cha mẹ, người thân.
Bên cạnh đó, trên địa bàn thành phố hiện có khoảng 18.000 hộ gia đình bị di dời trong các dự án chỉnh trang đô thị, không đủ điều kiện bồi thường hoặc không đủ để mua nhà ở thương mại trên thị trường. Do đó, nhu cầu thuê mua nhà ở xã hội của người dân rất bức thiết.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho biết, cùng với sự ảm đạm của thị trường BĐS thành phố nói chung, chương trình phát triển nhà ở xã hội trong năm 2019 cũng đang gặp phải những khó khăn. Cụ thể, trong năm qua thành phố chỉ có 3 dự án nhà ở xã hội với 2.281 căn hộ đã hoàn thành xây dựng. Đáng nói, không có dự án nhà ở xã hội nào mới được triển khai.
Đâu là giải pháp?
Theo Chủ tịch HoREA, từ năm 2014 khi gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng cùng với các giải pháp hỗ trợ khác của Chính phủ đã giúp thị trường BĐS phục hồi và tăng trưởng trở lại. Việc chấm dứt gói tín dụng ưu đãi này gây khó khăn không chỉ cho chủ đầu tư các dự án nhà ở xã hội mà ngay cả người vay mua nhà ở xã hội.
Ông Châu lý giải, khi dừng gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng, các chủ đầu tư đã ký hợp đồng vay ưu đãi nhưng chưa giải ngân hết thì không được tiếp tục giải ngân phần còn lại. Trong khi đó, người vay mua nhà ở xã hội chưa nhận nhà trong năm 2016 cũng không được giải ngân, buộc phải chuyển sang vay với lãi suất thương mại cao gấp đôi.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, đưa ra nhiều kiến nghị để tháo gỡ những vướng mắc cho nhà ở xã hội. “Cơ chế chính sách ưu đãi phát triển nhà ở xã hội được quy định rất cụ thể trong nghị định 100 năm 2015 của Chính phủ. Tuy chủ trương đã có nhưng không bố trí nguồn tái cấp vốn để hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội, do đó các dự án rơi vào tình trạng đói vốn.
Do nhiều khả năng Nhà nước không bố trí thêm được nguồn vốn ngân sách để thực hiện hỗ trợ tín dụng nhà ở xã hội trong năm 2020, nên hiệp hội đề nghị UBND thành phố phối hợp với Ngân hàng Nhà nước để thực hiện “kết nối ngân hàng với doanh nghiệp” là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội và người mua trả góp nhà ở xã hội có thể được tiếp cận nguồn tín dụng với lãi suất hợp lý nhất”, ông Châu nói.
Đại diện một doanh nghiệp kinh doanh BĐS tại TP.HCM cho hay, quy trình đầu tư dự án nhà ở xã hội không khác nhiều so với nhà ở thương mại, trong khi giá bán và lợi nhuận nhà ở xã hội thấp hơn nhiều nên doanh nghiệp không mặn mà tham gia.
Để thu hút doanh nghiệp tham gia, theo đại diện doanh nghiệp này, Nhà nước cần rút gọn thủ tục đầu tư, có cơ chế ưu tiên, khuyến khích các doanh nghiệp đủ khả năng đầu tư xây dựng nhà ở xã hội.
“Tương tự nhà ở thương mại, hiện các dự án nhà ở xã hội có quỹ đất hỗn hợp cùng bị vướng mắc về thủ tục đầu tư xây dựng. Trong khi đó dự án nhà ở xã hội có đặc thù là được miễn tiền sử dụng đất nên quy trình giải quyết thủ tục đầu tư xây dựng riêng nên theo hướng rút ngắn còn 4 bước, thay vì 5 bước như dự án nhà ở thương mại”, đại diện doanh nghiệp kiến nghị.
Theo số liệu của Sở Xây dựng TP.HCM, từ năm 2014 đến nay trên địa bàn thành phố có 42 dự án nhà ở xã hội với quy mô hơn 41.000 căn hộ. Trong đó có 14 dự án đã hoàn tất xây dựng, 9 dự án đang thi công và 18 dự án đang thực hiện thủ tục đầu tư.
Trong chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2016 – 2025, TP.HCM dự kiến phát triển khoảng 1,96 triệu m2 sàn nhà ở xã hội. Trong đó có 980.000m2 sàn nhà ở cho người thu nhập thấp; 980.000m2 sàn cho đối tượng tái định cư và 385.000m2 sàn nhà ở công nhân.
Sử dụng nguồn vốn ngân sách hiệu quả để xây dựng nhà ở xã hội giải quyết cho các hộ gia đình đặc biệt khó khăn về nhà ở, không thể thuê nhà ở xã hội do doanh nghiệp đầu tư xây dựng, với tỷ lệ hợp lý so với nguồn vốn phát triển nhà ở trên địa bàn toàn thành phố và giảm dần theo từng giai đoạn (giai đoạn 2016 – 2020 tối đa 10% và giai đoạn 2021 – 2025 tối đa 5%).
TP.HCM phân bổ 10 tỷ cho vay mua nhà ở xã hội, lãi suất 4,8%/năm
Số tiền này được phân bổ cho các quận huyện, tuy vậy có địa phương hạn mức chỉ 200 triệu đồng.
" width="175" height="115" alt="Gỡ vướng cho nhà ở xã hội tại TP.HCM" />Gỡ vướng cho nhà ở xã hội tại TP.HCM
2025-04-22 09:07



Với đánh giá của mình, bà Tô Thị Thu Hương cho rằng các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam hoàn toàn có đủ tiềm lực, tiềm năng để phát triển. Mục tiêu của Bộ TT&TT là sẽ nâng con số các doanh nghiệp công nghệ Việt lên 100.000 vào năm 2020.
Đồng quan điểm với bà Hương, ông Nguyễn Thế Tân - TGĐ VCCorp cũng có cái nhìn rất lạc quan về sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Dẫn chứng cho quan điểm của mình, ông Tân lấy ví dụ về VinFast khi công ty này xây dựng được một nhà máy ô tô trong thời gian rất ngắn nhờ triển khai mô hình 4.0, với đặc trưng là việc tự động hoá.
Trường hợp thứ 2 là của Viettel. Cách đây vài năm, Viettel vẫn phải đi mua thiết bị của nước ngoài, thế nhưng giờ đây, nhà mạng này đang dần làm chủ việc sản xuất hạ tầng viễn thông. Hiện trên thế giới chỉ có 4 doanh nghiệp làm được như vậy.
![]() |
Theo ông Nguyễn Thế Tân - TGĐ VCCorp, để thành công, các start-up Việt phải tìm ra được một "bài toán" và cách giải đủ hay. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo ông Nguyễn Thế Tân, hiện Việt Nam đã có khá nhiều các công ty công nghệ, mỗi công ty lại có một thế mạnh khác nhau. Việt Nam cũng không thua kém quá nhiều so với thế giới khi chỉ đứng sau các nước top đầu về công nghệ một chút. Để phát triển các doanh nghiệp công nghệ, về mặt tài chính giờ đây cũng không còn quá khó khăn, miễn là ta có sản phẩm đủ hay để thuyết phục được các nhà đầu tư quốc tế.
Cùng với bà Hương, vị TGĐ VCCorp tin rằng tiềm lực của ngành công nghệ Việt Nam còn rất lớn. Xuất phát điểm đã có, cái còn thiếu chỉ là có quyết tâm và có bài toán hay để làm hay không?
Phải làm gì để phát triển các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam?
Theo ông Trần Việt Hùng, nhà sáng lập Got IT - một công ty Việt đang hết sức thành công tại thung lũng Silicon, với các công ty công nghệ, đội ngũ nhân viên giỏi nắm vai trò nòng cốt. Do vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố chính để xây dựng được các công ty công nghệ thành hay bại.
Ông Hùng cho rằng, ở Việt Nam, đội ngũ kỹ sư vẫn còn có khoảng cách nhất định so với thế giới. Kỹ sư Việt có thể làm rất tốt khi gia công phần mềm, thế nhưng để tự làm ra sản phẩm của mình thì cần phải tốt hơn nữa.
Yếu điểm cố hữu của người Việt là kỹ năng mềm, cụ thể là khả năng nói tiếng Anh. Điều mà chính phủ có thể làm là hỗ trợ các doanh nghiệp bằng cách tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao.
![]() |
Trần Việt Hùng, nhà sáng lập Got IT. Đây là doanh nghiệp công nghệ thành công nhất của người Việt tại thung lũng Silicon. Ảnh: Trọng Đạt |
Với các bạn trẻ đang ấp ủ ước mơ khởi nghiệp, nhà sáng lập của Got IT cho rằng, sức mạnh của công nghệ là xuyên biên giới, do vậy việc làm start-up có thể thực hiện ở bất cứ nơi đâu, không nhất thiết là phải ở Mỹ hay ở Việt Nam.
“Ngay khi bắt đầu công ty, đừng nghĩ mình có thể thành công ở Việt Nam hay không. Phải nghĩ khi ra nước ngoài mình sẽ tìm kiếm cộng sự ra sao? Chiến lựợc xâm nhập vào các thị trường mới thế nào? Điều này giúp sản phẩm của bạn có được một thị trường lớn ngay từ đầu, thay vì việc phải bó buộc vào thị trường trong nước”, ông Hùng nói.
![]() |
Bộ TT&TT đã chọn Make in Vietnam làm slogan cho ngành công nghiệp ICT. |
Tại Việt Nam, kể từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc phải có 1 slogan cho ngành công nghiệp ICT nước nhà. Sau khi cân nhắc, tham khảo mô hình của nhiều nước phát triển về công nghệ như Ấn Độ, Hàn Quốc hay Đài Loan, thông điệp Make in Vietnam được lựa chọn.
Khác với Made in Vietnam chỉ đơn thuần là sản xuất ở Việt Nam, với Make in Vietnam, cụm từ này thể hiện sự chủ động, sáng tạo, cũng như khát khao của người Việt trong việc làm chủ công nghệ.
Bộ TT&TT đã nỗ lực làm việc với Bộ Tài chính để giải quyết các ưu đãi về thuế, thuế thu nhập cá nhân, bên cạnh đó là thúc đẩy mua sắm chính phủ nhằm tạo thị trường cho các sản phẩm công nghệ Việt Nam. Không chỉ vậy, Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ được Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) tổ chức vào ngày 9/5 tới.
Buổi họp báo giới thiệu Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Đây là diễn đàn quy mô quốc gia lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam với trọng tâm nhằm phát triển hệ sinh thái các doanh nghiệp công nghệ, hiện thực hoá mục tiêu đưa Việt Nam trở thành cường quốc về công nghệ. Đó cũng là nơi mà các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu như Viettel, FPT, VNG, CMC, VCCorp,... cùng nhau tìm ra lời giải cho bài toán Việt Nam.
Theo ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT, việc chọn chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” thể hiện quyết tâm rất cao của Chính phủ trong việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ trong nước.
Trọng Đạt
" alt="Make in Vietnam và khát vọng biến Việt Nam thành cường quốc công nghệ" width="90" height="59"/>Make in Vietnam và khát vọng biến Việt Nam thành cường quốc công nghệ
![]() |
Khoa Hồi sức cấp cứu nhi, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, nơi bé A. điều trị suốt thời gian dài |
Bé gái Đ.N.A. được mẹ đưa nhập viện Đa khoa Thạch Thất chiều tối 17/1, trong tình trạng hôn mê, co giật. Trong quá trình kiểm tra, thăm khám, các bác sĩ nhận thấy cánh tay phải của bé đã được bó bột trong 2 tuần.
Người mẹ cho hay, do gọi con không tỉnh nên đưa vào bệnh viện. Sau khi tiến hành đặt ống, chụp phim, các bác sĩ phát hiện phim chụp có hình ảnh cản quang trên hộp sọ. Chẩn đoán sơ bộ xác định bệnh nhi hôn mê, nghi viêm màng não. Tình trạng của em bé rất nặng, tỷ lệ tử vong cao.
Sau khi nhập viện Thạch Thất khoảng 1 giờ, bé được chuyển lên Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn để điều trị. Bệnh viện đã tiến hành chụp cắt lớp, dựng hình phát hiện những hình ảnh giống như đinh gỗ ở sọ và tổ chức não của bé.
Liên quan đến vụ việc, chiều 20/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP Hà Nội đã khởi tố vụ án, tạm giữ hình sự Nguyễn Trung Huyên (30 tuổi, trú huyện Thạch Thất) - nhân tình của mẹ cháu A. về hành vi giết người.
Theo lời khai ban đầu, Huyên có tình cảm và sống như vợ chồng với chị L. (mẹ cháu A.) ở phòng trọ tại xã Cần Kiệm (huyện Thạch Thất). Trong quá trình sinh sống, Huyên khó chịu với bé Đ.N.A. là con riêng của người tình nên thường đánh đập, hành hạ cháu, khiến cháu nhiều lần phải nhập viện.
Khoảng 8h ngày 17/1, trong lúc người yêu vắng nhà, Huyên đã dùng tay tát nhiều lần vào mặt bé A. Thấy bé khóc, Huyên tiếp tục dùng 1 quả tạ loại 2kg đóng 9 chiếc đinh dài khoảng 2,1cm vào xung quanh đỉnh đầu bé. Sau đó, Huyên đưa bé đi gửi và quay về phòng trọ ngủ.
Khoảng 16h chiều 17/1, Huyên đón bé A. về trong tình trạng sức khỏe yếu, buồn nôn, không đứng vững. Chị L. đã gọi xe đưa con đến Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất.
Hồi tháng 10/2021, Huyên từng mua 2 gói thuốc diệt cỏ mang về phòng trọ pha với nước ngọt rồi cho bé A. uống, khiến bé phải đi cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đến tháng 11/2021, Huyên bỏ 2 chiếc đinh vít vào miệng rồi đổ nước bắt cháu bé uống. Sau đó, bé gái được mẹ đưa đến bệnh viện để lấy 2 dị vật ra. Tháng 12/2021, thấy bé A. không ngủ, Huyên đã đánh gãy tay phải của cháu bé.
Quỳnh Anh

Người thân bé gái 3 tuổi nghi bị bạo hành: ‘Bác sĩ nói tiên lượng cháu rất xấu’
Theo người bác dâu, trong vòng 6 tháng, bé gái 3 tuổi đã có tới 5 lần phải nhập viện cấp cứu. Gia đình mong pháp luật sẽ vào cuộc để làm rõ nguyên nhân vụ việc.
" alt="Bé 3 tuổi bị người tình của mẹ đóng đinh vào đầu ở Hà Nội đã tử vong" width="90" height="59"/>Bé 3 tuổi bị người tình của mẹ đóng đinh vào đầu ở Hà Nội đã tử vong

- Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Wuhan Three Towns, 18h00 ngày 19/4: Khó thắng cách biệt
- Điều cần biết về vắc xin Covid
- Bác sĩ Lê Minh Khôi: 'Tôi vẫn sống với ký ức đại dịch không phải để bi luỵ'
- Khai trương khu nhạc nước hàng đầu Đông Nam Á ở The Global City
- Soi kèo góc West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4
- Khách sạn dát vàng từng giam giữ 200 hoàng tử, tỷ phú
- Ngân hàng rao bán nợ xấu của nữ giám đốc chuyên vẽ dự “ma” để lừa đảo
- Những chiếc siêu xe “dị” nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs TPHCM, 19h15 ngày 18/4: Đòi nợ?
