您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Ngoại Hạng Anh1人已围观
简介 Pha lê - 28/03/2025 10:01 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 28/03/2025 20:00 Úc ...
阅读更多Luyện ăn cho con trước khi vào… lớp 1
Ngoại Hạng AnhKhi việc luyện chữ trước khi vào lớp 1 đã trở nên không còn quá đáng lo, thì nhiều phụ huynh còn lo hơn tới việc luyện ăn, luyện vệ sinh cá nhân cho các bé để các bé hoà nhập với môi trường mới.Bé ngáp ngủ, chạy vội đua vào lớp 1">
...
阅读更多Nhiều thí sinh bỏ thi, 54 thí sinh bị xử lí
Ngoại Hạng Anh- Kết thúc môn thi đại học thứ 2 (vật lí) chiều 4/7, nhiều thí sinh than đề khó. Theo báo cáo nhanh của Bộ GD-ĐT đề thi không có sai sót. Ngày đầu thi ĐH, có 54 thí sinh bị xử lí.Tham khảo bài giải đề thi đại học môn toán"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- Lo ngại Covid, Facebook và Twitter huỷ kế hoạch tham gia CES
- Tỉ lệ tốt nghiệp THPT sẽ không thấp hơn 2013?
- Nhiều thay đổi về đào tạo thạc sĩ
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- Lý Nhã Kỳ: Mặc hở hang quá lố ở Cannes là tự biến mình thành món giải trí
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
-
Văn phòng Zynga tại San Francisco, Mỹ. (Ảnh: AP)
CEO Take-Two Strauss Zelnick gọi đây là “sự kết hợp chiến lược” giữa các tựa game máy tính và console với nền tảng phát hành game di động hàng đầu thị trường. Theo Take-Two, ngân hàng JPMorgan tài trợ một phần giao dịch, trị giá 2,7 tỷ USD. Phần còn lại đến từ tiền mặt công ty đang nắm giữ và phát hành trái phiếu mới.
Nổi tiếng nhất với loạt game nông trại Farmville, Zynga thời kỳ đầu phát triển mạnh mẽ trên Facebook. Có thời điểm, họ là nhà phát triển ứng dụng thành công nhất trên nền tảng này. Những năm sau đó, Zynga chuyển trọng tâm sang di động với hi vọng tận dụng được sự tăng trưởng bùng nổ của kỷ nguyên smartphone.
Dù được xem là người hưởng lợi lớn từ xu hướng ở nhà trong dịch Covid-19, cổ phiếu Zynga lại giảm gần 38% năm 2021. Một số nhà đầu tư đặt câu hỏi liệu sự bùng nổ game trong đại dịch có kéo dài trong dài hạn hay không.
Ngoài Farmville, Zynga còn phát hành vài tựa game đáng chú ý khác như CSR Racing, Empires & Puzzles và Harry Potter: Puzzels & Spelss dựa trên loạt phim Harry Potter của Warner Bros. Trong khi đó, Take-Two nổi tiếng với game Grand Theft Auto và các tựa game máy tính, console thành công khác. Công ty hi vọng có thêm miếng bánh trong thị trường game di động, vốn chiếm hơn 1/2 thị trường video game toàn cầu.
Trong thị trường video game 180 tỷ USD, nhiều thương vụ tương tự đã diễn ra. Chẳng hạn, Microsoft mua Bethesda, công ty đứng sau tựa game Fallout và The Elder Scrolls với giá 7,5 tỷ USD năm 2020, còn Electronic Arts bỏ 1,2 tỷ USD mua nhà phát triển game đua xe Codemaster cùng năm. Năm 2021, Tencent thông báo mua xưởng game Sumo Group và Turtle Rock Studios.
Du Lam (Theo CNBC)
MSI công bố loạt sản phẩm laptop chơi game và sáng tạo nội dung mới tại CES 2022
Các mẫu laptop mới trang bị vi xử lí Intel® Core™ H thế hệ 12 và card đồ họa tối đa tới GeForce RTX 3080 Ti sẽ xuất hiện tại sự kiện trực tuyến “Gameverse”.
" alt="Nhà sản xuất game Farmville bán mình lấy 12,7 tỷ USD">Nhà sản xuất game Farmville bán mình lấy 12,7 tỷ USD
-
Sản phẩm AI thuần Việt “Tôi buồn quá/ Tâm sự với tôi đi/ Bạn yêu ai nhất/ Làm sao để giảm cân/ Hôm nay ăn gì nhỉ? Chỉ tôi mấy câu thả thính/ Kể chuyện cười đi ViVi…”. Nếu lần đầu nghe, bạn khó tin đây là một số những câu giao tiếp điển hình có thể thử cùng Trợ lý ảo Vivi trên chiếc ô tô điện đầu tiên của VinFast E34 vừa được giao đến tay những khách hàng đầu tiên cuối tuần vừa qua.
Được bắt đầu với câu lệnh “Hey VinFast”, trợ lý ảo ViVi được xây dựng trên nền tảng trí tuệ nhân tạo kết hợp với công nghệ xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Khi tích hợp trên xe, ứng dụng cho phép người lái dùng giọng nói để thực hiện nhiều tác vụ như: dẫn đường, gọi điện, nhắn tin, nghe nhạc, đọc tin tức, hay điều khiển các chức năng trên xe…
ViVi còn có thể trò chuyện ngẫu hứng, kể chuyện cười cũng như giải đáp các câu hỏi thường ngày, giúp người lái có những phút giây thư giãn và vui vẻ. Hệ thống có khả năng hỗ trợ người dùng hỏi đáp thông tin và thực hiện nhiều tác vụ khi đang di chuyển, mà không ảnh hưởng đến độ tập trung và thao tác lái xe của tài xế.
ViVi là giải pháp giọng nói “thuần Việt", được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư hàng đầu tại Việt Nam dưới sự dẫn dắt của GS. Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học VinBigData Đáng chú ý, ViVi là giải pháp giọng nói “thuần Việt", được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư hàng đầu tại Việt Nam dưới sự dẫn dắt của GS. Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học VinBigData (thuộc tập đoàn Vingroup) đồng thời là giáo sư Toán học tại ĐH Yale (Hoa Kỳ).
Các chuyên gia của VinBigData cho biết, Vivi được xây dựng dựa trên hàng chục nghìn giờ dữ liệu chất lượng cao cùng khả năng nhận diện tiếng Việt chính xác tới 98%, ViVi có thể hiểu và đàm thoại tự nhiên với người lái ở nhiều ngữ cảnh khác nhau. Đây là điều mà khá ít trợ lý ảo hiện tại có thể hỗ trợ cho ngôn ngữ tiếng Việt.
GS. Vũ Hà Văn cho biết, với lợi thế về dữ liệu và sức lao động trí thức trẻ, nếu được đầu tư đúng hướng, người Việt có thể hy vọng phát triển thành công nhiều giải pháp ứng dụng thông minh đa ngành nghề trong y tế, nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, giúp Việt Nam bắt kịp thế giới.
“Sự ra đời của những sản phẩm “made in Vietnam" như ViVi là một ví dụ. Về phương diện phục vụ cộng đồng, một sản phẩm Trợ lý giọng nói hiểu người Việt nhất phải là một sản phẩm do chính người Việt chúng ta tạo ra”, GS. Văn chia sẻ.
ViVi được “đào tạo” bởi chính người dùng
Việc tích hợp ViVi trên VF e34 đánh dấu cột mốc đầu tiên trên tiến trình hoàn thiện sản phẩm Trợ lý giọng nói toàn diện dành riêng cho người Việt của VinBigData. Trong tương lai, VinBigData dự định tiếp tục đem dòng sản phẩm xử lý ngôn ngữ/trợ lý ảo bước tiếp vào các lĩnh vực khác của đời sống.
Việc “học cùng” người dùng sẽ giúp ViVi ngày càng trở nên thông minh hơn và thấu hiểu người dùng hơn Đối với các sản phẩm thông minh (AI), dù ở quốc gia nào, những bước đầu luôn tồn tại khoảng cách giữa ý tưởng từ phòng thí nghiệm và trải nghiệm thực tế. Yếu tố tiên quyết để hàn gắn khoảng cách này trên một sản phẩm là liên tục lắng nghe, thu thập dữ liệu và cải thiện. Đối với ViVi, việc “em bé” được “học cùng" người dùng sẽ giúp Vivi ngày càng trở nên thông minh hơn, hiểu người dùng hơn, từ đó nâng cao trải nghiệm cá nhân hoá cho người sử dụng.
Cụ thể, ở trên xe, để thực sự trở thành một Trợ lý ảo toàn diện, ViVi sẽ cần thời gian học hỏi và trải nghiệm thực tế cùng người lái, học và dần dần tìm cách thích nghi với rất nhiều thói quen khác nhau của từng người.
“Ví dụ như đối với chức năng trò chuyện, những người dùng khác nhau sẽ dùng rất nhiều câu từ và ngôn ngữ khác nhau để mô tả một câu lệnh hay một ý định. Để có thể trả lời chính xác, thân thiện và tự nhiên nhất, Trợ lý ảo cần trải qua một quá trình giao tiếp và học hỏi thường xuyên với tài xế. Đây cũng là bài toán về Xử lý ngôn ngữ tự nhiên mà đội dự án phát triển Trợ lý ảo tại VinBigData luôn đặt ưu tiên hàng đầu và đã vạch định lộ trình cụ thể để cải tiến liên tục trong tương lai”, TS. Nguyễn Kim Anh, Giám đốc Trung tâm Công nghệ Trợ lý ảo VinBigData cho biết.
“Những dữ kiện có được từ những phản hồi lỗi này sẽ dần dần giúp Vivi hiểu người dùng một cách toàn diện hơn. Theo thời gian, ViVi sẽ liên tục cập nhật dữ liệu, học hỏi từ người dùng để tiến tới một phiên bản hoàn thiện nhất”, TS. Kim Anh nhấn mạnh.
Dấu ấn mới trong kỷ nguyên công nghệ giọng nói tại Việt Nam
Thế giới đã có nhiều Trợ lý ảo bằng giọng nói như Google, Alexa, Cortana…đến từ các tập đoàn công nghệ lớn. Tại Việt Nam, ViVi không phải Trợ lý ảo đầu tiên hỗ trợ ngôn ngữ tiếng Việt. Tuy nhiên, với lợi thế riêng về cơ sở dữ liệu lớn, đội ngũ chuyên gia gồm nhiều nhà nghiên cứu được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm, kết hợp cùng công nghệ tiên tiến hàng đầu, VinBigdata kỳ vọng ViVi sẽ trở thành sản phẩm Trợ lý giọng nói dành riêng cho người Việt, dẫn đầu thị trường trong nước.
GS. Vũ Hà Văn cho biết: “Tiếp theo việc tích hợp sản phẩm Trợ lý giọng nói tiếng Việt trên xe ô tô, chúng tôi muốn ứng dụng các giải pháp xử lý giọng nói cho nhiều lĩnh vực khác như loa thông minh hay nhà thông minh…với một tầm nhìn về một nền công nghệ giọng nói tại Việt Nam. Về công nghệ này, các nước tiên tiến đang đi trước chúng ta một bước dài, nhưng với đặc thù tiếng Việt, tiềm năng của chúng ta vẫn là rất lớn".
“Để tạo ra một Trợ lý toàn diện, am hiểu sâu các thói quen, khẩu ngữ vùng miền và nhu cầu trong đời sống hàng ngày của người Việt thì chúng ta còn rất nhiều việc phải làm. Đây là một thách thức lớn về mặt kỹ thuật, nhưng cũng đồng thời là cơ hội để VinBigData phát huy lợi thế của mình và đặt một cột mốc cho công nghệ giọng nói ở Việt Nam”, GS. Văn khẳng định.
VinBigData cũng đang trên tiến trình nghiên cứu và ra mắt hệ sinh thái các sản phẩm ứng dụng Trí tuệ nhân tạo và Dữ liệu lớn. Hệ sinh thái này bao gồm các sản phẩm trên nhiều lĩnh vực, như giải pháp AI trong xử lý hình ảnh y tế, xe điện tự hành cấp độ 4, hệ thống camera thông minh hay mới đây nhất là Trợ lý ảo (ViVi) với ứng dụng tiên phong được tích hợp trên VF e34, dòng xe điện đầu tiên tại Việt Nam.
Tìm hiểu thêm về cách thức tương tác với Trợ lý ảo: https://shop.vinfastauto.com/on/demandware.static/-/Sites-app_vinfast_vn-Library/default/dwe566062a/images/PDP/VFe34-v1/documents/tro-ly-ao.pdf
Minh Tuấn
" alt="Trợ lý ảo Vivi VinFast: Dấu ấn mới của kỷ nguyên công nghệ giọng nói">Trợ lý ảo Vivi VinFast: Dấu ấn mới của kỷ nguyên công nghệ giọng nói
-
Số lượng điểm chấp nhận thanh toán QR Code tăng lên cũng góp phần gia tăng lượng người giao dịch bằng QR Code.
Theo số liệu của Payoo – hệ thống kết nối thanh toán phổ biến tại Việt Nam, trong 3 tháng cuối năm 2021, tổng mức chi tiêu mua sắm được ghi nhận qua nền tảng này tăng trưởng khá, trải đều ở các phương thức thanh toán khác nhau. Trong đó, thanh toán QR Code là một trong hai hình thức được người dùng ưa chuộng hơn cả (hình thức thanh toán còn lại là trả góp).
Cụ thể, trong 3 tháng cuối năm, tốc độ tăng trưởng của giao dịch QR Code tăng hơn 30%/tháng.
Payoo nhận định thanh toán QR Code tăng trưởng do hai nguyên nhân: Các ngân hàng đẩy mạnh phát triển hệ thống mobile banking và tăng trưởng thanh toán quét QR của ví điện tử, một phần khác đến từ việc người dùng dần hạn chế các phương thức thanh toán có tiếp xúc trực tiếp để đảm bảo an toàn trong dịch bệnh.
Hiện nay, hầu như mọi chuỗi bán lẻ, nhà hàng, cà phê, quán ăn, cửa hàng tiện lợi tại TP.HCM hay nhiều thành phố lớn khác đều có đủ các hình thức thanh toán QR Code tại quầy. Khách hàng có thể dùng ví MoMo, Moca, ShopeePay, ZaloPay, Payoo, VNPay hay các ứng dụng ngân hàng để thanh toán.
Với mã QR từ VNPay, khách hàng có thể dùng gần như mọi ứng dụng ngân hàng để quét mã và thanh toán. Như chị Uyên thường dùng ứng dụng ngân hàng Vietcombank hay Vietinbank để quét mã QR của VNPay ở những cửa hàng chưa có MoMo.
Sự gia tăng của số lượng điểm chấp nhận và ứng dụng chấp nhận thanh toán QR đã góp phần lớn vào việc phổ biến hình thức giao dịch này. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, đến nay có hơn 30 ngân hàng tại Việt Nam, 9 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán triển khai dịch vụ thanh toán qua QR Code, toàn thị trường có khoảng 90.000 điểm chấp nhận thanh toán qua QR Code.
Cũng theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, trong 10 tháng của năm 2021, tăng trưởng về lượng giao dịch bằng QR Code chỉ đứng sau thanh toán di động, vượt hơn các hình thức thanh toán khác. Cụ thể, số lượng và giá trị giao dịch qua điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) tăng tương ứng hơn 14% và 12,6% so với cùng kỳ, qua kênh Internet tăng tương ứng 49% và 29%; qua kênh điện thoại di động tăng 72% và 85%; qua kênh QR Code tăng 54% và 120%... Nhìn số liệu có thể thấy giá trị các giao dịch qua QR Code đang tăng trưởng mạnh nhất.
Về thanh toán không dùng tiền mặt nói chung, theo Ngân hàng Nhà nước, năm 2020 so với 2019, thanh toán không dùng tiền mặt tăng 48,2% về lượng và 2% về giá trị. Riêng 9 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ 2020, số lượng giao dịch không tiền mặt vẫn tăng, nhưng giá trị giao dịch tăng vọt lên. Cụ thể, các con số tăng trưởng lần lượt là 53,61% và 26,36%.
Trả lời ICTnews, ông Nguyễn Bá Diệp, Phó chủ tịch – đồng sáng lập Ví điện tử MoMo, cho hay mặt tích cực của dịch bệnh trong 2 năm qua là góp phần đẩy mạnh lượng người dùng các hình thức thanh toán kỹ thuật số. Trong đó, dễ thấy nhất là việc người dùng sử dụng ví điện tử để thanh toán các hàng hoá thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày.
Tính đến 21/12, ví điện tử này đạt 31 triệu người dùng, tăng 11 triệu người dùng so với tháng 9/2020 (tăng 55%). Cùng với đó, số điểm chấp nhận thanh toán đạt 140.000 điểm trên khắp cả nước, tăng 20.000 điểm so với cuối năm 2020.
Nhờ gia tăng cả về số lượng người dùng, điểm chấp nhận thanh toán lẫn đối tác kinh doanh, ông Diệp cho hay doanh thu công ty ước tính tăng gần gấp đôi so với năm 2020.
Hải Đăng
Ví điện tử tăng gấp rưỡi người dùng, tăng gấp đôi doanh thu
Thanh toán kỹ thuật số tăng trưởng mạnh trong năm vừa qua, một phần do tác động của đại dịch.
" alt="Thanh toán QR Code tiếp tục được ưa chuộng trong dịp cuối năm">Thanh toán QR Code tiếp tục được ưa chuộng trong dịp cuối năm
-
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
-
Theo CNBC, Apple là công ty Mỹ đầu tiên đạt vốn hóa 3 nghìn tỷ USD. Tuy nhiên, rất nhanh sau đó vốn hóa công ty lại giảm xuống ngưỡng này, khi giá cổ phiếu kết phiên giao dịch ngày 3/1 giảm còn 182,01 USD. Dù “niềm vui ngắn chẳng tày gang”, nó cho thấy niềm tin của các nhà đầu tư dành cho nhà sản xuất iPhone, iPad. Với giá trị 3.000 tỷ USD, vốn hóa của Apple đã tăng gấp 3 lần trong chưa đầy 4 năm.
Apple ghi nhận tăng trưởng trên tất cả các danh mục sản phẩm, doanh thu quý IV/2021 tăng 29% so với cùng kỳ năm 2020. iPhone vẫn đóng góp doanh thu lớn nhất, song mảng dịch vụ cũng đạt mức tăng ấn tượng 25,6%, mang về hơn 18 tỷ USD trong cùng kỳ.
Nhà phân tích Katy Huberty của ngân hàng Morgan Stanley nâng giá mục tiêu của cổ phiếu Apple từ 164 lên 200 USD. Quan điểm của bà là các sản phẩm mới như headset thực tế tăng cường và thực tế ảo vẫn chưa phản ánh vào giá cổ phiếu. Ngoài ra, App Store tiếp tục hoạt động tốt hơn dự đoán của Morgan Stanley trong quý, cũng như iPhone bán tốt hơn ước tính trước đó.
Theo chuyên gia Ming Chi Kuo, Apple bán được 27 triệu tai nghe AirPods trong mùa mua sắm cuối năm, mang lại mức tăng trưởng 20% cho mảng thiết bị đeo của Apple. Nhà phân tích Daniel Ives cũng nhận định Apple còn nhiều cơ hội tăng trưởng, đặc biệt khi ông định giá bộ phận dịch vụ lên tới 1,5 nghìn tỷ USD.
Các nhà đầu tư xem Apple là “thiên đường” để trú ẩn trước các bất ổn của thị trường dạo gần đây nhờ kết quả kinh doanh và dòng tiền lành mạnh. Apple là công ty đại chúng Mỹ đầu tiên chạm mốc vốn hóa 1.000 tỷ USD (ngày 2/8/2018), 2.000 tỷ USD (ngày 19/8/2020). Riêng năm 2021, cổ phiếu của hãng dã tăng 34%.
Du Lam (Theo CNBC)
" alt="Apple chính thức đạt vốn hóa 3 nghìn tỷ USD">Apple chính thức đạt vốn hóa 3 nghìn tỷ USD