Quảng Bình: Phân luồng học sinh sau THCS còn nhiều khó khăn
Thống kê sơ bộ cho thấy,ảngBìnhPhânluồnghọcsinhsauTHCScònnhiềukhókhăgia vang trung bình mỗi năm học, toàn tỉnh có khoảng 12.600 - 13.900 học sinh tốt nghiệp THCS, tuy nhiên, tỷ lệ tham gia học tập các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng rất hạn chế.
Năm học 2016 - 2017, tỉnh có khoảng 12.600 học sinh tốt nghiệp THCS nhưng trên 92,5% học sinh tiếp tục tham gia học văn hóa lớp 10 tại các trường THPT và giáo dục thường xuyên, còn lại chỉ 7,5% tham gia lao động hoặc đi học nghề. Tương tự, năm học 2017-2018, chỉ 7,1% học sinh tham gia lao động tại địa phương hoặc học nghề.
![]() |
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ phân luồng HS thấp, trong đó, quan trọng nhất là nhận thức của xã hội, người lao động. Ảnh minh họa |
Đối với cấp THPT, tỷ lệ học sinh sau tốt nghiệp học tập tại các cơ sở GDNN dao động từ 20-25%. Riêng năm 2019, kết quả tuyển sinh của các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh là 15.700 người, trong đó, hệ cao đẳng 120 người (chỉ đạt 21,2% kế hoạch đề ra là 500 người), hệ trung cấp 1.514 người (đạt 76% so với kế hoạch 2.000 người), sơ cấp 10.775 người và đào tạo dưới 3 tháng trên 3.300 người.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ phân luồng HS thấp, trong đó, quan trọng nhất là nhận thức của xã hội, người lao động, phụ huynh học sinh về GDNN còn nặng tâm lý chạy theo bằng cấp, “không ai muốn con mình làm thợ”.
Thực tế này đặt ra cho Quảng Bình nhiệm vụ phải thực hiện quyết liệt cơ chế, chính sách phân luồng học sinh sau THCS.
Minh Vy
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
Wang khẳng định văn hóa làm việc "996" chính là nguồn cơn của tất cả.
Theo CNN, “996” là lịch làm việc mệt mỏi kéo dài từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày/tuần. Văn hóa này dù trở thành tiêu chuẩn tại nhiều công ty công nghệ và khởi nghiệp ở Trung Quốc cũng đã gây không ít tranh cãi trong những năm gần đây.
Nhiều tỷ phú, doanh nhân công nghệ luôn đề cao “996” như một giá trị tuyệt vời. Jack Ma, một trong những người đàn ông giàu nhất Trung Quốc, ca ngợi văn hóa làm việc 12 tiếng/ngày là “một phước lành”.
Trong khi đó, Wang và nhiều người trẻ Trung Quốc khác không ngừng chỉ trích “996” là cái máy vắt kiệt sức lực, tinh thần của họ.
Zing.vntrích dịch bài viết trên CNNvề văn hóa làm việc "996" nổi tiếng tại các công ty công nghệ Trung Quốc đang bị chỉ trích vì gây ra các vấn đề về sức khỏe thể chất, tinh thần trong đội ngũ nhân lực trẻ.
Văn hóa làm việc "996" bị nhiều người chỉ trích là cỗ máy vắt kiệt sức lực của người trẻ Trung Quốc. Ảnh: Global Times. Không thời gian, không sức lực
Ở Trung Quốc, nhiều thập niên qua, thời gian làm việc kéo dài, tăng ca, làm thêm giờ không quá xa lạ với những người lao động trong ngành sản xuất. Nhưng giờ đây, một văn hóa tương tự, được đặt tên là “996”, cũng phát triển trong giới văn phòng.
Cuộc khảo sát năm 2018 của Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc và Cục Thống kê Quốc gia cho thấy một người Trung Quốc có trung bình 2,27 giờ giải trí/ngày. Con số này chưa bằng một nửa so với các quốc gia như Mỹ, Đức, Anh.
Theo cuộc khảo sát của chính phủ Trung Quốc năm 2018 về sức khỏe tâm thần của 403 nhân viên công nghệ, 50% số người tham gia cho biết họ cảm thấy mệt mỏi. Những người khác nói rằng họ có các vấn đề về thị lực, trí nhớ kém, rối loạn cột sống…
Zhu, một lập trình viên 25 tuổi ở Thượng Hải, cho biết hầu hết mọi người trong công ty của anh đều bị "hội chứng lưng phẳng" - một chứng rối loạn khiến cột sống mất đi đường cong thấp tự nhiên, chủ yếu do ngồi sai tư thế trong một thời gian dài.
"Trong các kiểm tra hàng năm, một số bác sĩ mặc nhiên bỏ luôn phần kiểm tra cột sống và lưng phẳng", anh nói.
Giới trẻ Trung Quốc mệt mỏi vì làm việc 12 giờ/ngày, 6 ngày/tuần. Ảnh: Getty, AFP. Chưa nói đến các vấn đề thể chất, Wang nói chứng trầm cảm của anh đang ngày càng tệ hại vì áp lực công việc.
Bác sĩ của Wang khuyên anh giải tỏa căng thẳng và ngủ nhiều hơn nhưng Wang nghĩ những điều này quá khó để thực hiện.
9X cho biết: "Vợ chồng chúng tôi đôi khi phải cắt ngắn giấc ngủ để làm những việc khác. Có thể ngủ nướng vào cuối tuần nhưng tôi muốn đặt báo thức, dậy sớm để có thể đi xem phim hay đến một buổi hòa nhạc".
Twenty Wu, một nhà phát triển phần mềm 23 tuổi cho một trang web thương mại điện tử Trung Quốc, cũng gặp vấn đề tương tự. Anh vừa muốn dành thời gian cho các hoạt động khác ngoài công việc vừa muốn ngủ đủ giấc.
"Tôi thường về nhà vào khoảng 11 giờ tối và chỉ muốn leo ngay lên giường. Không có thời gian, năng lượng để giải trí hay học tập", Wu nói.
Theo CNN, Trung Quốc không phải nơi duy nhất tồn tại văn hóa làm việc quá giờ, quá sức.
Hai quốc gia láng giềng Nhật Bản và Hàn Quốc cũng có những khái niệm tương tự “996”. Các thuật ngữ “Karoshi” trong tiếng Nhật và “Gwarosa” trong tiếng Hàn đều dùng để chỉ những cái chết vì làm việc quá sức.
Ở Thung lũng Silicon của Mỹ, văn hóa "hustling" được sử dụng để mô tả guồng quay công việc áp lực, mệt mỏi. Tỷ phú công nghệ Elon Musk từng chia sẻ ông làm việc 80-90 giờ/tuần và tuyên bố: "Không ai có thể thay đổi thế giới nếu làm việc 40 giờ/tuần".
'Nhàm chán và lặp đi lặp lại'
Theo Xiang Yuanzhi, tổng biên tập của tạp chí Internet Economy, một trong những lý do khiến nhiều nhân viên công nghệ trẻ ngày nay cảm thấy bị đối xử bất công, bất mãn với công việc là vì sự khác biệt lớn giữa kỳ vọng và thực tế.
"Công việc của họ nhàm chán và chủ yếu lặp đi lặp lại, chỉ tập trung vào các phần rất nhỏ trong dự án khổng lồ. Thật khó để có được cảm giác thỏa mãn”, ông Xiang giải thích.
Với Wang, công việc của các lập trình viên về cơ bản không khác gì công nhân dây chuyền lắp ráp. "Các lập trình viên trẻ đã lớn lên với một cuộc sống sung túc hơn trước. Vì vậy họ đòi hỏi nhiều tự do cá nhân hơn”, Wang nói thêm.
Trong số 40 nhân viên công nghệ Trung Quốc mà CNN phỏng vấn, rất ít người nói rằng họ nhận được sự tư vấn hoặc giúp đỡ từ các dịch vụ hỗ trợ nhân viên - thứ mà không nhiều công ty công nghệ Trung Quốc có.
Enoch Li, người điều hành dịch vụ tư vấn sức khỏe tâm thần cho nhiều công ty ở Trung Quốc, nói rằng theo kinh nghiệm của cô, các doanh nghiệp công nghệ rất ít quan tâm đến sức khỏe tinh thần của nhân viên.
"Đôi khi họ không có ngân sách cho nó", cô nói.
Nơi nghỉ trưa của nhân viên IT tại trung tâm công nghệ Zhongguancun, Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh: Reuters. Ngay cả đối với các công ty Trung Quốc có các chương trình hỗ trợ nhân viên, nhiều khả năng đây là một đường dây nóng, chỉ với mục đích đơn giản là lắng nghe.
Li nói rằng các công ty Trung Quốc quá coi trọng việc "cân bằng cảm xúc", "sự kiên trì". Họ thất bại trong việc giúp nhân viên bộc lộ cảm xúc thật. Một người gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần thậm chí bị kỳ thị vì vậy không ai dám bày tỏ và chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ.
Zhu đồng ý rằng việc tiếp nhận chăm sóc sức khỏe tinh thần có thể không được khuyến khích trong lĩnh vực của anh.
“Tôi cảm thấy lo lắng nhưng chưa bao giờ cần sự giúp đỡ từ bác sĩ", Zhu, người đang làm cho một công ty có các dịch vụ tư vấn sức khỏe tâm thần cho nhân viên, nói.
Không được may mắn như Zhu, Wang kể cả 5 công ty công nghệ Trung Quốc anh từng làm việc không có bất kỳ dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần nào.
Anh tự chẩn đoán bệnh của mình thông qua các video, bài kiểm tra trực tuyến về trầm cảm. Sau khi gặp bác sĩ, Wang bắt đầu uống thuốc, dành nhiều thời gian để nghe nhạc.
Nhưng công việc thì vẫn thế, vẫn ngột ngạt trong vòng quay "996".
" alt="Văn hóa làm việc ‘996’ vắt kiệt sức lực người trẻ Trung Quốc" />Huawei gần như mất hết đối tác sau lệnh cấm của Mỹ. Ảnh: Reuters.
Microsoft - một trong những đối tác phần mềm lớn nhất của Huawei - là đơn vị cấp phép sử dụng và cập nhật Windows trên nhiều dòng laptop của hãng công nghệ Trung Quốc.
Có thể họ im lặng vì vấn đề khá nhạy cảm, nhưng điều này đặt ra một câu hỏi thú vị: chuyện gì sẽ xảy ra nếu Microsoft (hoặc một đơn vị nào khác) tiếp tục hợp tác với Huawei bất chấp lệnh cấm của chính quyền Mỹ?
Theo The Verge, các công ty không tuân thủ lệnh cấm có thể đối mặt với hàng loạt án phạt dân sự. Tùy theo mức độ vi phạm, họ có thể bị phạt tiền, hạn chế hoặc ngừng cấp phép xuất khẩu. Tất cả được quyết định bởi những nhà điều tra của cơ quan Thực thi Xuất khẩu Mỹ (EE). Nếu hành vi nghiêm trọng, các công ty có thể bị khởi tố hình sự.
Tuy nhiên, với vị trí then chốt trong ngành công nghệ Mỹ, Microsoft ít có khả năng đối mặt nguy cơ tù tội. Thay vào đó họ sẽ bị phạt tiền khá nặng cùng những lệnh cấm dân sự khác.
Ngoài các doanh nghiệp Mỹ, bất cứ tổ chức, cá nhân nào có sử dụng công nghệ Mỹ đều thuộc phạm vi áp dụng của lệnh cấm xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, phần mềm cho Huawei.
Điều này giải thích hành động của ARM, tập đoàn có trụ sở tại Anh chuyên cung cấp kiến trúc chip đã có kế hoạch ngừng cấp phép cho Huawei ngay sau khi chính quyền Donald Trump công bố quyết định cấm vận.
Nhiều khả năng thái độ im lặng của Microsoft chỉ là động tác “câu giờ”. Bản thân tổng thống Mỹ ám chỉ rằng hạn chế xuất khẩu với Huawei có thể được gỡ bỏ như một phần của thỏa thuận thương mại với Trung Quốc. Tuy nhiên, nếu lệnh cấm được áp dụng, hành động của Microsoft sẽ trở nên nguy hiểm cho chính họ.
" alt="Điều gì xảy ra nếu các công ty không tuân thủ lệnh cấm Huawei?" /> Ảnh minh họa
Điều đáng chú ý là con số 2,2 tỷ tài khoản giả mạo chỉ thấp hơn một chút so với số người dùng hoạt động hàng tháng của mạng xã hội (2,38 tỷ). Quý trước đó, Facebook xóa 1,2 tỷ tài khoản giả mạo.
Con số vừa được công ty đưa ra trong báo cáo Thực thi tiêu chuẩn cộng đồng lần ba. Facebook sẽ bắt đầu công bố báo cáo này theo quý từ năm sau thay vì hai lần mỗi năm và bao gồm cả Instagram.
Trong cuộc gọi cho phóng viên hôm 23/5, CEO Mark Zuckerberg cho biết “hiểu sự vận hành của nội dung độc hại sẽ giúp các công ty và chính phủ thiết kế hệ thống tốt hơn để xử lý chúng. Tôi tin mọi dịch vụ Internet lớn đều nên làm điều này”.
Ngoài ra, Facebook ước tính cứ mỗi 10.000 lượt xem nội dung, chẳng hạn xem video hay xem ảnh, trên nền tảng, lại có 25 lượt vi phạm chính sách nội dung bạo lực và phản cảm. Mỗi 10.000 lượt xem nội dung có 11 đến 14 lượt vi phạm chính sách về hoạt động tình dục và khỏa thân người lớn.
" alt="Facebook xóa 2,2 tỷ tài khoản giả mạo chỉ trong 3 tháng" />Hành động gây rối của Kinsey Wolanski nhằm quảng cáo cho trang web nội dung người lớn của bạn trai. Ảnh: Getty.
Màn gây rối của Wolanski đã đem lại sự nổi tiếng cho cả cô và bạn trai. Theo phân tích của chuyên gia Darren Rovell, Kinsey đã giúp bạn trai quảng cáo miễn phí trang web có nội dung người lớn đến CĐV toàn thế giới mà không mất một xu.
"3,97 triệu USD là số tiền một tổ chức phải trả để có được thời lượng quảng cáo tương đương thời gian cô Kinsey phá rối đêm qua", ông Darren cho biết.
Lượng theo dõi trang Instagram của Wolanski đã tăng chóng mặt chỉ trong 1 ngày, đạt 2,4 triệu người. Trước đó, Wolanski chỉ có khoảng 16.000 người theo dõi trên Instagram.
Trên Twitter, Wolanski cho biết trang Instagram của mình đã bị hack. Ảnh: Twitter. Tuy nhiên Wolanski đã sớm nhận trái đắng khi tài khoản Instagram mới nổi của cô hiện không còn tồn tại. Trên Twitter, Wolanski cho biết tài khoản của mình đã bị hack. Cô cũng chia sẻ ngày vừa qua là “24 giờ điên rồ nhất trong đời”.
Bạn trai của Wolanski, Vitaly Zdorovetskiy là một YouTuber người Nga. Rất có thể hành động của Wolanski đã được bộ đôi này lên kế hoạch kỹ lưỡng, bởi Zdorovetskiy cũng phá rối nhiều trận bóng đá trong quá khứ.
Vào năm 2014, chính Vitaly cũng khiến trận chung kết World Cup giữa Đức và Argentina bị gián đoạn vì hành động tương tự cô bạn gái tóc vàng.
" alt="Cô gái hở hang gây rối chung kết Champions League bị xóa Instagram" /> Sản phẩm Apple là "trụ" đóng góp mức tăng mạnh của biên lãi 2017 – tăng đến 29%
Bước sang năm 2017 là năm đầu tiên Apple chính thức mở công ty Apple Việt Nam, FPT Retail trở thành đơn vị tiên phong có chuỗi bán lẻ với đầy đủ mô hình cửa hàng của Apple bao gồm: Cấp 1 là APR (Apple Premium Reseller), Cấp 2 AAR (Apple Authorised Reseller) và iCorner. Các cửa hàng của FPT Retail có diện tích bình quân từ 75 - 100 m2 và được thuê với các hợp đồng dài hạn đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty được ổn định trong thời gian thuê.
Chiến lược này những năm 2016-2017 tỏ ra khá hiệu quả khi doanh số từ sản phẩm Apple liên tục tăng, kéo doanh thu toàn Tập đoàn tăng trưởng mạnh mẽ, biên lãi cũng theo đà đi lên. Ghi nhận tại cuối năm 2017, doanh thu bán các sản phẩm Apple thông qua chuỗi F.Studio tăng 38,9% so với năm 2016, lý do bởi hãng Apple liên tục ra mắt hàng loạt sản phẩm mới như Iphone X, Iphone 8, Iphone 8 plus với nhiều tính năng vượt trội, độ phân giải cao, tốc độ xử lý nhanh và dung lượng lớn đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Biên lợi nhuận năm này tăng đến 29%, với đà kéo chủ lực bởi dòng Apple. FPT Retail cũng mạnh tay tăng gấp ba quy mô chuỗi "màu mỡ" này, từ mức 4 cửa hàng (năm 2016) để đạt 12 đơn vị đến cuối năm 2017.
" alt="Sự 'màu mỡ' của iPhone và bài học rút ra bởi FPT Shop sau một năm 'táo khuyết' không như ý muốn" />
- ·Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
- ·Overwatch thêm tùy chọn mới giúp người chơi ‘né’ những đồng đội không mong muốn
- ·Game thủ GunBound M sẽ được “xõa bung nóc” với nhiều quà tặng ở Alpha Test 2
- ·LMHT: KurO thừa nhận bị HLV ‘ép’ dùng Yasuo trong trận gặp KT
- ·Nhận định, soi kèo Bahia vs Internacional, 5h00 ngày 4/4: Nối mạch bất bại
- ·LMHT: Cập nhật tin tức ngày 04/4 – Varus có W mới, Máy Quét bị gỡ bỏ
- ·'Người tình bí mật' của Nokia trong cuộc đổ bộ 2018
- ·Bạn đang sử dụng hay làm việc không công cho Facebook?
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
- ·Cung cấp Mobile Money, nhà mạng không được dùng tiền gửi trong ví để kinh doanh
Cuối cùng sau quá nhiều đồn đoán, lôi kéo rất nhiều sự thu hút của giới truyền thông và các đối thủ trong khu vực, Grab đã chính thức công bố việc thâu tóm toàn bộ mảng kinh doanh của Uber tại khu vực Đông Nam Á. Đây cũng là thương vụ "tốn nhiều giấy mực" trong thời gian gần đây bởi những tác động không nhỏ đến thị trường trong nước.
ICTnews giới thiệu bài viết của ông Mã Hoàng Hải, CEO Rada - một ứng dụng di động kết nối người dùng với các nhà cung cấp dịch vụ do chính người Việt sáng tạo và phát triển đang khá thành công trên thị trường hiện nay. Bài viết mang tính nhận định chủ quan và đi vào phân tích một số khía cạnh, tác động trực tiếp của thương vụ Uber - Grab.
Grab
Nhân vật chính trong thương vụ đình đám có thể nói nhận được khá nhiều sau thỏa thuận mang tính bước ngoặt đối với thị trường Đông Nam Á. Nếu chỉ nhìn nhận đơn thuần tiếp quản toàn bộ mảng kinh doanh của Uber SEA vẫn còn là quá ít mà cần tính tới việc giờ đây đối thủ trực tiếp và lớn nhất của họ đã buông súng, giúp họ rảnh tay đối phó với những đối thủ tiềm tàng khác. Với thỏa thuận này, tham vọng trở thành nền tảng số 1 về chia sẻ xe, giao nhận đồ ăn và cả mảng thanh toán điện tử hiện ra rõ ràng hơn bao giờ hết. Dẫn dắt và thống lĩnh thị trường hơn 600 triệu dân quả là một viễn cảnh mở ra không gì đẹp đẽ hơn với chính họ.
Dẫu vậy, cần thận trọng một điểm là giờ đây Grab đã chính thức vào tầm ngắm của rất nhiều chính phủ khu vực Đông Nam Á dưới khía cạnh một thế lực độc quyền quá lớn, có khả năng chi phối và kiểm soát thị trường quá mạnh mẽ tại các quốc gia họ hiện diện. Tiền mặt rủng rỉnh, nguồn lực tập trung, thị trường rộng mở… ai có thể ngăn cản nổi bước tiến của Grab?
Uber
Cho dù đây không phải là kết cục mong muốn kể từ ngày thâm nhập thị trường Đông Nam Á 5 năm về trước, nhưng với chi phí bỏ ra khoảng 700 triệu USD (phần lớn đã thành tro bụi trong cuộc chiến với Grab) đổi lại sở hữu 27,5% tại Grab cũng được định giá trị vài tỷ USD. Kết cục đó đủ làm hài lòng các cổ đông của Uber hơn việc cứ tiếp tục đốt tiền giao chiến cùng Grab trong một cuộc đua không có điểm dừng.
Uber đã không còn bị sa lầy ở khu rừng rậm ĐNA nhiều cạm bẫy và khó lường. Các cổ đông còn đòi hỏi gì hơn được ở một giải pháp như vậy?
Các hãng taxi truyền thống (TXTT)
" alt="Grab mua Uber: Ai được, ai mất?" />Bắt nguồn từ một clip livestream của hai bạn trẻ, câu nói "Chào bé Lê Văn Đạt, dạo này em còn làm ở đó hông ta?" bỗng trở nên viral. Nhiều người cho rằng chính cách nói ngô nghê và biểu cảm hài hước của nhân vật đã thu hút sự chú ý của dân mạng.
Trong những clip chia sẻ lên mạng, một cô gái bán hàng online liên tục đọc ca dao, tục ngữ theo cách không giống ai. Hai câu "Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn cứ đúng không cả nhà" và "Một con ngựa ăn cả tàu bỏ cỏ" đầy hài hước của người này bỗng trở thành hot trend, xuất hiện khắp nơi. Trong một lần bán hàng, chính cô gái này lại tiếp tục cho ra đời phép tính sai 550 chia 2 bằng 225. Sau khi bị nhắc nhở, cô liên tục hỏi và nhấn mạnh câu "Ủa chứ nhiêu?" với thái độ bực dọc, khó chịu. Câu nói này tiếp tục trở thành trend của dân mạng. Trong MV Em đã thấy anh cùng người ấycủa Hương Giang, câu nói "Phản bội lần đầu là lỗi của anh, nhưng để anh phản bội thêm lần nữa thì là lỗi của tôi rồi" trở thành slogan được nhiều dân mạng sử dụng. Nguyễn Trang (21 tuổi, Đồng Tháp) nói: "Câu này nói đúng tâm trạng của các bạn gái. Trong tình yêu, phụ nữ luôn có sự vị tha nhất định, nhưng khi lòng tin bị phản bội thì họ chỉ biết tự trách bản thân". Vụ ly hôn "nghìn tỷ" của vợ chồng "vua cà phê" Trung Nguyên thu hút sự chú ý của dư luận. Trong mỗi phiên tòa, ông Đặng Lê Nguyên Vũ đều có những câu nói khiến dân mạng chú ý, tiêu biểu là câu: "Tiền nhiều để làm gì?". Hàng loạt ảnh chế, trào lưu liên quan đến ông Vũ ra đời. Chỉ cần gõ cụm từ "Tiền nhiều để làm gì", bạn sẽ thấy hàng loạt lý giải hài hước của cộng đồng mạng. "Cục xì lầu ông bê lắp" được cho là cụm từ vô nghĩa nhưng liên tục được nhắc đến và chế ảnh trên mạng xã hội. Thực tế cụm từ trên được Việt hóa từ câu hát “Don't you know, pump it up. Don't you know, pump it up” trong ca khúc Pump It Up của ca sĩ người Bỉ tên Danzel.
" alt="'Chị hiểu hông' và những câu nói xuất hiện khắp nơi trên mạng xã hội" />Trong đoạn video về sự cố "cầm nhầm" túi xách, nhân vật chính với lời nói và thái độ hài hước đã tạo ra một trào lưu mới mang tên "Chị hiểu hông?". Những ngày gần đây, ảnh chế về cô gái tóc đuôi gà ngập tràn trên mạng xã hội. Ngoài ra, câu nói của cô gái này cũng trở thành lời bông đùa trên khắp các diễn đàn. Cuộc triệu hồi đã được Cục Đăng kiểm Việt Nam phê duyệt. Theo đó, sẽ có tổng số 918 chiếc xe Mitsubishi Outlander, Outlander Sport và Mitsubishi Lancer được sản xuất năm 2015 nằm trong diện triệu hồi lần này để thay thế rơ le điều khiển nguồn điện của hệ thống điện.
Cụ thể, đối với các xe bị ảnh hưởng vì mối hàn bên trong rơ-le sử dụng cho hộp điều khiển động cơ không đủ tiêu chuẩn nên mối hàn có thể bị bong tróc do nhiệt phát sinh bên trong khi hoạt động và gây ra sự dẫn điện kém của rơ-le.
" alt="Mitsubishi Việt Nam triệu hồi xe SUV Outlander do lỗi hệ thống điện" />Bắt nguồn từ một clip livestream của hai bạn trẻ, câu nói "Chào bé Lê Văn Đạt, dạo này em còn làm ở đó hông ta?" bỗng trở nên viral. Nhiều người cho rằng chính cách nói ngô nghê và biểu cảm hài hước của nhân vật đã thu hút sự chú ý của dân mạng.
Trong những clip chia sẻ lên mạng, một cô gái bán hàng online liên tục đọc ca dao, tục ngữ theo cách không giống ai. Hai câu "Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn cứ đúng không cả nhà" và "Một con ngựa ăn cả tàu bỏ cỏ" đầy hài hước của người này bỗng trở thành hot trend, xuất hiện khắp nơi. Trong một lần bán hàng, chính cô gái này lại tiếp tục cho ra đời phép tính sai 550 chia 2 bằng 225. Sau khi bị nhắc nhở, cô liên tục hỏi và nhấn mạnh câu "Ủa chứ nhiêu?" với thái độ bực dọc, khó chịu. Câu nói này tiếp tục trở thành trend của dân mạng. Trong MV Em đã thấy anh cùng người ấycủa Hương Giang, câu nói "Phản bội lần đầu là lỗi của anh, nhưng để anh phản bội thêm lần nữa thì là lỗi của tôi rồi" trở thành slogan được nhiều dân mạng sử dụng. Nguyễn Trang (21 tuổi, Đồng Tháp) nói: "Câu này nói đúng tâm trạng của các bạn gái. Trong tình yêu, phụ nữ luôn có sự vị tha nhất định, nhưng khi lòng tin bị phản bội thì họ chỉ biết tự trách bản thân". Vụ ly hôn "nghìn tỷ" của vợ chồng "vua cà phê" Trung Nguyên thu hút sự chú ý của dư luận. Trong mỗi phiên tòa, ông Đặng Lê Nguyên Vũ đều có những câu nói khiến dân mạng chú ý, tiêu biểu là câu: "Tiền nhiều để làm gì?". Hàng loạt ảnh chế, trào lưu liên quan đến ông Vũ ra đời. Chỉ cần gõ cụm từ "Tiền nhiều để làm gì", bạn sẽ thấy hàng loạt lý giải hài hước của cộng đồng mạng. "Cục xì lầu ông bê lắp" được cho là cụm từ vô nghĩa nhưng liên tục được nhắc đến và chế ảnh trên mạng xã hội. Thực tế cụm từ trên được Việt hóa từ câu hát “Don't you know, pump it up. Don't you know, pump it up” trong ca khúc Pump It Up của ca sĩ người Bỉ tên Danzel.
" alt="'Chị hiểu hông' và những câu nói xuất hiện khắp nơi trên mạng xã hội" />Trong đoạn video về sự cố "cầm nhầm" túi xách, nhân vật chính với lời nói và thái độ hài hước đã tạo ra một trào lưu mới mang tên "Chị hiểu hông?". Những ngày gần đây, ảnh chế về cô gái tóc đuôi gà ngập tràn trên mạng xã hội. Ngoài ra, câu nói của cô gái này cũng trở thành lời bông đùa trên khắp các diễn đàn.
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
- ·Đầu tư tiền ảo vì sao sập bẫy?
- ·Huawei không muốn Trung Quốc trừng phạt công ty Mỹ
- ·Vì sao mua iPhone nghìn USD nhưng chỉ nhận 5 GB iCloud?
- ·Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
- ·Grab cho rằng không cần thông báo cho cơ quan quản lý Việt Nam vụ mua Uber
- ·Tổng hợp đánh giá Far Cry 5: Hai nửa khen chê
- ·Mua xe màu nào bán lại được giá nhất?
- ·Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn
- ·Samsung giảm giá Galaxy J7+, còn 7,29 triệu đồng