Sau khi hoàn tất quá trình khám nghiệm và làm một số thủ tục cần thiết, cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai đã bàn giao thi thể du khách người Anh cho gia đình nạn nhân, đồng thời công bố nguyên nhân ban đầu cái chết của du khách Anh

Trao đổi với phóng viên, sáng 11/6, Ông Trần Văn Trường, Trưởng Công an huyện Sa Pa cho biết, Hiện huyện Sa Pa không tiến hành tổ chức họp báo công bố nguyên nhân cái chết của du khách người Anh do một số thông tin khách quan. 

Tuy nhiên ông Trường cũng thông tin  cho hay nguyên nhân cái chết của du khách Anh không phải do yếu tố hình sự mà do bị thương nặng.

"Du khách Anh đuối sức, sau đó bị ngã xuống vực và mất", ông Trường khẳng định.

Theo một nguồn tin của VietNamNet thì lúc 9 giờ 30 phút tối qua, thi thể của du khách người Anh Aiden Shaw Webb cũng đã được cơ quan chức năng bàn giao cho gia đình chuyển về Sân bay Nội Bài để đưa về quê nhà ở nước Anh an táng.

{keywords}
Phượt thủ người Anh  -  Aiden Webb

Trước đó, anh Aiden Shaw Webb sinh năm 1993, quốc tịch Anh, đi du lịch cùng bạn gái là chị Blue Bell Eloise Baugham. Hai người đến Sa Pa từ ngày 2/6. Khoảng 6h ngày 3/6, anh Aiden Shaw Webb tự leo núi từ hướng thôn Sín Chải, dọc theo tuyến cáp treo lên đỉnh Fansipan.

{keywords}
Khu vực phát hiện thi thể du khách Anh

Trên đường đi anh Aiden vẫn liên lạc với bạn gái qua Facebook. Đến 18h cùng ngày, anh này nhắn tin cho bạn biết là mình bị tai nạn, ngã xuống thác, bị chấn thương đầu gối và bị đá cắt tay rất sâu, chảy nhiều máu. Du khách này cũng đã gửi vị trí định vị nơi bị ngã qua tin nhắn trên Facebook cho bạn gái và 2 người vẫn liên lạc với nhau đến 6h ngày 4/6 thì mất liên lạc hoàn toàn.

H.Thúy

" />

Nguyên nhân du khách Anh tử vong

Thể thao 2025-01-28 10:00:07 65

Sau khi hoàn tất quá trình khám nghiệm và làm một số thủ tục cần thiết,ênnhândukháchAnhtửlịch bong đá ngoại hạng anh cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai đã bàn giao thi thể du khách người Anh cho gia đình nạn nhân, đồng thời công bố nguyên nhân ban đầu cái chết của du khách Anh

Trao đổi với phóng viên, sáng 11/6, Ông Trần Văn Trường, Trưởng Công an huyện Sa Pa cho biết, Hiện huyện Sa Pa không tiến hành tổ chức họp báo công bố nguyên nhân cái chết của du khách người Anh do một số thông tin khách quan. 

Tuy nhiên ông Trường cũng thông tin  cho hay nguyên nhân cái chết của du khách Anh không phải do yếu tố hình sự mà do bị thương nặng.

"Du khách Anh đuối sức, sau đó bị ngã xuống vực và mất", ông Trường khẳng định.

Theo một nguồn tin của VietNamNet thì lúc 9 giờ 30 phút tối qua, thi thể của du khách người Anh Aiden Shaw Webb cũng đã được cơ quan chức năng bàn giao cho gia đình chuyển về Sân bay Nội Bài để đưa về quê nhà ở nước Anh an táng.

{ keywords}
Phượt thủ người Anh  -  Aiden Webb

Trước đó, anh Aiden Shaw Webb sinh năm 1993, quốc tịch Anh, đi du lịch cùng bạn gái là chị Blue Bell Eloise Baugham. Hai người đến Sa Pa từ ngày 2/6. Khoảng 6h ngày 3/6, anh Aiden Shaw Webb tự leo núi từ hướng thôn Sín Chải, dọc theo tuyến cáp treo lên đỉnh Fansipan.

{ keywords}
Khu vực phát hiện thi thể du khách Anh

Trên đường đi anh Aiden vẫn liên lạc với bạn gái qua Facebook. Đến 18h cùng ngày, anh này nhắn tin cho bạn biết là mình bị tai nạn, ngã xuống thác, bị chấn thương đầu gối và bị đá cắt tay rất sâu, chảy nhiều máu. Du khách này cũng đã gửi vị trí định vị nơi bị ngã qua tin nhắn trên Facebook cho bạn gái và 2 người vẫn liên lạc với nhau đến 6h ngày 4/6 thì mất liên lạc hoàn toàn.

H.Thúy

本文地址:http://app.tour-time.com/html/844f198321.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

Xesi - tác giả 'Túy âm' tố Ngọc Mai hát ca khúc mình không xin phép. 

Xesi cho biết đã có động thái gửi email cho phía Ngọc Mai. Tác giả được phía ca sĩ phản hồi rằng ban tổ chức những chương trình này mới là người chịu trách nhiệm về tác quyền biểu diễn.

"Ngọc Mai đã xin phép một nghệ sĩ khác và không phải tác giả của tác phẩm Túy âm.Tuy nhiên, trên cương vị là tác giả, tôi không nhận được bất cứ thông tin gì về việc biểu diễn ca khúc từ bất kỳ đơn vị nào”, Xesi cho biết.

Xesi nói cô vẫn chờ đợi ban tổ chức chương trình liên hệ và giải quyết sớm vụ việc. Nếu trường hợp không có câu trả lời thỏa đáng, cô sẽ nhờ sự can thiệp của bên thứ 3 về vấn đề xâm phạm chất xám.

Ca sĩ Ngọc Mai biểu diễn Túy âmtrong sự kiện HOZO - Lễ hội Âm nhạc Quốc tế TP.HCMngày 11/12 và đêm nhạc phòng trà ngày 28/11. 

Nhạc sĩ Huy Tuấn lên tiếng về câu chuyện tác quyền ca khúc 'Túy âm' của ca sĩ Ngọc Mai. 

Trên trang cá nhân, nhạc sĩ Huy Tuấn - Tổng đạo diễn của Lễ hội âm nhạc HOZO đăng bài viết dài chia sẻ quan điểm cá nhân về vụ việc. Theo anh, nhiều nhạc sĩ thường hay có những thắc mắc xung quanh việc ca sĩ, chương trình dùng bài hát của mình nhưng không xin phép. Tuy nhiên, kể từ khi anh cũng như nhiều nhạc sĩ uỷ quyền sáng tác cho trung tâm khai thác bản quyền VPCMC thì thấy không cần thiết.

Với câu chuyện của tác giả Xesi với tiết mục biểu diễn của Ngọc Mai, anh cho rằng: "Bài hát Tuý âmđã được tác giả ký giấy uỷ quyền qua trung tâm khai thác bản quyền VPCMC - Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam. Thế nên về nguyên tắc việc xử lý tác quyền là trách nhiệm của ban tổ chức với VPCMC và tất nhiên chúng tôi đã làm việc này". 

Nhạc sĩ Chờ người nơi ấynói trường hợp nếu các nhạc sĩ lăn tăn vấn đề tác quyền, họ có thể tìm đến nơi mình ký hợp đồng tác quyền khai thác tác phẩm. Bởi đây là nơi thu phí của tác giả để đi khai thác và bảo vệ tác phẩm của mình, nếu có vi phạm.

"Hoặc để có thể dễ hình dung hơn, thậm chí bạn có thể sử dụng bài hát của Michael Jackson hoặc bất cứ nghệ sĩ nào nổi tiếng trên thế giới, thì việc của chúng ta là đóng tác quyền vào nơi mà họ uỷ quyền, chứ chúng ta không nên gọi trực tiếp cho họ", anh chia sẻ thêm. 

">

'O Sen' Ngọc Mai bị tác giả 'Túy âm' tố hát chưa xin phép

Ông Nguyễn Nguyên – Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành phát biểu trong hội nghị.

Đánh giá về hoạt động xuất bản năm 2022, ông Nguyễn Nguyên – Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho biết, hiện nay cả nước có 57 nhà xuất bản thuộc 53 cơ quan chủ quản, trong đó có 48 nhà xuất bản thuộc Trung ương và 9 nhà xuất bản thuộc địa phương. Doanh thu của các nhà xuất bản ước tính đạt 3.200 tỷ, tăng 6%.

“Tính đến hết tháng 11/2022, chúng ta đứng số 1 tại Đông Nam Á về số lượng năm 2022 với 34.496 đầu sách. Thái Lan hay Indonesia xếp nhóm thứ 2 với số lượng từ 24.000 đến 27.000 đầu sách. Con số 487.385.939 bản (chưa bao gồm sách nói và sách điện tử khác), giảm 13,1% về số cuốn, tăng 5,4% về số bản cũng là một sự bất ngờ lớn trong ngành. Những con số thống kê này cho thấy niềm tin vào văn hóa đọc hiện nay của chúng ta”, ông Nguyễn Nguyên chia sẻ.

Cũng theo Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, một điểm nhấn nữa trong năm 2022 của hoạt động xuất bản là quá trình chuyển đổi số và phát triển xuất bản điện tử của các nhà xuất bản đang được đẩy nhanh. Nếu năm 2018 chỉ có 2 nhà xuất bản, 2019 có 4 nhà xuất bản, 2020 có 6 nhà xuất bản, 2021 có 11 nhà xuất bản thì năm 2022 có 19 nhà xuất bản. Đó là con số chưa nhiều so với khu vực nhưng là nỗ lực lớn trong điều kiện năng lực, tiềm lực, quy mô của các nhà xuất bản còn hạn chế.

Ông Nguyễn Thanh Lâm – Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

Ông Nguyễn Thanh Lâm – Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ghi nhận những ý kiến của các đại biểu chia sẻ tại hội nghị và cho biết, trong năm tới, cơ quan quản lý sẽ tiến hành sửa đổi nghị định về nhuận bút trong xuất bản. Đồng thời, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng ban hành những quy định về việc xử lý in lậu, xuất bản, phát hành sách trái phép, mạnh tay trong việc kiểm soát nội dung. Việc xây dựng văn hóa lên án việc mua sách lậu, in ấn vi phạm bản quyền, xây dựng văn hóa mua sách, văn hóa tặng sách cũng là những điều cần lưu ý.

 “Chúng ta phải dần coi xuất bản là ngành kinh tế công nghệ. Chúng ta phải xây dựng các công cụ đo, tiêu chí xếp hạng để đánh giá sách, nhà xuất bản, nhà sách, các đơn vị sinh thái trong ngành xuất bản. Chúng ta cũng cần thận trọng với những dự án chuyển đổi số, chú trọng đầu tư các giải pháp công nghệ để quản lý bản quyền, khuyến khích phát triển sách tinh gọn trong nhiều lĩnh vực”, ông Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ.

Ông Trần Thanh Lâm – Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.

Ông Trần Thanh Lâm - Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương trong phát biểu tại hội nghị, nhấn mạnh về xuất bản điện tử, chuyển đổi số trong năm vừa qua.

“Chúng ta loay hoay về khái niệm xuất bản điện tử mấy năm qua, nhưng sự chỉ đạo của cấp trên đã truyền cảm hứng, truyền quyết tâm để các nhà xuất bản cùng thực hiện tốt nhiệm vụ. Lĩnh vực này đã có khởi sắc, có sản phẩm. Trong đại dịch, chúng ta có đổi mới, sáng tạo, bứt phá. Những sách điện tử của chúng ta có rất nhiều người đọc, đến được với mọi người, đến được các vùng miền. Đó là những thuận lợi của xuất bản điện tử, một nét chấm phá tương đối đậm của ngành”, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương phát biểu.

Ông cũng nhận định, công tác lãnh đạo của các cơ quan chủ quản thực hiện tốt, bài bản giúp các nhà xuất bản làm tốt nhiệm vụ, đồng thời cũng đã có nhiều đổi mới trong chỉ đạo, quản lý dù trong điều kiện khó khăn khi đi qua đại dịch. Ngành xuất bản có được sự phát triển như hiện tại nhờ vào lực lượng cán bộ, nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo yêu cầu.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế như buông lỏng, chưa quan tâm tới định hướng nội dung đề tài…. Năm 2023, ngành xuất bản cũng tiếp tục thực hiện tốt phát triển ngành theo hướng tinh gọn, xây dựng văn hóa, tạo ra nhiều sản phẩm ý nghĩa.

Ảnh: Thụy Trang

Kiến nghị Quốc hội xem xét giao Bộ TT&TT lập hồ sơ sửa đổi luật Xuất bảnKiến nghị Quốc hội xem xét giao Bộ TT&TT lập hồ sơ sửa đổi luật Xuất bản">

Mạnh tay xử lý vi phạm bản quyền trong ngành Xuất bản

Các đại biểu tại Lễ phát động.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng khẳng định, Bộ sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương liên quan, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, các hội chuyên ngành nâng cao hiệu quả của hoạt động văn học, nghệ thuật trong thời gian tới, tạo môi trường thuận lợi cho các văn nghệ sĩ phát huy khả năng, tiếp tục phát huy những thành tựu của các thế hệ đi trước, kiến tạo những thành tích mới tự hào cho nền văn học, nghệ thuật Việt Nam.

Tại lễ phát động, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định, đây là điểm mốc quan trọng để các văn nghệ sĩ bắt đầu công việc của mình, khởi động ý chí, khát vọng, lương tri và hành động trong việc sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật giá trị, tầm vóc, tư tưởng lớn cho đất nước.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa.

Kết thúc lễ phát động, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, lễ phát động sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật Sống mãi với thời gian là một hoạt động có ý nghĩa, nhằm tạo ra những tác phẩm văn học, nghệ thuật xuất sắc, có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật trong thời kỳ mới, thiết thực triển khai thực hiện các quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. 

Để có được những tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, xứng tầm, ông Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị, đội ngũ văn nghệ sĩ tiếp tục phát huy tài năng, trí tuệ, nêu cao ý thức, trách nhiệm công dân, sáng tạo nên các tác phẩm phản ánh hơi thở cuộc sống, có giá trị phụng sự đất nước và nhân dân. Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương và địa phương tiếp tục phát huy vai trò là mái nhà chung, khuyến khích, động viên, cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi để văn nghệ sĩ sáng tạo nên những tác phẩm có thể sống mãi với thời gian. 

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều.

Theo thể lệ, các tác giả, tập thể tác giả công dân Việt Nam đang sinh sống, làm việc, học tập, lao động ở trong nước và ngoài nước, người nước ngoài đang sinh sống, làm việc, học tập, lao động tại Việt Nam đều có thể tham gia.

Tác giả dự thi theo các thể loại: Văn học (tiểu thuyết, trường ca); sân khấu (kịch nói, tuồng, chèo, cải lương, ca kịch); âm nhạc (giao hưởng, hợp xướng, nhạc kịch); múa (thơ múa, tổ khúc và kịch múa).

Các sáng tác dự thi hướng tới đề tài về cách mạng trong thời kỳ đổi mới; ca ngợi Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh; những thắng lợi và những thành tựu to lớn của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng; phản ánh hiện thực xã hội, người tốt, việc tốt; xây dựng nhân cách con người Việt Nam trước tình hình và yêu cầu mới; ca ngợi tình yêu với quê hương, đất nước và con người Việt Nam; cổ vũ toàn Đảng, toàn dân và toàn quân hăng hái thi đua yêu nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; quảng bá, nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trên thế giới…

Đồng thời, tác giả có đề cương, bản thảo tác phẩm tham gia sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật phải sáng tác đúng thể loại, chủ đề, có tính phát hiện, tính sáng tạo; ngôn ngữ thể hiện mới, đạt chất lượng cao về nội dung và nghệ thuật. Đề cương, bản thảo tác phẩm được sáng tác từ năm 2022, thể hiện được những giá trị lớn của “chân - thiện - mỹ” và những giá trị nhân văn, có tính giáo dục, có chiều sâu của tư tưởng, tinh thần đoàn kết và truyền thống yêu nước vẻ vang của dân tộc. 

Sau 9 tháng triển khai, Ban tổ chức sẽ lựa chọn 30 đề cương bản thảo để chuyển thể dàn dựng thành các tác phẩm văn học, nghệ thuật có chất lượng cao.

Theo kế hoạch, sau lễ phát động, các văn nghệ sĩ, tác giả xây dựng đề cương tham gia sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật Sống mãi với thời gian từ tháng 12/2022 - 9/2023.

">

Phát động sáng tác văn học, nghệ thuật 'Sống mãi với thời gian'

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc của Đảng, Nhà nước ta, nhà lý luận, nhà tư tưởng, nhà văn hóa uyên bác, một nhân cách mẫu mực, người con rất mực hiếu đễ và nhân văn của Nhân dân ta đã không còn nữa.

Đây là sự mất mát to lớn của Đảng ta, đất nước ta, dân tộc ta và Nhân dân ta. Vô cùng thương tiếc đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Người lãnh đạo kiên trung, trọn đời vì nước vì dân!

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Gần 60 năm hoạt động, công tác, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành trọn vẹn cho Đảng, cho đất nước, cho Nhân dân và thật sự xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, sự kỳ vọng của đất nước và sự yêu mến của Nhân dân. Là lãnh đạo có tầm chiến lược, đầy bản lĩnh và sáng tạo trong những giai đoạn lịch sử quan trọng, trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành quả của cách mạng Việt Nam.

Trên cương vị Tổng Bí thư, đồng chí đã cùng Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo, chỉ đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện, đồng bộ, phát huy tối đa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế.

Thời gian qua, đồng chí vừa là người "cầm lái", vừa là người "đốt lò", "đứng mũi chịu sào", để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng dân, trong hoạt động của cả hệ thống chính trị, đã cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta "vừa xây, vừa chống" đưa đất nước ta vươn lên, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay, tạo tiền đề quan trọng để tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ, thực hiện thành công mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Là Chủ tịch Quốc hội Việt Nam khóa XI và XII, đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII, XIII, XIV, XV, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, với trọng trách mà Đảng và Nhân dân đã giao phó, đồng chí Nguyễn Phú Trọng luôn dành sự quan tâm đặc biệt, sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, khách quan, khoa học, đồng thời rất cụ thể, sâu sắc đối với tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam, nhằm xây dựng một Quốc hội thực sự vững mạnh, hoạt động ngày càng hiệu lực, hiệu quả, xứng đáng với vai trò, vị trí là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới đất nước.

Quốc hội Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng ta mà đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong những nhiệm kỳ gần đây đã có những bước đi đúng hướng, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy mạnh mẽ tính dân chủ, pháp quyền, thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của Nhân dân, luôn bám sát mọi diễn biến của thực tiễn, cùng hệ thống chính trị đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển nhanh, bền vững.

Hoạt động lập pháp của Quốc hội tiếp tục được đẩy mạnh, có nhiều tiến bộ cả về số lượng, chất lượng và quy trình, thủ tục, đã hoạch định chương trình lập pháp dài hạn, chú trọng tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, minh bạch của hệ thống pháp luật và hài hòa với pháp luật quốc tế, cơ bản đáp ứng được yêu cầu đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động giám sát của Quốc hội được tăng cường, có nhiều đổi mới về cách thức tiến hành, nhất là chất vấn và giám sát chuyên đề. Việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước ngày càng toàn diện, phù hợp, đáp ứng đúng yêu cầu của thực tiễn vì lợi ích của quốc gia, phù hợp với ý chí và nguyện vọng của Nhân dân. Vị thế, vai trò và uy tín của đất nước ta nói chung và Quốc hội nói riêng ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

Nhìn chung, hoạt động của Quốc hội ngày càng dân chủ, công khai, minh bạch, tăng tính pháp quyền, đồng hành, gắn bó mật thiết với cử tri và Nhân dân, luôn nỗ lực hành động quyết liệt và hiệu quả vì lợi ích trên hết và trước hết của Nhân dân, của đất nước, thực hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, đóng góp to lớn và quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trên phương diện lý luận, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu, đánh giá, tổng kết thực tiễn từ quá trình đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội nói riêng và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung ở nước ta, từng bước đúc rút những vấn đề cốt lõi, quan trọng, có tính quy luật khách quan, từ đó góp phần củng cố và phát triển tư duy lý luận của Đảng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội, đồng thời có giá trị định hướng quan trọng để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật sự của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.

Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những chỉ đạo quyết liệt, sát sao nhằm không ngừng đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, như: tiếp tục tăng cường năng lực và nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai và minh bạch; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu lực, hiệu quả giám sát của Quốc hội, nhất là tăng cường giám sát chuyên đề, chất vấn, giải trình và giám sát thực hiện các kết luận, kiến nghị sau giám sát; nâng cao chất lượng quyết định các vấn đề quan trọng, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, phù hợp với ý chí, nguyện vọng của Nhân dân; tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối ngoại của Quốc hội, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế để nâng cao vai trò, vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, giữ vững môi trường chính trị hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới; tổ chức hoạt động bầu cử phải dân chủ, bình đẳng, đúng pháp luật, an toàn, tiết kiệm để lựa chọn, bầu ra những đại biểu có đức, có tài, xứng đáng đại diện cho Nhân dân.

Đồng chí yêu cầu phải tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội, bởi đây là nhân tố quyết định để Quốc hội hoàn thành xuất sắc mọi trọng trách mà Nhân dân ủy thác. Cần tăng cường phát huy hơn nữa tính dân chủ, pháp quyền trong mọi hoạt động của Quốc hội để "tạo thêm sức mạnh và sự năng động, sáng tạo từ hệ thống chính trị của nước ta".

Hơn hết, Quốc hội phải "gần gũi, gắn bó mật thiết với Nhân dân, nắm bắt đầy đủ, hiểu sâu sắc tâm tư, nguyện vọng và yêu cầu chính đáng của Nhân dân, trân trọng lắng nghe, phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng của Nhân dân", đây là nhân tố quan trọng bảo đảm cho Quốc hội có những quyết sách đúng đắn và thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội cần được tiến hành "chặt chẽ, đồng bộ", "bài bản", "có định hướng mục tiêu rõ ràng, bước đi chắc chắn và mang lại hiệu quả thiết thực"...

Đồng chí Tổng Bí thư luôn nhắc nhở mỗi đại biểu Quốc hội cũng cần ý thức đầy đủ về quyền hạn và trách nhiệm của người đại biểu Nhân dân; học dân, học thực tiễn; chính sách, pháp luật ban hành đừng xa rời cuộc sống: "Chúng ta đập nhịp đập của cuộc sống, của trái tim Nhân dân thì nhất định hoạt động của Quốc hội sẽ sinh động và hiệu quả".

Cùng với việc chú trọng đổi mới tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ, hoạt động của Quốc hội, trước hết từ mỗi đại biểu Quốc hội, mỗi cơ quan của Quốc hội phải luôn nỗ lực hành động quyết liệt và hiệu quả vì lợi ích trên hết và trước hết của Nhân dân, của đất nước; chủ động phòng ngừa từ sớm, từ xa và hiệu quả những biểu hiện tiêu cực, suy thoái trong mọi hoạt động của Quốc hội.

Tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, đồng chí đã có những chỉ đạo quyết liệt đối với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Đất nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức do những tác động không thuận lợi từ bên ngoài và những hạn chế, yếu kém từ trong nước, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội là yêu cầu cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực hoạt động của Quốc hội, nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.

Quán triệt sâu sắc những quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo và sự kỳ vọng của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong thời gian tới, Quốc hội cần phát huy hơn nữa những thành tựu và kinh nghiệm của gần 80 năm qua, tiếp tục nhận thức thật đầy đủ và sâu sắc vị trí, vai trò và trách nhiệm của mình trong hệ thống chính trị nước ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; đổi mới, nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động đáp ứng tốt nhất yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của đất nước trong giai đoạn mới, xây dựng một Quốc hội dân chủ, pháp quyền, chủ động, trí tuệ, đoàn kết, đổi mới, trách nhiệm, là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; không ngừng tìm tòi, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động, thực hiện thật tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật; kịp thời thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và nguyện vọng của Nhân dân.

Trong đó, về tổ chức, Quốc hội không ngừng đổi mới tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; chú trọng nâng cao chất lượng đại biểu, đặc biệt là đại biểu Quốc hội chuyên trách; xử lý tốt nguyên tắc bảo đảm cơ cấu và nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, trong đó yêu cầu nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội là trọng tâm; nghiên cứu việc giảm số lượng đại biểu công tác tại các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước, tăng tỷ lệ đại biểu là nhà khoa học, đại biểu có trình độ, năng lực và điều kiện hoạt động Quốc hội.

Về hoạt động, Quốc hội không ngừng đổi mới toàn diện trên cả 3 chức năng: lập hiến, lập pháp; giám sát tối cao; quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Trong hoạt động lập pháp, Quốc hội tích cực, chủ động hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, bảo đảm yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững theo yêu cầu của Nghị quyết 27-NQ/TW.

Trong đó, Quốc hội cần tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật phát triển, dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, ổn định, khả thi, dễ tiếp cận, đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hội, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp làm trung tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo; tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật trên tất cả các lĩnh vực, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, khơi dậy, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho phát triển nhanh và bền vững của đất nước.

Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật, bảo đảm chuyên nghiệp, hiện đại, khoa học, kịp thời, khả thi, hiệu quả. Quy định rõ hơn quy trình xây dựng chính sách, phân định rõ quy trình lập pháp và quy trình xây dựng văn bản dưới luật. Phát huy tính năng động, sáng tạo, tích cực, vai trò, trách nhiệm của các chủ thể, đặc biệt là Chính phủ trong quy trình lập pháp; phát huy vai trò của các chuyên gia, nhà khoa học tham gia vào quy trình lập pháp; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội và Nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học tham gia xây dựng pháp luật.

Trong hoạt động giám sát: tiếp tục nghiên cứu xác định rõ hơn phạm vi, đối tượng, phương pháp, hình thức giám sát tối cao của Quốc hội; hoạt động giám sát được tiến hành thường xuyên, liên tục, bám sát tình hình thực tiễn, nâng cao chất lượng hoạt động chất vấn, giải trình, giám sát văn bản quy phạm pháp luật, chú trọng hoạt động sau giám sát, bảo đảm hiệu lực pháp lý và thực hiện nghiêm các kết luận, nghị quyết về giám sát của Quốc hội.

Thiết lập đồng bộ, gắn kết chặt chẽ cơ chế giám sát của Quốc hội với cơ chế giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp; giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và giám sát của Nhân dân. Chú trọng việc theo dõi, xem xét, đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị sau giám sát.

Trong hoạt động chất vấn, cần tiếp tục tăng cường tính tranh luận, đi sâu làm rõ nội dung chất vấn, cá thể hóa trách nhiệm, tiếp thu ý kiến của cử tri, các thông tin cần thiết để phục vụ hoạt động chất vấn... Sau hoạt động chất vấn, xây dựng các nghị quyết về chất vấn, xác định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan trong thực hiện nghị quyết về chất vấn.

Tiếp tục hoàn thiện việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, đảm bảo sự ổn định, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng trong công tác cán bộ.

Trong hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đi đôi với việc tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong việc Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; tiếp tục đổi mới quy trình quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, nhất là các vấn đề về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, tổ chức bộ máy nhà nước, các dự án, công trình trọng điểm quốc gia, bảo đảm lợi ích chung của quốc gia, phù hợp ý chí và nguyện vọng của Nhân dân.

Trong hoạt động đối ngoại, Quốc hội chủ động, tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế, góp phần thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa của Đảng và Nhà nước.

Mỗi một đại biểu Quốc hội cần tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng vì nước, vì dân, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân; tu dưỡng, rèn luyện, giữ gìn phẩm chất, đạo đức, nâng cao trình độ về mọi mặt, gần gũi và lắng nghe ý kiến của Nhân dân, thực hiện và hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ mà cử tri và Nhân dân tin cậy và giao phó, xứng đáng "là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân".

Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần để lại niềm tiếc thương vô hạn đối với toàn Đảng, toàn quân, các tầng lớp nhân dân, đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế.

Trong niềm tiếc thương vô hạn ấy, chúng ta tin tưởng mạnh mẽ rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng, tư tưởng, tâm nguyện của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về đổi mới hoạt động và tổ chức của Quốc hội, để Quốc hội ngày càng gắn bó mật thiết với cử tri, với Nhân dân, hoạt động thực sự vì lợi ích của Nhân dân sẽ tiếp tục được thấm nhuần và hiện thực hóa trong thực tiễn hoạt động của Quốc hội vì một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, Nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.

PV(VOV.VN)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/chu-tich-quoc-hoi-tran-thanh-man-viet-ve-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-post1109809.vov

">

Chủ tịch Quốc hội: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành sự quan tâm đặc biệt với hoạt động của Quốc hội

友情链接