Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- HLV Đinh Thế Nam nhấn mạnh.
Tại giải U19 Đông Nam Á 2022, thầy trò HLV Đinh Thế Nam nằm chung bảng với các đối thủ mạnh là chủ nhà Indonesia, Thái Lan, Myanmar, Philippines và Brunei. Ngoài Indonesia được dẫn dắt bởi HLV Shin Tae Yong, Thái Lan hay Myanmar cũng là những đội bóng rất đáng gờm.
Đánh giá về giải đấu sắp tới tại Indonesia, HLV Đinh Thế Nam cho biết ông cùng ban huấn luyện phân tích, tìm hiểu lối chơi, điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ, từ đó đưa ra các phương án thích hợp cho hành trình sắp tới.
“Chúng ta chỉ có chưa đến 1 tháng để chuẩn bị cho giải đấu này. Tuy nhiên, ban huấn luyện sẽ cố gắng động viên tinh thần các cầu thủ, để các bạn tập luyện kỹ hơn. Ban huấn luyện cũng đang lên kế hoạch cho các trận đấu giao hữu”,HLV Đinh Thế Nam nói.
Dự kiến U19 Việt Nam lên đường tới Indonesia ngày 28/6, chuẩn bị cho giải U19 Đông Nam Á 2022 diễn ra từ ngày 2/7 tới 15/7.
Lịch thi đấu của U19 Việt Nam tại giải U19 Đông Nam Á:
" alt="HLV Đinh Thế Nam háo hức đấu Shin Tae Yong" />Ngày Giờ Trận đấu Trực tiếp 2/7 20h30 U19 Việt Nam vs U19 Indonesia 4/7 15h00 U19 Việt Nam vs U19 Philippines 6/7 17h00 U19 Việt Nam vs U19 Brunei 8/7 15h00 U19 Việt Nam vs U19 Myanmar 10/7 20h00 U19 Việt Nam vs U19 Thái Lan U23 Việt Nam (áo đỏ) thua tiếc nuối U23 Saudi Arabia Thiên Bình
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam ở VCK U23 châu Á
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam - Cung cấp lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2022, diễn ra tại Uzbekistan, từ ngày 1-19/6/2022." alt="Kết quả bóng đá U23 châu Á 2022 hôm nay 12/6" />- - Trang tin tức bơi nổi tiếng của Mỹ Swimswam đã bầu Nguyễn Thị Ánh Viên là một trong 5 kình ngư nữ hay nhất châu Á 2015.Mourinho muốn "chiếm ghế" của Van Gaal" alt="Ánh Viên lọt top 5 nữ VĐV xuất sắc nhất châu Á 2015" />
- Không chỉ có những lời chúc ý nghĩa hay vần thơ đẹp, các cô cậu học trò còn cho ra đời những bài vè tràn ngập tình cảm về thầy, cô giáo, về những kỷ niệm tinh nghịch dưới mái trường tuổi thơ.
Một lớp học thời kháng chiến - Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè vui vẻ
Vừa mới khai giảng
Đã thấy lười rồi
Bài vở thôi rồi
Chẳng lo chăm chỉ
Chỉ thấy nằm ườn
Bây giờ bài tập
Chất đống sắp sập
Mệt bở hơi tai
Học hoài không lại
Lại tới kì thi
Nên giờ thức trắng
Mồm thấy đăng đắng
Học vẫn chưa xong
Mặt mày phờ phạc
Lầm lạc quá đi…
***
- Nghe vẻ nghe ve
Tôi còn lười học
Có sách không đọc
Có bài chẳng làm
Học tới số hàm
Mà quên công thức
Về làm một giấc
Rồi hãy tính sau
Đừng có càu nhàu
Chi thêm mệt nữa
Ngày ngày hai bữa
Cũng đủ ấm no
Cần chi phải lo
Học nhiều vô bổ
Thôi thì kiếm chỗ
Để ta còn lười
- Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè vui vẻ
Về tuổi học trò
Hôm qua lò dò
Đi tìm nguyên cớ
Sao trò chẳng chịu
Làm bài cô giao
Tìm ra mới biết
Trò mê đá banh
Cả chiều loanh quoanh
Quần đùi áo xọc
Tận ngoài sân cỏ
Tối về mệt lử
Bài vở chẳng ham
Sáng mai đến lớp
Tập vở còn nguyên
Cô gọi trò lên
Trò ta ấp úng
Thưa cô... Không làm!
Thế là trò lĩnh
Vài quả trứng gà
Tròn trĩnh đỏ tươi
Trong tập vở trắng
***
- Nghe vẻ vè ve, nghe vè lười học
Học dở thấy ghê, mà mê ở nhà
Tối ngày la ca, nơi này nơi đó
Bài vở bỏ đó, khỏi phải nhức đầu
Không phải phát rầu, vì mình suy nghĩ
Học thì cũng vậy, cũng dốt như ai
Tú Xương thật tài, mà còn thi rớt
Thôi thì lớt lớt, bỏ đại cho xong
Ta cứ long nhong, sau này đi bụi...
***
***
- Ve vẻ vè veCái vè học dốt
Lọc thi rất tốt
Lại còn ham chơi
Sách vở một nơi
Người chơi một chỗ
Cha mẹ dậy dỗ
Nhưng chẳng chịu nghe
Đến lớp rụt rè
Không nghe cô giảng
Lại còn nói láo
Bị lớp phê bình
Lại còn tự ái
Học không hăng hái
Toàn bị điểm hai
Người mới choai choai
Thích nhảy chát chình
***
- Nghe vẻ nghe ve
Cái vè học dốt
Thầy cô dạy tốt
Học còn ham chơi
Nói chẳng nghe lời
Lại còn phản kháng
Thầy cô phát ngán
Vì phải nói nhiều
Dù nói đủ điều
Nhưng mà vẫn vậy
Chứng nào tật nấy
Nào có sửa đâu
Em mong cô thầy
Kiên trì nhẫn nại
Bảo ban em lại
Tiến vào tương lai
Mai sao thành tài
Công ơn nhớ mãi!
Tuổi học trò nhiều kỷ niệm với thầy cô, bạn bè -Ve vẻ vè ve
Cái vè học dốt
Thày cô dạy tốt
Học dốt mải chơi
Cuối đời học mãi
Về nhà thì cãi
Cãi mẹ cãi cha
Lên lớp qua loa
Cô la thày mắng
Về nhà không gắng
Học hành không chăm
Hai năm một lớp
Dốt ơi là dốt.
***
- Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè trường lớp
Ở trường ở lớp
Học bao điều hay
Các cô các thầy
Mở mang trí óc
Nhiều bạn lóc chóc
Thầy cô bảo ban
Bạn nào lan man
Thầy cô giúp đỡ
Bạn nào cỡ nhỡ
Thầy cô quan tâm
Ngày trời lâm râm
Thầy cô vẫn dạy
Nhiều bạn táy máy
Thầy cô la rầy
Nhưng vẫn hăng say
Trăm công việc tốt
Giúp bạn chưa tốt
Tiến bộ đi lên
Giúp học sinh ngoan
Càng rèn đạo đức
Thầy cô ra sức
Dạy tốt dạy hay
Bởi do điều hay
Trường học thân thiện
Học sinh tích cực
Nhà trường ra sức
Ngăn chặn tiêu cực
Trong dạy chính khóa
Cũng như dạy thêm
Việc dạy học thêm
Phải được minh bạch
Và luôn trong sạch
Mới được cấp trên
Tặng nhiều bằng khen
Thầy cô hăng hái
Thầy cô vui vẻ
Học sinh tươi trẻ
Mỗi người một vẻ
Tạo ra ngôi trường
Những khách đi đường
Luôn trông một hướng
Trung học phổ thông
Luôn được tuyên dương
Vì nhiều thành tich
Những sự xích mích
Không có trong trường
Trong lớp trên tường
Hoa văn trang trí
Học sinh lí nhí
Trường đẹp quá ta
Cây xanh hoa lá
Làm ta mê liền
Đánh chắt đánh chuyền
Đều dưới bóng mát
Sân trường không rác
Rất sạch và xanh
Những chị vàng anh
Đua nhau ca hát
Các bạn học hát
Thư giãn cười đùa
Những khi đến mùa
Hoa phượng lại nở
Học trò hớn hở
Vì sắp nghỉ hè
Phải xa bạn bè
Thầy cô trường lớp
Nhiều bạn cùng lớp
Tổ chức chia tay
Nhưng chẳng ai hay
Thầy cô buồn lắm
Sân trường lấm tấm
Những giọt mưa rơi
Và giọt lệ rơi
Vì hè đã đến
Nhiều bạn sẽ hết
Học ở trường này
Các bạn mai đây
Mỗi người mỗi ngả
Mặc dù trăm ngả
Luôn vẫn một lòng
Hướng về dòng sông
Có người lái đò
Đưa lũ học trò
Thầm lặng qua sông.
Phương Mai tổng hợp
Những bài vè vui và hay nhất về Ngày 20/11
Ngày Nhà giáo Việt Nam không chỉ có những vần thơ tri ân tuyệt đẹp mà những học trò tinh nghịch còn sáng tác các bài vè vui nhộn về bạn bè, thầy cô dưới mái trường đầy kỷ niệm." alt="Những bài vè ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 hay, mới nhất 2021" /> - - Cú đúp của Teerasil Dangda giúp Thái Lan giành chiến thắng 2-0 ngay trên sân Myanmar ở trận bán kết lượt đi AFF Cup 2016. Với kết quả này, đoàn quân của HLV Kiatisuk đã đặt một chân vào trận chung kết, bởi đội bóng xứ sở chùa vàng được chơi trên sân nhà ở trận tái đấu vào ngày 8/12 tới.Lịch thi đấu bán kết AFF Cup hôm nay" alt="Kết quả AFF Cup 2016: Thắng Myanmar, Thái Lan đặt một chân vào chung kết" />
- BẢNG TỔNG SẮP HUY CHƯƠNG ASIAD 19 (tính đến 22h ngày 1/10)" alt="Kết quả ASIAD 2023 ngày 1/10: Cờ tướng Việt Nam giành HCB" />
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- ·Nghị lực chiến thắng căn bệnh ung thư vú của cô giáo vùng cao
- ·Juventus chiêu mộ Mbappe về đá cặp với Cristiano Ronaldo
- ·Mbappe gánh hậu quả vì đấu PSG, hối hận đã muộn
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·Tướng Ukraine tiết lộ rạn nứt giữa chính phủ và quân đội
- ·Anh thúc giục Quốc hội Mỹ thông qua viện trợ, 'tình hình Ukraine nghiêm trọng'
- ·Không có chung kết Federer
- ·Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- ·Tin bóng đá 6
- Khoá bồi dưỡng được tổ chức từ ngày 24 đến ngày 27 tháng 12 năm 2019, tại Tu viện Khánh An, Quận 12, TPHCM. Tham dự khóa bồi dưỡng có các đại diện TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Ban Văn hóa Trung ương; Ban Văn hóa Phật giáo các tỉnh, thành phố trên toàn quốc với số lượng gần 400 người.
Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ Dẫn chương trình Phật giáo và tọa đàm “Nghệ thuật diễn thuyết trong lễ hội Phật giáo” cho chư Tôn đức tăng, ni Ban Văn hóa Phật giáo trong toàn quốc là khoá học bổ ích, giúp các chư tôn đức tăng, ni trong ngành văn hoá của giáo hội Phật giáo Việt Nam được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng và những phát ngôn chuẩn nhằm truyền đạt những thông điệp và kỹ năng uyển chuyển phù hợp ra trước công chúng.
Ban tổ chức cũng lên kế hoạch, chi tiết cho khoá tập huấn với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng về hình thức, sâu sắc về nội dung như: Vai trò, nhiệm vụ của người dẫn chương trình; Kỹ năng thuyết trình; Tiếng nói sân khấu; Nghệ thuật diễn cảm; Phong cách sân khấu; Nghệ thuật biên soạn lời dẫn; Phương pháp phối hợp…
Sau khi kết thúc khoá bồi dưỡng, tất cả những giáo trình, giáo án do chư Tôn đức và các giảng viên đứng lớp đã soạn sẽ được biên tập lại. Ban Văn hóa Trung ương sẽ xây dựng bộ tài liệu chuẩn và xuất bản thành cuốn sách tài liệu chuyên môn cho Tăng Ni tham khảo, làm tư liệu xướng ngôn lễ hội Phật giáo căn bản có sự thống nhất trên toàn quốc, bổ túc những kỹ năng cần thiết cho người dẫn chương trình lễ hội Phật giáo, đáp ứng những nhu cầu thực tiễn trong xu hướng phát triển của Giáo hội.
PV
Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 11. 2019
- Cuối tháng 11. 2019, Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư, email của Bạn đọc
" alt="Nghiệp vụ dẫn chương trình Phật giáo và nghệ thuật diễn thuyết trong lễ hội Phật giáo" /> - TS Lê Kim Ngân hiện đang là giảng viên tại ĐH Monash, đồng thời cũng là phụ huynh có con đang theo học bậc tiểu học tại Úc. Chị Ngân đã có những chia sẻ với VietNamNet về kinh nghiệm dạy và học online tại quốc gia này.
Học online, mọi thứ đơn giản hơn
Ngay từ trước khi có dịch Covid-19, việc học tại Úc đã diễn ra khá nhẹ nhàng. Học sinh - đặc biệt là học sinh tiểu học – được giao rất ít bài tập về nhà. Giáo viên chủ yếu giao bài theo tuần và học sinh chỉ cần một buổi tối là đã có thể hoàn thành hết bài tập của một tuần ấy.
Đến khi chuyển sang hình thức học online, mọi việc còn đơn giản hơn rất nhiều. Giáo viên, học sinh cũng thích ứng khá nhanh. Thay vì phải ngồi hàng giờ trước màn hình máy tính, mỗi ngày, giáo viên chỉ gặp học trò khoảng 2 – 3 lần.
Từ 9 giờ sáng khi bắt đầu ngày học, giáo viên sẽ chào hỏi, dặn dò và giao nhiệm vụ học tập trong ngày như làm Toán, làm tiếng Anh hay viết luận,... Sau đó, học sinh sẽ phải tự giác hoàn thành những đầu việc mà thầy cô đã giao. Học sinh nào làm nhanh có thể hoàn thành xong trước khi buổi học kết thúc, sau đó có thể làm những bài tập bổ sung nếu có nhu cầu. Bạn nào chậm hơn cũng không quá áp lực bởi cô giáo không hề la mắng.
Tới buổi trưa, giáo viên sẽ gặp lại học trò một lần nữa, đồng thời cũng dành ra khoảng 60 phút để giải đáp những thắc mắc của học sinh nhằm giúp các em hiểu bài cặn kẽ hơn. Học sinh ở Úc ngay từ khi còn nhỏ đã được khuyến khích nói lên quan điểm của mình. Do đó, các em thường không ngần ngại hỏi hay che giấu những điều mà mình không biết. Nhờ thế, khoảng thời gian hỏi đáp này cũng rất hữu ích đối với học sinh.
Đối những phần kiến thức mới, giáo viên sẽ quay lại dưới dạng video ngắn, sau đó đăng tải lên website của nhà trường để học sinh có thể vào xem. Nhờ đó, nếu chưa hiểu, học trò vẫn có thể xem đi xem lại nhiều lần.
Bài tập của học sinh sau khi hoàn thành sẽ được phụ huynh đăng tải lên website của trường để giáo viên chấm điểm. Trong điện thoại của phụ huynh cũng có ứng dụng liên kết trực tiếp để nhận lại những đánh giá từ phía giáo viên, từ đó có thể kịp thời theo dõi tình hình học tập của con em mình.
Còn đối với giáo viên, thông qua việc chấm bài cũng có thể nắm bắt được từng học sinh hiểu bài đến đâu, đang bị thiếu hụt kiến thức gì để bù đắp thêm.
Việc kiểm tra, thi cử kể cả khi học trực tiếp hay online cũng được đánh giá theo trình độ của từng học sinh. Ví dụ, bạn nào học giỏi hơn sẽ có bài kiểm tra khó hơn để xem sự tiến bộ của người học trong học kỳ này so với học kỳ trước ra sao. Trong lớp cũng không có bảng xếp hạng từ cao xuống thấp, mà chỉ có đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học trò.
TS Lê Kim Ngân hiện là giảng viên tại ĐH Monash.
Cũng kể từ năm ngoái, khi các trường ở Úc chuyển sang học online, phụ huynh đều nhất trí ủng hộ. Bởi lẽ, trong quá trình học, các trường ở Úc vẫn nỗ lực hết sức để hỗ trợ cho phụ huynh và người học. Với những gia đình không có điều kiện, học sinh có thể mượn laptop hay Ipad từ phía nhà trường.
Đối với những học sinh đặc biệt hoặc những em có cha mẹ làm trong những ngành nghề thiết yếu, không thể chăm sóc con ở nhà, các trường vẫn mở cửa để đón học sinh, đồng thời phân công giáo viên chăm sóc và dạy học cho trẻ. Do đó, phụ huynh không gặp phải khó khăn hay vướng mắc gì quá nhiều khi con chuyển sang học trực tuyến.
Lợi ích của học online khi học sinh trở lại trường
Tất nhiên, khi dạy học online, sẽ có những hạn chế không thể tránh khỏi như cả cô và trò đều không được tương tác trực tiếp với nhau, khiến cảm xúc bị “tụt” xuống. Ngoài ra, tại một số nơi, đường truyền chậm cũng là một điều bất lợi khiến giờ học bị gián đoạn.
Cho nên, điều quan trọng nhất khi triển khai dạy online là giáo viên phải thay đổi cách dạy. Thầy cô không thể giữ nguyên theo cách dạy “cổ điển”, tức thầy cầm phấn viết lên bảng, trò ở dưới chép lại. Cách dạy truyền thống như vậy khi áp dụng sang dạy học online sẽ không còn hiệu quả nữa.
Ở Úc, trước khi dạy online, thầy cô sẽ soạn sẵn những phần nội dung quan trọng cần truyền tải tới học sinh một cách ngắn gọn, sau đó sẽ đăng tải trước lên website của nhà trường để học sinh có thời gian xem và tìm hiểu. Bước vào giờ học, giáo viên cũng sẽ lần lượt giải thích thêm bằng lời và phần lớn thời gian dành cho hỏi đáp.
Ví dụ khi dạy ở ĐH Monash, tôi cũng thường thu lại bài giảng của mình, sau đó đăng tải lên website của trường, một mặt để những sinh viên không tham gia được vào giờ học đó vẫn có thể xem lại, một mặt vẫn có thể sử dụng lại video bài giảng, sau đó cắt ra các phần nội dung ngắn gọn, súc tích, dài từ 5 – 10 phút.
Nhờ đó, điều này cũng rất thuận tiện cho sinh viên khi ôn tập để thi cuối khóa hoặc những sinh viên mong muốn tìm hiểu nội dung bài mới trước khi bắt đầu tiết học của những khóa học tiếp theo.
Tôi cho rằng, chúng ta hoàn toàn có thể ứng dụng những lợi ích của việc học online, kể cả khi học sinh đã quay trở lại học trực tiếp. Tôi ấn tượng với ý tưởng Việt Nam đang thực hiện là xây dựng kho học liệu số trực tuyến cho phép cộng đồng cùng tham gia biên soạn, đóng góp.
Nhờ đó, giáo viên, học sinh ở khắp mọi miền có thể truy cập vào để xem bài giảng. Học sinh ở khắp nơi cũng có thể được học từ những người thầy giỏi nhất. Điều này sẽ mang lại sự công bằng trong việc tiếp cận nội dung giáo dục có chất lượng giữa học sinh ở các vùng miền.
Tất nhiên, khi đã có bài giảng tốt, vẫn cần phải có sự dìu dắt, định hướng của người thầy. Bởi lẽ, không phải học sinh nào cũng đủ kỷ luật và có khả năng để tự học, sử dụng nguồn tài nguyên đó để tự trau dồi kiến thức cho bản thân mình.
Do đó, người thầy lúc này sẽ đóng vai trò là người định hướng, dẫn dắt chứ không đơn thuần là người truyền thụ kiến thức nữa.
Thúy Nga(ghi)
GS Việt ở Mỹ: Học online, trách nhiệm lớn nhất thuộc về nhà quản lý
Mới đây, GS Phan Văn Tuộc, GS Toán của Trường ĐH Tennessee (Mỹ) đã có những chia sẻ với VietNamNet về việc học trực tuyến tại Mỹ.
" alt="Vì sao học online bậc tiểu học ở Úc khá nhẹ nhàng?" /> Quang Hải đóng góp 1 bàn thắng trong chiến thắng 5-0 của Pau FC Không chỉ có sự phối hợp ăn ý cùng các đồng đội tạo ra sức ép lớn về phía khung thành Landes, Quang Hải còn tích cực lùi sâu về phần sân nhà để hỗ trợ phòng ngự.
Sau nhiều cơ hội bỏ lỡ, Pau FCcó bàn mở tỷ số do công của cầu thủ mang áo số 11. Sau bàn thắng, Quang Hải và các đồng đội chơi càng hưng phấn.
Ở một tình huống treo bổng vào vòng cấm, Quang Hải suýt chút nữa đã cướp được bóng của hậu vệ Landes. Tuy nhiên, tiền vệ mang áo số 19 không phải tiếc nuối khi chính anh là người thứ 2 lập công cho Pau FC sau đó ít phút.
Từ một tình huống tổ chức tấn công rất bài bản, Quang Hải dứt điểm đẹp mắt nâng tỷ số lên 2-0 cho Pau FC. Đây là bàn thắng có ý nghĩa vô cùng quan trọng với Quang Hải trong lần đầu tiên chơi bóng cho một đội bóng ở nước ngoài. Anh trở thành cầu thủ Việt Nam đầu tiên ghi bàn cho một đội bóng chuyên nghiệp tại Pháp.
Sau bàn nâng tỷ số, Quang Hải có một pha đột nhập vòng cấm đánh đầu nguy hiểm không thắng được thủ môn đối phương, nhưng đồng đội kịp có mặt đá bồi nâng tỷ số lên 3 - 0 ở phút 27. Sau cùng, Pau
Theo ghi nhận của anh Sỹ Tuân - một CĐV Việt Nam theo sát từng bước chân của Quang Hải tại Pháp, số 19 chạy như một cỗ máy trên sân. Quang Hải được giao gần như hầu hết các pha đá phạt của Pau FC, bên cạnh đó còn được HLV Didier Tholot thử nghiệm đá ở vị trí trung tâm.
Do mục đích của trận đấu là kiểm tra và thử nghiệm các vị trí, đặc biệt là 11 tân binh, nên HLV Didier Tholot thay gần như toàn bộ đội hình của hiệp 1, trong đó có Quang Hải.
Dù không thể chơi trọn vẹn 90 phút nhưng Quang Hải đã có màn ra mắt thành công ở Pau FC. Anh có nhiều cơ hội nguy hiểm trong trận đấu và đóng góp một bàn thắng trong chiến thắng 5-0 của Pau FC trước đối thủ nghiệp dư tại thị trấn St-Paul-Les-Dax.
Theo kế hoạch, Pau FC có trận đấu tiếp theo rất được chờ đợi, gặp quân xanh Toulouse tại quận Tarbes, lúc 18h ngày 12/7. Trận đấu này diễn ra trên sân Stade Maurice-Trelut, cách thành phố Pau khoảng 42 km. Toulouse là ĐKVĐ Ligue 2 và là tân binh của Ligue 1 mùa giải tới.
" alt="Quang Hải đá chính, ghi bàn trong ngày ra mắt Pau FC" />- Giải báo chí “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” nhằm tôn vinh các tác giả có tác phẩm xuất sắc về sự nghiệp GD-ĐT của nước nhà và tôn vinh các tập thể, cá nhân tiêu biểu có nhiều cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Qua đó, nhằm tuyên truyền, tôn vinh những đóng góp của ngành Giáo dục với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giải báo chí này là sự kiện thường niên do Bộ GD-ĐT phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức. Báo Giáo dục và Thời đại là đơn vị thường trực.
Ông Lê Hải Bình, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương và ông Nguyễn Lam, Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương trao giấy chứng nhận cho các tác giả có tác phẩm đạt Giải Nhất của 4 loại hình báo in, báo điện tử, báo phát thanh, báo truyền hình. Năm nay, số lượng tác phẩm của cả 4 loại hình (báo in, báo điện tử, phát thanh và truyền hình) gửi về Ban tổ chức là hơn 700; với sự tham gia của đông đảo cơ quan báo chí từ trung ương đến các địa phương ở khắp các vùng miền trên cả nước.
Theo Hội đồng giám khảo, chất lượng các tác phẩm dự thi năm nay khá tốt, phản ánh đậm nét về đời sống giáo dục và bám sát các vấn đề thời sự của ngành Giáo dục. Nhiều tác phẩm đã để lại ấn tượng sâu sắc, bởi có sự đầu tư công phu từ nội dung cho đến hình thức thể hiện. Qua đó, thể hiện sự dấn thân của tác giả trong quá trình tác nghiệp. Đáng chú ý, giải đã thu hút sự tham gia đông đảo của các phóng viên, nhà báo chuyên và không chuyên, các cơ quan báo chí từ trung ương đến các địa phương.
Tác phẩm dự giải năm nay có chủ đề phong phú và đa dạng, chất lượng tốt, phản ánh bức tranh toàn cảnh của ngành Giáo dục. Một số tác phẩm được trình bày hiện đại, công phu dưới dạng Mega Story, Emagazine. Hình ảnh giáo dục được phản ánh đều ở các vùng miền, ở thành phố, vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
Bà Hoàng Thị Hạnh, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và ông Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam trao kỷ niệm chương và giấy chứng nhận cho các tác giả có tác phẩm đoạt giải Nhì. Hội đồng Chung khảo đã thống nhất chọn ra 62 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải.
3 nhân vật được trao giải Nhân vật ấn tượng là: ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam - nhân vật trong tác phẩm "Trải thảm đỏ săn người giỏi về dạy học" của báo Tuổi Trẻ TP.HCM; Vợ chồng A Kâm - nhân vật trong tác phẩm “Lớp học miễn phí của vợ chồng A Kâm”, của báo Thanh Niên; cô giáo Trương Thị Nhượng - nhân vật trong bài viết: “Người cố níu con chữ cho những đứa trẻ trên cao nguyên đá” của Báo VietNamNet.
>>> Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam: Luôn dự phòng 200 biên chế cho người xuất sắc
>>> Phải giải trình về luân chuyển giáo viên, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam nói gì?
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam (ngoài cùng bên trái); Vợ chồng A Kâm; cô giáo Trương Thị Nhượng được trao giải nhân vật ấn tượng của giải báo chí “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2021. Báo VietNamNetcũng giành giải Ba với bài “Người cố níu con chữ cho những đứa trẻ trên cao nguyên đá” của phóng viên Nguyễn Thị Thảo.
Cô Trương Thị Nhượng là giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang). Cô Nhượng từng được độc giả Báo VietNamNet bình chọn là nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 với lượng bình chọn cao nhất.
Với thâm niên 26 năm đứng lớp các điểm trường vùng cao, cô Nhượng đã kêu gọi các nhà hảo tâm xây mới 5 điểm trường, sửa chữa 3 điểm trường, xây dựng nhiều cây cầu, nhà tình thương cho người dân vùng cao. Đồng thời, kêu gọi các mạnh thường quân ủng hộ trang phục, thiết bị phòng học cho nhiều điểm trường khó khăn ở Hà Giang.
Ngoài ra, cô còn nhận nuôi nam sinh có hoàn cảnh khó khăn Vàng Seo Hải đã được 3 năm nay. Những đóng góp của cô được chính quyền địa phương ghi nhận và đánh giá cao.
>>> Cô giáo Trương Thị Nhượng - Người cố níu con chữ cho những đứa trẻ trên cao nguyên đá.
Phóng viên Nguyễn Thị Thảo, báo VietNamNet (thứ hai từ trái qua) đạt giải Ba giải báo chí “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2021. Các tác giả đạt giải Khuyến khích. Trong số này, có một cây viết "đặc biệt" là một thầy giáo - thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An (ngoài cùng bên trái, hàng thứ hai). Thanh Hùng
Hơn 700 tác phẩm dự giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam'
Chiều 10/11, họp báo về lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2021 được tổ chức tại Bộ GD-ĐT.
" alt="Giám đốc Sở Giáo dục Quảng Nam là nhân vật ấn tượng của giải báo chí giáo dục" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Hezbollah nã mưa tên lửa vào Israel, Houthi tấn công tàu chiến Mỹ ở Biển Đỏ
- ·Bảng tổng sắp huy chương ASIAD 19 hôm nay 28/9/2023 mới nhất
- ·Quán phở Hà Nội núp ngõ sâu phố cổ, khách tay bưng tay gắp miệng xuýt xoa
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- ·Arsenal vs Middlesbrough: Pháo thủ hòa thất vọng trong ngày sinh nhật Wenger
- ·Bảng tổng sắp huy chương ASIAD 19 hôm nay 28/9/2023 mới nhất
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 12/5
- ·Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- ·Juventus lấy Lionel Messi về đá cặp Ronaldo